1.461 là bao nhiêu năm?

Theo tờ trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 25/4, liên quan đến quy định chế độ, chính sách và các điều kiện bảo đảm hoạt động của đại biểu HĐND, có hai phương án được đưa ra: Phương án một là giữ nguyên như hiện hành, và phương án hai là tăng thêm 0,1 mức lương cơ sở ở cả ba cấp, cụ thể: 0,4 mức lương cơ sở đối với cấp xã; 0,5 mức lương cơ sở đối với cấp huyện; 0,6 mức lương cơ sở đối với cấp tỉnh.

Theo dự kiến của Bộ Nội vụ, quỹ hoạt động phí chi cho đại biểu Hội đồng nhân dân theo phương án một (hiện hành) là 1.932,6 tỉ đồng/năm. Nếu thực hiện phương án này thì mức hoạt động phí của đại biểu Hội đồng nhân dân tăng lên sẽ động viên, khuyến khích đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, ngân sách nhà nước phải bố trí sẽ tăng thêm khoảng 471,2 tỉ đồng/năm và mức hoạt động phí của đại biểu Hội đồng nhân dân sẽ phát sinh bất hợp lý (cao hơn) với mức phụ cấp trách nhiệm của cấp ủy viên tại Quy định số 169-QĐ/TW ngày 24 tháng 6 năm 2008 của Ban Bí thư Trung ương.

Theo dự kiến của Bộ Nội vụ, tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 khoảng 324.551 đại biểu, con số này tăng 21.903 đại biểu so với nhiệm kỳ 2011 - 2016 do tổ chức lại Hội đồng nhân dân ở huyện, quận, phường của 10 tỉnh, thành phố và do tăng dân số. Trong đó có 3.842 đại biểu cấp tỉnh, 25.140 đại biểu cấp huyện và 295.569 đại biểu cấp xã.

Dự toán ngân sách nhà nước chi cho hoạt động phí của 324.551 đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 khoảng 1.461,4 tỷ đồng/năm (tính theo mức lương cơ sở 1.210.000 đồng/tháng).

Trước hai phương án giữ nguyên và tăng chế độ, Uỷ ban Thường vụ có hai luồng ý kiến khác nhau. Ý kiến ủng hộ phương án tăng phụ cấp vì cho rằng, điều này sẽ kích thích và nâng cao hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp. Ngược lại, các ý kiến không đồng tình tăng, vì cho rằng phương án này sẽ làm tăng ngân sách nhà nước đang rất khó khăn và thực hiện tinh giản biên chế như hiện nay.

Trước nhiều ý kiến khác nhau, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất về nguyên tắc như dự thảo nghị quyết là tiếp tục giữ nguyên chế độ chính sách như hiện nay với đại biểu Hội đồng nhân dân.

Thời gian qua, Đảng bộ tỉnh luôn quan tâm chỉ đạo củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên; đôn đốc thực hiện tốt công tác tạo nguồn, phát triển đảng viên gắn với xây dựng chi bộ thôn, làng, tổ dân phố có cấp ủy.

1.461 là bao nhiêu năm?

Lớp bồi dưỡng cho đối tượng kết nạp đảng

Từ tháng 01/2018 đến nay, toàn Đảng bộ tỉnh kết nạp được 1.461 đảng viên, đạt bao nhiêu % so với nghị quyết; trong đó: 646 đảng viên nữ, chiếm tỷ lệ 44,22%; 470 đảng viên là người dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 32,17%; 1.007 đảng viên trong độ tuổi Đoàn, chiếm tỷ lệ 68,93%; 61 đảng viên là người có đạo, chiếm tỷ lệ 4,18%.

Trong quý IV/2018, tỉnh tiếp tục thực hiện các giải pháp củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên.

Trong 10 tháng của năm 2020, BHXH quận Tân Bình (TP.HCM) đã nỗ lực tuyên truyền, vận động thêm được 1.461 người tham gia BHXH tự nguyện.

Sáng 25/11, ông Nguyễn Văn Vịnh- Giám đốc BHXH quận Tân Bình cho biết, BHXH quận vừa có đợt tuyên truyền về chính sách BHXH tự nguyện đến hơn 40 hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn phường 14. Qua đó, đã đem lại những kết quả tương đối khả quan, thu hút thêm được nhiều người dân tham gia vào chính sách này.

1.461 là bao nhiêu năm?

Kết quả các đợt ra quân tuyên truyền trong 10 tháng của năm 2020 đã giúp BHXH quận vận động được thêm 1.461 người tham gia BHXH tự nguyện, nâng tổng số người tham gia trong toàn quận lên con số 2.195 người.

Theo ông Vịnh, thực hiện Công văn số 2297/BHXH-TTPTĐT ngày 14/9/2020 của BHXH TP.HCM, BHXH quận đã chủ động lên kế hoạch phối hợp với UBND 15 phường trên địa bàn, để chuyển tải chính BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình đến người dân. Các đối tượng được tuyên truyền, vận động rất đa dạng, từ các Tổ trưởng Dân phố, Trưởng ban Điều hành khu phố, cho đến các hội viên Hội Phụ nữ, tiểu thương buôn bán ở chợ và các hộ dân chưa tham gia BHXH nhưng có tiềm năng…

Ngoài việc tuyên truyền, phổ biến chính sách, BHXH quận còn lan tỏa chính sách đến nhiều mạnh thường quân để cùng chung tay hỗ trợ bằng cách tặng sổ BHXH tự nguyện và thẻ BHYT cho người dân. Theo đó, Tổ đình Giác Lâm ở phường 10 đã trao tặng 10 sổ BHXH có thời gian tham gia một năm cho các thành viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn phường; hoặc có DN tặng thẻ BHYT cho HS có hoàn cảnh khó khăn...

Được biết, đến nay, BHXH quận Tân Bình vẫn chưa đạt chỉ tiêu được BHXH TP.HCM giao về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, trong khi thời gian chỉ còn hơn một tháng nữa là hết năm 2020. Chính vì vậy, BHXH quận đang “tăng tốc” với nhiều giải pháp thiết thực, nhằm thu hút người dân tham gia BHXH tự nguyện.