Bài 7 sgk toán 7 tập 1 trang 56 năm 2024

Đề bài

Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ \(2,5 kg\) dâu. Theo công thức, cứ \(2 kg\) dâu thì cần \(3 kg\) đường. Hạnh bảo cần \(3,75kg\), còn vân bảo cần \(3,25kg\). Theo em ai đúng, vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hai đại lượng tỷ lệ thuận \(x\) và \(y\) liên hệ với nhau bởi công thức \(y = kx\),(với \(k\) là một hằng số khác \(0\)), thì ta nói \(y\) tỉ lệ thuận với \(x\) theo hệ số tỉ lệ \(k.\)

Lời giải chi tiết

Gọi khối lượng dâu và khối lượng đường lần lượt là đại lượng \(y\) (kg) và đại lượng \(x\) (kg).

Vì \(x\) và \(y\) là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: \(y=kx\) \((k\ne0)\)

Theo điều kiện đề bài \(y = 2\) thì \(x = 3\), thay vào công thức ta được \(2 = k.3\) nên \(k = \dfrac{2}{3}\)

Tập hợp các số thực là nội dung được học trong chương 2 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1. Để giúp các em học tốt phần này, VnDoc gửi tới các bạn Giải Toán 7 bài 7 Tập hợp các số thực. Tài liệu bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập trong SGK Toán 7 tập 1 trang 36, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải Toán 7 hiệu quả. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

1. Khái niệm số thực và trục số thực

Luyện tập 1 trang 33 SGK Toán 7 tập 1

  1. Trong các cách viết: cách viết nào đúng?
  1. Viết số đối của các số: %3B%20-%20%5Csqrt%205)

Hướng dẫn giải

  1. Ta có:

Vậy cách viết là đúng

  1. Số đối của 5,08(299) là -5,08(299)

Số đối của là

Câu hỏi trang 34 SGK Toán 7 tập 1

Điểm nào trong Hình 2.4 biểu diễn số - \sqrt 2 ? Em có nhận xét gì về điểm biểu diễn của hai số đối nhau?

Hướng dẫn giải

Điểm biểu diễn số là điểm N.

Điểm biểu diễn của hai số đối nhau là 2 điểm cách đều gốc O và nằm về 2 phía của điểm O

Luyện tập 2 trang 34 SGK Toán 7 tập 1

Cho biết nếu một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 1 và 3 thì cạnh huyền của tam giác bằng \sqrt {10} . Em hãy vẽ điểm biểu diễn số - \sqrt {10} trên trục số.

SGK Toán 7»Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác. ...»Bài Tập Bài 1: Quan Hệ Giữa Góc Và Cạnh ...»Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 7 Tran...

Xem thêm

Đề bài

Bài 7 (trang 56 SGK Toán 7 tập 2):

Một cách chứng minh khác của định lí 1:

Cho tam giác ABC với AC > AB. Trên tia AC, lấy điểm B' sao cho AB' = AB.

  1. Hãy so sánh góc ABC với góc ABB'.
  1. Hãy so sánh góc ABB' với góc AB'B.
  1. Hãy so sánh góc AB'B với góc ACB.

Từ đó suy ra:

Đáp án và lời giải

  1. Ta có: Điểm B’ nằm giữa hai điểm A và C (gt)

Tia BB’ nằm giữa hai tia BA và BC.

(1)

  1. Tam giác ABB’ có: AB = AB’ (gt)

Tam giác ABB’ cân tại A.

(2)

  1. là góc ngoài của tam giác BB’C

(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: .

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 6 Trang 56

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 1: Quan Hệ Giữa Góc Và Cạnh Đối Diện Trong Một Tam Giác

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 1 Trang 55
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 2 Trang 55
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 3 Trang 56
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 4 Trang 56
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 5 Trang 56
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 6 Trang 56
  • Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 7 Trang 56

Cho tam giác ABC với AC > AB.

Đề bài

Cho tam giác \( {ABC}\) với \(AC > AB\). Trên tia \(AC\), lấy điểm \(B’\) sao cho \(AB’ = AB\)

  1. Hãy so sánh góc \(\widehat{ABC}\) với góc \(\widehat{ABB'}\)
  1. Hãy so sánh góc \(\widehat{ABB'}\) với góc \(\widehat{AB'B}\)
  1. Hãy so sánh góc \(\widehat{AB'B}\) với góc \(\widehat{ACB}\)

Từ đó suy ra \(\widehat{ABC} > \widehat{ACB}\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng:

- Góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

- Tính chất bắc cầu: \(a < b;\,\,b < c\) thì \(a<c\).

Lời giải chi tiết

  1. Trên tia \(AC\), lấy \(B'\) sao cho \(AB' = AB\)

Mà \(AB < AC\) ( giả thiết) nên \(AB'<AC\)

Suy ra \(B'\) nằm giữa \(A\) và \(C\)

\(=>\) tia \(BB'\) nằm giữa hai tia \(BA\) và \(BC\)

\(=> \widehat{ABB'} < \widehat{ABC}\)

  1. \( ∆ABB'\) có \(AB = AB'\) nên \( ∆ABB'\) cân tại \(A\)

\(=> \widehat{ABB'} = \widehat{AB'B}\)

  1. Vì góc \(\widehat{AB'B}\) là góc ngoài tại \(B'\) của \(\Delta BB'C\) nên

\(\widehat {AB'B} = \widehat {B'BC} + \widehat {B'CB}\)

Mà \(\widehat {B'CB} = \widehat {ACB}\)

Do đó: \(\widehat {AB'B}>\widehat {ACB}\) (1)

Mặt khác: \( \widehat{ABB'} = \widehat{AB'B}\) ( theo b) (2)

\(\widehat{ABB'} < \widehat{ABC}\) (theo a) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: \(\widehat{ABC} > \widehat{ACB}\)

Loigiaihay.com

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7 Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7
  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7 Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7
  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 7 Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7
  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7 (tập 2) Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7
  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7 Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 3 – Hình học 7

\>> Xem thêm

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

\>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Chủ đề