Business Intern là gì

Intern là gì? Internship là gì?

Vì sao từ đầu bài viết, đã nhắc đến việc thực tập của sinh viên? Liệu khái niệm Intern là gì có liên quan đến nó. Sự thật Intern chính là thực tập sinh hay còn gọi là nhân viên thực tập, là một vị trí không cố định trong công ty. Intern dùng để chỉ những bạn sinh viên chưa ra trường hoặc mới ra trường đang làm việc tại các công ty, doanh nghiệp với mục đích tiếp xúc môi trường làm việc thực tế, rèn luyện các kỹ năng và học hỏi các kinh nghiệm làm việc.

Thời gian thực tập được mọi người gọi vui là quá trình đang từ một sinh viên quá độ
sang thời kỳ công chức (Nguồn: Internet)

Internship có nghĩa là kỳ thực tập hay khoảng thời gian thực tập. Có thể tạm gọi đây là quá trình đang từ một sinh viên quá độ sang thời kỳ công chức. Và chắc hẳn có rất nhiều bạn khi thực tập đều sẽ gặp tình trạng giống nhau, đó là bỡ ngỡ, thường lo lắng, tay chân thừa thãi, không thấy có việc gì để làm. Thậm chí là vừa cảm thấy căng thẳng mà vừa lãng phí thời gian… Vậy làm thế nào, để giúp cho các bạn được đánh giá cao trong kì thực tập?

Quản trị NHKS

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật chế biến món ăn

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật pha chế đồ uống

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật làm bánh

Tìm hiểu ngay

Hướng dẫn du lịch

Tìm hiểu ngay

Marketing

Tìm hiểu ngay

Tạo Mẫu Và Chăm Sóc Sắc Đẹp

Tìm hiểu ngay

Intern là gì? Những điều kiện để trở thành intern trong doanh nghiệp

Intern là gì? Hay InternShip là gì? Thực tập sinh có vai trò gì trong doanh nghiệp? Hành trang để trở thành một Internship? Để nắm rõ hơn chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Business development là gì? Các vị trí công việc và MỨC LƯƠNG

Business development là gì? Nó có nghĩa là “phát triển kinh doanh”. Cùng tìm hiểu thêm về nó và 2 vị trí công việc thuộc mảng này nhé!

Nhân viên Phát triển kinh doanh (Business Development Representative) là gì?

Mô tả công việc

Nhân viên Phát triển kinh doanh (Business Development Representative) đóng vai trò cầu nối giữa khách hàng và sản phẩm/dịch vụ. Họ tiếp cận và thuyết phục khách hàng tiềm năng (chủ yếu là khách hàng doanh nghiệp) trở thành người sử dụng sản phẩm/dịch vụ của công ty.

Các công việc chính

  • Tiếp nhận, sàng lọc danh sách khách hàng tiềm năng từ chiến dịch Marketing để trở thành đối tượng cho khâu sales
  • Gọi điện thoại/gửi email giới thiệu công ty và sản phẩm/dịch vụ đến các khách hàng tiềm năng
  • Nhận biết, nắm bắt nhu cầu của khách hàng để từ đó giới thiệu các dịch vụ phù hợp
  • Thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ, tạo dựng lòng tin của khách hàng với doanh nghiệp
  • Làm việc với đội ngũ phát triển sản phẩm để xây dựng các sản phẩm/dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng
  • Chủ động tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới trên thị trường.
  • Báo cáo lên các cấp trên về tiến độ, kết quả kinh doanh; nhu cầu, vấn đề, mối quan tâm của khách hàng; hoạt động của đối thủ cạnh tranh và tiềm năng trong việc phát triển kinh doanh sản phẩm/dịch vụ

KPI công việc

  • Các KPI của phòng ban
  • Số khách hàng
    • Số lượng cold calls thực hiện hàng tháng
    • Số lượng hợp đồng chốt được hàng tháng
    • Tỉ lệ chuyển đổi từ lead sang khách hàng
  • Giá trị hợp đồng trung bình
  • Mức độ hài lòng của khách hàng
    • Thời gian trung bình trả lời khách liên lạc

Yêu cầu công việc

  • Tốt nghiệp Đại học các ngành Marketing, Quản trị kinh doanh hoặc các ngành tương tự
  • Có kinh nghiệm làm việc ở vị trí Nhân viên Phát triển kinh doanh, Nhân viên Kinh doanh hoặc các vị trí tương tự
  • Thành thạo các công cụ MS Office
  • Có kinh nghiệm sử dụng các phần mềm CRM là một lợi thế
  • Hiểu rõ về các chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh
  • Có khả năng tự thúc đẩy, tự vạch định mục tiêu cụ thể và tập trung thực hiện mục tiêu
  • Thành thạo các kĩ năng bán hàng, giao tiếp và đàm phán
  • Thành thạo các kĩ năng tổ chức công việc, quản lí thời gian
  • Tự tin chào hàng đến nhiều loại đối tượng khách hàng
  • Thành thạo kĩ năng quản trị mối quan hệ
  • Cởi mở tiếp thu các góp ý phản hồi

Năng lực liên quan

  • Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
  • Knowledge - Có chuyên môn về sales và quản trị khách hàng
  • Knowledge - Hiểu về hoạt động kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh
  • Skill - Kỹ năng giao tiếp
  • Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
  • Skill - Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
  • Skill - Kỹ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra quyết định
  • Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
  • Skill - Kỹ năngxây dựng mối quan hệ (networking)
  • Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
  • Skill - Tư duy trực giác
  • Attitude - Nhạy bén
  • Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
  • Attitude - Bảo mật kinh doanh

Bộ câu hỏi phỏng vấn

  • Chúng tôi đang cân nhắc phát triển doanh nghiệp tại thị trường X. Dựa vào những gìbạn biết về công ty và tình hình cạnh tranh trên thị trường, hãy chia sẻ những ưu điểm và hạn chế của chiến lược này? Bạnsẽ thực hiện chiến lược này như thế nào?
  • Bạnđang cố gắng liên hệ với một khách hàng tiềm năng, nhưng họ liên tục chuyển tiếpbạntới liên hệ với các vị trí khác nhau trong công ty.Bạnsẽ làm thế nào để tìm và liên hệ được với người phù hợp nhất cho việc trao đổi?
  • Bạnsẽ tìm kiếm các cơ hội thị trường mới ở đâu?
  • Bạnđang gặp gỡ và trao đổi với một khách hàng rất tiềm năng, nhưng cuộc hội thoại bắt đầu kéo dài hơn dự tính.Bạncó thể sẽ bị muộn cho cuộc hẹn tiếp theo. Khi ấy,bạnsẽ xử lí tình huống này như thế nào?
  • Khibạn được công ty phân công tiếp cận một khách hàng tiềm năng mới, hãy cho biết những trách nhiệm củabạn lúc này bao gồm những gì? Điều đầu tiênbạn sẽ làm khi nhận được sự phân công này?
  • Bạnthường sử dụng các phương pháp chốt sales nào? Những phương pháp nào theobạn là hiệu quả nhất và ít hiệu quả nhất? Tại sao?
  • Bạn đã bao giờ thất bại trong việc cán mốc chỉ tiêu bán hàng chưa? Nếu có, hãy chia sẻ kĩ hơn về trải nghiệm và cho biếtbạn đã học được những gì từ lần đó?
  • Vị trí Nhân viên Phát triển kinh doanh có tính chất lặp đi lặp lại (liên tục giới thiệu về công ty và sản phẩm / dịch vụ của công ty tới nhiều khách hàng khác nhau mỗi ngày). Điều gì tạo và giữ chobạn động lực lớn như vậy?
  • Hãy kể về thành công lớn nhấtbạn từng đạt được trong sự nghiệp của mình từ trước tới nay.Bạnmuốn đạt được điều gì tiếp theo?
  • Mô tả lại một lầnbạnphải làm việc với một khách hàng rất nóng tính.Bạnđã xử lí tình huống này như thế nào?
  • Bạngiữ liên lạc với khách hàng hiện tại như thế nào?
  • Các kĩ thuật after-salesbạnđã từng sử dụng là gì?

Ứng dụng kiến thức vào quản lý nguồn nhân lực với Base HRM+.

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Intern là gì? Intern làm những công việc gì và những lưu ý khi làm việc

Ngày nay chắc hẳn mọi người cũng không xa lạ với thuật ngữ Intern là gì. Đặc biệt, đối với các bạn sinh viên đang đi học và mới ra trường cũng rất quan tâm đến vị trí Intern này. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người vẫn mơ hồ với thuật ngữ Intern này.

Nếu như bạn còn đang là một sinh viên năm nhất, năm hai chắc hẳn bạn vẫn sẽ mơ hồ với vị trí Intern là gì. Tuy nhiên, nếu bạn đang là sinh viên năm 3, năm 4 thì chắc hẳn bạn rất quan tâm và bắt đầu hiểu rõ được vị trí Intern là gì. Theo bạn, vai trò ở trong mỗi công ty của vị trí Intern là gì? Bạn hiểu vị trí Marketing Intern là gì và HR Intern là gì. Vậy trong bài viết dưới đây 123job sẽ bật bí với bạn những thông tin về vị trí Intern là gì, cũng như Marketing Intern và HR Intern là gì nhé.

Internship là gì ? Internship làm các công việc gì ?

Tai Phan/ 07-08-2017/ 26232 views

Updated: 08-10-2020

Tai Phan August 7, 2017

  • Business Development là gì?

    Nói một cách đơn giản nhất, Business Development là phát triển kinh doanh. Phát triển kinh doanh là việc tạo ra giá trị lâu dài cho một tổ chức từ khách hàng, thị trường và các mối quan hệ.

    Khái niệm này có thể được tóm gọn bằng việc lên ý tưởng, sáng kiến ​​và hoạt động nhằm mục đích xây dựng doanh nghiệp phát triển. Có nghĩa là người làm nghề Business Development cần đưa ra những ý tưởng giúp thương hiệu tăng doanh thu, tăng trưởng về mở rộng kinh doanh, tăng lợi nhuận bằng cách xây dựng quan hệ đối tác chiến lược và đưa ra các chiến lược kinh doanh.

    Phát triển kinh doanh là việc tạo ra giá trị lâu dài cho một tổ chức từ khách hàng, thị trường và các mối quan hệ (Ảnh: Behance)

    >>> Xem thêm:Quản lý nhãn là gì? Yêu cầu và phẩm chất để trở thành chuyên viên quản lý nhãn

    Đo lường tác động của những nỗ lực phát triển kinh doanh như thế nào?

    Số liệu bán hàng cho một nhóm phát triển kinh doanh sẽ thay đổi dựa trên chu kỳ bán hàng của công ty. Vì chức năng chính của vai trò là tạo ra các cơ hội mới giúp doanh nghiệp bán hàng, một trong những cách dễ nhất để định lượng dữ liệu này là xác định tầm ảnh hưởng của Business Development đối với doanh thu hoặc số lượng giao dịch tiềm năng được tạo ra do nỗ lực phát triển kinh doanh.

    Mặc dù số liệu thay đổi theo công ty, các cách phổ biến để theo dõi hoạt động của đội phát triển kinh doanh là thông qua các hoạt động tiềm năng (cuộc gọi và email gửi đi), số lượng cuộc hẹn đã đặt và số lượng kênh bán hàng được tạo. Tất cả dữ liệu này thường được lưu trữ và theo dõi bằng phần mềm CRM.

    Công việc chính của một nhân viên phát triển kinh doanh (Business Development)

    • Trách nhiệm cốt lõi của nhân viên phát triển kinh doanh chính là phát triển doanh nghiệp. Các chiến lược để vận hành và thực hiện mục tiêu này sẽ rất khác nhau giữa các ngành, nhưng những ý tưởng nói chung khác giống nhau đối với hầu hết các công ty.
    • Chuyên gia phát triển kinh doanh cần phải am hiểu về thị trường hiện tại để nhắm mục tiêu hiệu quả phát triển các cơ hội. Điều này có nghĩa là người làm phát triển kinh doanh cần có kiến thức chuyên môn về đối tượng mục tiêu và tham gia vào chu trình bán hàng, marketing để làm cầu nối giữa hai bộ phận.
    • Các đhuyên viên phát triển kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng tiềm năng và đủ điều kiện trước khi chuyển giao họ cho đội ngũ bán hàng nuôi dưỡng mối quan hệ và kết thúc thỏa thuận. Quá trình này rất quan trọng trong việc duy trì hoạt động tạo ra doanh thu của công ty và tạo ra giá trị lâu dài.

    Trách nhiệm cốt lõi của nhân viên phát triển kinh doanh chính là phát triển doanh nghiệp (Ảnh: Behance)

    1. Business development là gì?

    Business development là gì – Business development là công việc liên quan đến Sales và Marketing. Theo nghĩa tiếng Việt Business development là phát triển kinh doanh. Công việc chính của các nhân viên tại vị trí này là tạo mối quan hệ dài hạn giữa các đối tác khách hàng. Các nhân viên đảm nhận công việc này chính là những người xây dựng và đưa ra chiến lược lâu dài như phát triển các mối quan hệ nằm trong định hướng của doanh nghiệp. Vị trí Business development manager trong các doanh nghiệp thường được coi trọng và được trả một mức lương tương đối cao.

    Business development – Phát triển kinh doanh

    Mục đích của Business development là gì – Phát triển chiến lược kinh doanh dựa trên các ý tưởng khả thi và mục tiêu được doanh nghiệp định hướng nhằm mang đến lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhân viên đảm nhận vị trí Business development có nhiệm vụ thuyết phục khách hàng tìm hiểu, mua và dùng thử sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp, bằng cách đưa ra các tư vấn và kỹ năng tốt nhất dành cho khách hàng. Nhân viên Business Development cần có năng lực chuyên môn, trình độ cũng như các kỹ năng và sự kiên nhẫn mới có thể đảm nhiệm và hoàn thành tốt công việc được giao.

    Nhân viên phát triển kinh doanh – Business Development là gì?

    Nhân viên phát triển kinh doanh là một trong những vị trí thuộc mảng phát triển kinh doanh – Business Development tại các doanh nghiệp. Các nhân viên đảm nhận vị trí này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển các chiến lược kinh doanh và tiếp cận khách hàng. Business Development Representative được xem là cầu nối giữa bộ phận Sales và Marketing của doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của các Biz Dev là tiếp cận khách hàng tiềm năng và thuyết phục họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ, giải pháp mà doanh nghiệp đang cung cấp. Khách hàng chủ yếu của Biz Dev chính là các doanh nghiệp như doanh nghiệp SME hoặc các startups.

    Công việc của Business development là gì?

    Về cơ bản công việc của một nhân viên Business development là kết nối giữa hai bộ phận Sales và Marketing. Công việc và nhiệm vụ chính của các Biz Dev bao gồm:

    • Tiếp nhận danh sách các khách hàng tiềm năng được thu thập và tổng hợp từ các chiến dịch Marketing của doanh nghiệp. Tiến hành sàng lọc các khách hàng tiềm năng nhất và gửi lại danh sách ấy cho bộ phận Sales.
    • Gửi mail hoặc gọi điện cho khách hàng tiềm năng (phần lớn là các doanh nghiệp) nhằm giới thiệu sản phẩm/dịch vụ cũng như doanh nghiệp mà mình đang làm việc.
    • Xác định nhu cầu của khách hàng thông qua quá trình tiếp xúc gián tiếp như gọi điện, gửi mail. Sau đó chọn ra các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp phù hợp để giới thiệu đến khách hàng.
    • Sắp xếp các buổi gặp mặt giữa khách hàng và các nhân viên tại bộ phận Sales như nhân viên bán hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng
    • Update những sản phẩm, dịch vụ, giải pháp mới của doanh nghiệp
    • Báo cáo tiến độ và kết quả công việc cho quản lý theo định kỳ

    Yêu cầu đối với nhân viên Business development là gì?

    Yêu cầu đối với nhân viên Business development là gì?

    Để trở thành một nhân viên Business development tại các doanh nghiệp bạn phải đáp ứng được các yêu cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như kỹ năng. Tùy thuộc vào quy trình tuyển dụng mà các doanh nghiệp có thể đưa ra các yêu cầu cụ thể đến các ứng viên. Tuy nhiên về cơ bản các ứng viên phải đáp ứng một số yêu cầu phổ biến sau đây:

    • Tốt nghiệp hệ Đại học các ngành như: Quản trị kinh doanh, Marketing, hoặc các ngành khác tương tự
    • Có kinh nghiệm làm việc ở vị trí nhân viên phát triển kinh doanh, nhân viên kinh doanh, nhân viên marketing hoặc các vị trí tương đương
    • Sử dụng thành thạo các kỹ thuật bán hàng, chăm sóc khách hàng
    • Đạt thành tích tốt ở các vị trí làm việc trước đó
    • Sử dụng tốt các loại phần mềm CRM. Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, Microsoft Excel
    • Có kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết phục, nắm bắt tâm lý khách hàng
    • Có khả năng chịu được áp lực từ công việc, có tính kiên nhẫn trong việc chăm sóc khách hàng
    • Am hiểu các chỉ số đo lường trong kinh doanh
    • Nhanh nhạy và linh hoạt trong xử lý tình huống và tiếp cận khách hàng
    • Một số doanh nghiệp sẽ yêu cầu kỹ năng về tiếng anh văn phòng

    Mức lương của nhân viên Business development

    Ngoài Business development là gì điều mà các ứng viên quan tâm nhất là mức lương hay thu nhập mà mình nhận được khi làm công việc này. Mức lương trung bình của nhân viên Business Development Representative khá cao, rơi vào khoảng 11.000.000 đ cho đến 20.000.000 đ/tháng. Với mức lương trung bình lên đến 15 triệu đồng này, công việc nhân viên phát triển kinh doanh được nhiều bạn trẻ yêu thích.

    >>> Xem thêm bài viết: Chốt Sales Thần Tốc Với 10 Kỹ Năng Đàm Phán Thương Lượng “Đỉnh” Nhất

    Video liên quan

Chủ đề