Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh

Trả lời:

Xuất phát từ quyền lợi của nhà trường và học sinh; tương tác tích cực giữa các lực lượng giáo dục

Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; tôn trọng và tích cực tương tác giữa các lực lượng giáo dục

Xuất phát từ quyền lợi của nhà trường; thiện chí giữa các lực lượng giáo dục

Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục

Các bài viết khác:

Bài tập cuối khóa module 5 Tư vấn và hỗ trợ học sinh cấp THCS

Đáp án bài tập trắc nghiệm cuối khóa module 5 chương trình tổng thể THCS

Bài tập cuối khóa module 4 tiểu học

35 Câu hỏi Bài tập cuối khóa môđun 4.0

Đáp án module 4 môn Tự nhiên xã hội cấp Tiểu học

Liên hệ Facebook: Sinhh Quách

             Fanpage: PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS là

459 lượt xem

Công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.

Tham khảo câu hỏi kèm câu trả lời chính xác cho phần này tại nội dung bài viết dưới đây.

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh) trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

Câu trả lời: Đúng

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?

Câu trả lời: 4 nhiệm vụ cơ bản

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là:

Câu trả lời: Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục.

Việc phối hợp các lực lượng giáo dục gồm gia đình, nhà trường, xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động giáo dục và dạy học nói chung, hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh nói riêng. Mỗi lực lượng có cách thức và ưu thế riêng mang đến sự phát triển tâm lí, nhân cách cho học sinh nên cần phối hợp chặt chẽ cả ba lực lượng này. Đặc biệt cần giữ mối liên hệ thường xuyên, liên tục, hiệu quả giữa giáo viên và cha mẹ học sinh. Sự phối hợp này càng chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả thì việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh càng đạt kết quả cao. Do đó, trong các văn bản quy phạm pháp luật, yêu cầu cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục và dạy học học sinh luôn được nhấn mạnh. Cụ thể là: Tại khoản 2, Điều 3 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, ngày 14 tháng 6 năm 2019 đã khẳng định: “Hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lí học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Tại Khoản 1, Điều 7 Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho học sinh trong trường phổ thông đã chỉ ra, nhà trường cần “thường xuyên trao đổi thông tin về học sinh; nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về đặc điểm phát triển tâm sinh lí lứa tuổi và tác động của những thay đổi đối với học sinh; thường xuyên quan tâm, phát hiện và có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp đối với những biểu hiện bất thường của học sinh”. Trong thực tế, giáo viên sẽ không thực hiện được mục đích dạy học, giáo dục nếu không có sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh, vì gia đình là môi trường gắn bó các thành viên bằng mối quan hệ huyết thống và sự chia sẻ thân tình nên cha mẹ là người hiểu rất rõ con mình, tạo lập từ sớm những nền tảng cơ bản cho sự phát triển nhân cách cho con. Ngược lại, cha mẹ cũng không thể giúp con họ trưởng thành nếu không có sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo. Do đó, cha mẹ học sinh dễ ủng hộ và phối hợp với nhà trường để giáo dục con em mình. Nói cách khác, mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và cha mẹ học sinh có thể thúc đẩy học sinh học tập tốt hơn, phát huy được tối đa tiềm năng của mình, nhất là ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Tuy nhiên, vẫn còn những giáo viên cho rằng công việc chính của họ là dạy học, họ không có trách nhiệm phải xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh vì điều đó làm mất nhiều thời gian và công sức. Thậm chí, có giáo viên còn đặt cha mẹ vào mối quan hệ căng thẳng, gay gắt khi hai bên không đồng thuận trong giáo dục học sinh. Ngược lại, một bộ phận cha mẹ học sinh cũng chưa nhận thức đầy đủ về sự phối hợp, ảnh hưởng lẫn nhau của giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình nên hoặc đổ lỗi hoàn toàn cho giáo viên khi con phát triển không như mong đợi, hoặc tham gia các hoạt động của trường, lớp - nơi con mình học tập - một cách thụ động và hình thức. Về phía học sinh, nếu các em nhận thấy giữa giáo viên và cha mẹ mình luôn tôn trọng, thống nhất và phối hợp ăn ý với nhau thì bản thân các em cũng tin tưởng giáo viên và nỗ lực nhiều hơn trong học tập, rèn luyện. Nhưng nếu học sinh biết rằng giáo viên và cha mẹ không thường xuyên trao đổi, thậm chí xung đột, bất hợp tác với nhau sẽ khiến nhiều học sinh có khuynh hướng chống lại giáo viên hoặc có vấn đề về hành vi trong lớp học. Điều đó có ảnh hưởng tiêu cực, làm giảm rõ rệt hiệu quả giáo dục và dạy học dẫn đến việc, cuối cùng, chính học sinh mới là người chịu thiệt thòi nhất. Nói cách khác, sự phối hợp với gia đình, mà trực tiếp và chủ yếu là cha mẹ học sinh có ý nghĩa quan trọng, vừa là một trách nhiệm của nhà trường (giáo viên), đồng thời vừa là một trong những con đường, cách thức hiệu quả, bền vững để giáo dục học sinh.

3.1. Công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục

  • Hiểu được ý nghĩa của công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục;
  • Nêu được mục tiêu, các nhiệm vụ và yêu cầu cơ bản đối với công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục.
  • Nghiên cứu tài liệu về công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động dạy học và giáo dục
  • Nghiên cứu thông tin Infographic.
  • Trả lời các câu hỏi tương tác liên quan tới nội dung 3.1
  1. Chọn đáp án đúng nhất
    Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh) trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

Câu trả lời

Đúng

  1. Chọn đáp án đúng nhất
    Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?

Câu trả lời

4 nhiệm vụ cơ bản

  1. Chọn đáp án đúng nhất
    Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS là:

Câu trả lời

Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục

Nội dung chính thức chia sẻ bởi giáo viên cốt cán trong mô đun 5

MÔ ĐUN 5 TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

Mọi ý kiến về bài viết cũng như bản quyền vui lòng inbox page: fb/blogtailieu hoặc để lại bình luận phía bên dưới.

Câu hỏi và đáp án Module 5

Công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học - Module 5. Để trả lời và hiểu rõ được câu hỏi này, mời các bạn tham khảo đáp án dưới đây để hoàn thành Bài tập cuối khóa module 5 thêm chính xác hơn.

  • Đáp án Module 5 Tiểu học, THCS và THPT đầy đủ, chi tiết
  • Gợi ý đáp án Module 5 đầy đủ

1. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi: Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh) trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

Câu trả lời: Đúng

2. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi: Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?

Câu trả lời: 4 nhiệm vụ cơ bản

3. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi: Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học là:

Câu trả lời: Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục.

Đáp án Module 5 Tiểu học

  • Đáp án Module 5 Tiểu học
  • Đáp án trắc nghiệm và câu hỏi tương tác Mô đun 5 Tiểu học
  • Bài tập trắc nghiệm cuối khoá Module 5 Tiểu Học
  • Đáp án câu hỏi tương tác Module 5 Tiểu Học

Câu hỏi Module 5 khác

  • Mẫu báo cáo phân tích trường hợp thực tiễn tư vấn hỗ trợ học sinh Module 5
  • Thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh Module 5
  • Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học Module 5

Trên đây là câu hỏi Công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học- Module 5. Hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích đối với thầy cô!

Video liên quan

Chủ đề