Đặc điểm chính của nền kinh tế Nam Phi là gì

Nam Phi có nền kinh tế thị trường mới nổi được xây dựng chủ yếu xoay quanh khu vực cấp ba hoặc dịch vụ. Kể từ khi được giải phóng khỏi các lệnh trừng phạt quốc tế vào năm 1993, Nam Phi đã phát triển nền kinh tế lớn thứ hai ở Châu Phi và nó chịu trách nhiệm cho gần một phần tư GDP của châu lục. Ngân hàng Thế giới xếp hạng là nền kinh tế có thu nhập trung bình cao.

Năm 2012, quốc gia này có tổng sản phẩm quốc nội là 390 tỷ đô la, con số này đã tăng hơn gấp ba lần kể từ đầu những năm 1990. Sự tăng trưởng này đã được hỗ trợ bởi các chính sách tự do kinh tế nhấn mạnh thương mại tự do trên thị trường toàn cầu trong khi không khuyến khích quyền của lao động trong nước. Mặc dù phần lớn sản lượng kinh tế của nước này đến từ ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch và viễn thông, Nam Phi cũng được hưởng lợi từ sản xuất, nông nghiệp và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Các đối tác thương mại chính của Nam Phi bao gồm Hoa Kỳ, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ.

Tăng trưởng kinh tế của Nam Phi có vẻ kém ấn tượng hơn khi cân nhắc với sự gia tăng dân số. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của quốc gia tụt hậu so với mức trung bình toàn cầu trong thập kỷ đầu của những năm 2000. Kết quả là, trong khi nền kinh tế Nam Phi hoạt động tương đối hiệu quả, thì tình trạng bất bình đẳng giàu nghèo ở mức cao. Tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia này đã ổn định trên 20% trong suốt đầu thế kỷ 21. Ngoài ra, mức độ nghèo đói cao không tương xứng vẫn tồn tại ở người châu Phi da đen với một biên độ rộng.

Ở Nam Phi hầu như không có thành phố nào trên năm triệu dân nhưng cũng có các thành phố tương đối lớn có từ một triệu đến năm triệu dân như: Luanda, Lusaka, Harare, Pretoria, Maputo, Johannesburg, Cape Town, Durban. Dân cư Nam Phi đang chịu hậu quả của sự bùng nổ dân số. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các khu vực châu phi là cao nhất thế giới (2,4%). Dân số tăng nhanh và hạn hán triền miên đã làm cho nhiều người ở Nam Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa. Ngoài ra, đại dịch AIDS cũng ảnh hưởng xấu lên sự phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực. Dân cư thuộc khu vực Nam Phi thuộc các chủng tộc Nê-grô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít và người lai, phần lớn theo đạo Thiên Chúa. Trên đảo Ma-da-ga-xca có người Man-gát thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít. Nam Phi có nhiều tộc người, với nhiều thổ ngữ khác nhau. Nền kinh tế của nhiều nước Nam Phi vẫn là tự cung tự cấp. Việc trao đổi hàng hóa và giao lưu văn hóa còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề. Trước đây, Cộng hòa Nam Phi là quốc gia có chế độ phân biệt chủng tộc (chế độ A-pac-thai) nặng nề bậc nhất thế giới. Phong trào đấu tranh của người da đen chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi đã giành được thắng lợi với cuộc tổng tuyển cử không phân biệt chủng tộc đầu tiên được tổ chức vào cuối tháng 4 năm 199 

Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Trong khi Cộng hòa Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi thì Mô-dăm-bích, Ma-la-uy... lại là những nước nông nghiệp lạc hậu. Cộng hòa Nam Phi là nước xuất khẩu vàng nhiều nhất và cũng là một trong những nước sản xuất uranium, kim cương, crôm...chủ yếu của thế giới. Các ngành công nghiệp chính là khai thác khoáng sản, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất... Sản phẩm nông nghiệp chiếm 1/3 tổng sản phẩm xuất khẩu của Nam Phi, chủ yếu là hoa quả cận nhiệt đới, ngô...

Câu 1:

bắc phi:kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác,xuất khẩu dầu mỏ,khí đốt,phốt phát và phát triển du lịch. Các nước ven địa trung hải trồng lúa mì,ô liu,cây ăn quả cận nhiệt đới. Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc,bông,ngô.

-trung phi:kinh tế chậm phát triển,nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền,khai thác lâm sản,khoáng sản, trồng cây công nghiệp sản xuất.

-nam phi:trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, cộng hòa nam phi là nước phát tiêrn nhất C.phi, phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng,luyện kim, cơ khí, hóa chất…xuất khẩu nhiều vàng, uraniom, kim cương…hầu hết các nước nam phi vẫn là nước công nghiệp lạc hậu

Câu 2:

 Công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển là do:

+ Trình độ dân trí thấp,

+ Thiếu lao động có trình độ,

+ Quản lý yếu kém.

+ Cơ sở vật chất lạc hậu,

+ Thiếu vốn, phụ thuộc vào nước ngoài…

– Một số nước tương đối phát triển ở châu Phi là: cộng hòa Nam Phi, Li –Bi, An –giê-ri và Ai Cập.

Câu 3:

Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

Voted mình 5 sao nhé

- Các nước Bắc Phi ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin cổ đại. Ngày nay, kinh tế cùa khu vực tương đối phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

- Các nước ở Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Trong khi Cộng hòa Nam Phi lại là nước phát triển nhất châu Phi thì nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu. Cộng hòa Nam Phi xuất khẩu vàng, sản xuất uranium, kim cương, crôm. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là hoa quả cận nhiệt đới, ngô.

chúc bạn học tốt

- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch nhau giữa các nước, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi.

Chúc em học tốt

Thân ái

_Mao_O:)

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu đặc điểm chính của nền kinh tế Nam Phi. Mong mọi người giúp mình, mình đang cần gấp. Cảm ơn mọi người trước ạ

Các câu hỏi tương tự