Điểm giống nhau về kinh tế giữa người Chăm và người Việt la

ADSENSE

Trả lời (1)

  • Điểm giống nhau về kinh tế giữa người Chăm và người Việt la

    Điểm giống nhau giữa kinh tế của người Chăm và người Việt là nông nghiệp trồng lúa nước

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Điểm giống nhau về kinh tế giữa người Chăm và người Việt la

Điểm giống nhau về kinh tế giữa người Chăm và người Việt la

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy

Bài 19. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Giải bài 2 trang 90 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống.

Câu hỏi: Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc.

Trả lời: Những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc:

–    Giống nhau:

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

Quảng cáo - Advertisements

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

–  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang – Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Chăm-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp

+ Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

Điểm giống nhau giữa kinh tế của người Chăm và người Việt?

diem giong nhau giua kinh te cua nguoi cham va nguoi viet la gi

Đề bài

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 77 - 79, suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau:

Nội dung

so sánh

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc

Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa

Cư dân Phù Nam

Đời sống

kinh tế

Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh

Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp

Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển.

Văn hóa,

 tín ngưỡng

Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo

Loigiaihay.com

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.