Em hiểu thế nào là Tức cảnh Pác Bó

"TỨC CẢNH PÁC BÓ" : Em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ: Tức cảnh Pác Bó?

Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào là Tức cảnh?

- Tức cảnh là: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tương tự cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên một bài thơ.

- Câu thơ thứ hai là một nét cười đùa, cho biết thức ăn của con người sống ở suối, hang ấy thật đầy đủ, đầy đủ tới dư thừa:

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. 

Câu thơ này, có thể hiểu là: dù chỉ  cháo bẹ, rau măng nhưng tinh thần cách mạng vẫn sẵn sàng.

Có 2 cách hiểu:

Cách thứ nhất: chủ thể của “sẵn sàng ”là con người. Khi đó ý của toàn câu thơ sẽ là: dù phải tồn

tại trong hoàn cảnh khó khăn nhưng tinh thần vẫn không vì thế mà buông xuôi, mỏi mệt, trái lại vẫn rất tráng kiện, hăm hở trong công việc – “vẫn sẵn sàng”.

Cách thứ hai: chủ thể của “sẵn sàng ”là “cháo bẹ, rau măng”. “Sẵn sàng ” ở đây có nghĩa là nhiều, là dư dả, là vẫn sẵn có đến mức dư thừa. Hiểu theo cách này, trong lời thơ như ẩn hiện một nụ cười hóm hỉnh, đùa vui. Nói khó khăn bằng bthơ như thế cho thấy bản lĩnh, khả năng chiến thắng mọi thử thách của hoàn cảnh của người c/sĩ CM. ở cách hiểu thứ 2, sự “sẵn sàng” của con người vẫn hiện diện nhưng là ẩn tàng trong cách nói vui đùa, hóm hỉnh. Cách hiểu này gần với phong cách của Bác Hồ hơn, bởi ở Người, cái bản lĩnh, sự vững vàng của người c/sĩ ít khi bộc lộ trực diện mà thường ẩn rất sâu trong lời thơ.

- Mặc dù cuộc sống của Pác Bó thật sự rất khó khăn, thiếu thốn, điều kiện làm việc như vậy, thế nhưng Bác vẫn làm tốt công việc của mình. Dù khó khăn đến thế nào thì Bác vẫn cho công việc Cách Mạng của mình thật là "sang".Vì thế, với bác niềm vui lớn nhất đó là được làm Cách Mạng, trực tiếp lãnh đạo Cách Mạng nước nhà cho dù có gian khổ, vất vả, thiếu thốn về vật chất nhưng trái lại bác còn cảm thấy thế là đủ,là "sang".

Câu hỏi 2: 

a)- Trong bài thơ này, bác ngắm trăng trong hoàn cảnh Bác bị giam trong tù. Nếu như bình thường mọi người thường ngắm trăng khi nhàn hạ, thảnh thơi thì khi bị giam trong tù ngục tối tăm Bác vẫn có tâm trạng ngắm trăng, vui vẻ trước cảnh đẹp.

- Bác nói đến ''Trong tù không rượu cũng không hoa", không có nghĩa là Bác than vãn cảnh tù buồn tẻ, cực khổ. Ở đây Bác nói đến việc ngắm trăng không được chọn vẹn thú vui.

- Qua hai câu thơ đầu, ta thấy được rằng trước cảnh đêm trăng đẹp ngoài trời khiến Bác hoàn toàn say mê, ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên mà không màng rằng mình đang bị giam.

b) Câu thứ hai : “Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?” (có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?”). Câu thơ này là câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng xốn xang, bứt rứt của người nghệ sĩ trước cảnh trăng đẹp đêm nay. Câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” là một câu kể làm mất đi cái xốn xang, bối rối đó, do vậy, cũng làm giảm đi lòng yêu trăng sôi nổi của tác giả. Và dịch như vậy cũng không thật sát và đã làm giảm đi giá trị của câu thơ. 

__________________________________________________________________________________________________________

#23GiaMỹ

- Chúc bạn học tốt!!! (◍•ᴗ•◍)

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 2

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 2

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Tức cảnh Pác Bó này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài: Qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” em hiểu thêm gì về con người Bác?

Trả lời:

- Qua bài thơ " Tức cảnh Pác Bó ", em thấy Bác là một người giản dị (được chứng minh qua hai câu thơ "Sáng ra bờ suối, tối vào hang - Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng "). Bác cũng là người vì nước vì dân mà cống hiến hết cuộc đời cho kháng chiến nhưng vẫn lạc quan (được chứng minh qua hai câu thơ cuối).

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Tức cảnh Pác Bó này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài: Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?

Trả lời:

- Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ.

Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?

Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 09/07/2020 532

Qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” em hiểu thêm gì về con người Bác?

Xem đáp án » 09/07/2020 312

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” có giọng điệu như thế nào?

Xem đáp án » 09/07/2020 268

Cái “sang” của cuộc đời Cách mạng được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?

Xem đáp án » 09/07/2020 224

Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.

Xem đáp án » 09/07/2020 221

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Xem đáp án » 09/07/2020 210

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản “Tức cảnh Pác Bó”.

2. Tìm hiểu văn bản

a) Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ?


Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 19 tức cảnh pác bó, tức cảnh pác bó trang 18, tức cảnh pác bó sách ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Video liên quan

Chủ đề