Hướng dẫn chơi cái lồn lắm lông nhiều nước

DÓI

Hướng dẫn chơi cái lồn lắm lông nhiều nước


Bữa nọ, Trung Tướng zạo phố HH, thì gặp một Dámdông.

Dámdông bâu quanh một Nhidồng niêndộ 15-17, nhẽ nôngphu mạn nào xaxa phết, áoquần ngoạicỡ quăn như rau ươn.

Nhidồng ngồi bệt bên hè, zựa gốc bagiăng, hầunhư bấtdộng, nhõn cặp pha {eyes} còn rungrinh tihí.

Dámdông bànthảo zầm-zầm-zầm, sốtsáng lắm, nhưng Trung Tướng không nghe dược gì.

Trung Tướng quát, này, mày, nhà mày dâu, sao nằm dây?

Dámdông kêu, nhà nó Thanhhoacho, ra dôthành tìm việc, nhưng chả có việc déo gì.

Trung Tướng nạt Dámdông, anh hỏi chúng mày à? Mày, nhà mày dâu, sao nằm dây?

Nhidồng không dáp.

Trung Tướng quát, mày, ăn gì chưa?

Nhidồng cứ nín, thậmchí không ngước nhìn.

Trung Tướng rút tờ tiền 100K ôngcụ, thả xuống bụng Nhidồng. Mày, chạy kiếm chút gì cắn, thưa Bố dcm Bố tinhvi.

Nhidồng chả thèm cầm tiền. Pha nó vàng như nước phở.

Trung Tướng quát Dámdông, dcm, nó dói. Giời ạ. Nó dói. Mẹ nào mua zùm anh tô búng.

Húp xong tô búng trâu 35K, Nhidồng nói, cháu xin ông.

Trung Tướng bảo, thôi không cần xin, mày làm anh ngượng dấy.

Vài bữa sau, lại zạo phố HH, thì Trung Tướng gặp lại Nhidồng. Nó dã có nghề bưng búng.

Viết cho rõ lắm nhưng ngu hơn cả con chó học vẹt. Mọi khái niệm, định nghĩa trong tất cả lĩnh vực đều do tư duy của một số thằng viết ra. Trên nền tảng đó nó đúng hay sai cũng chỉ là tương đối trên hệ quy chiếu của riêng nó. Mày chỉ chăm chăm bám vào cái tuyệt đối khái niệm kinh tế thị trường của tư bản để chửi đổng. 1 cách đơn giản nhất KTTT theo định hướng XHCN là nền kinh tế cạnh tranh đa dạng có sự tham gia điều phối của nhà nước để đảm bảo tính công bằng giai cấp, công bằng xã hội (tiêu chí của XHCN). Những thằng như mày và Tây lông chửi bới om sòm vì sự tham gia điều tiết của vai trò nhà nước. Nhưng sự thật là cả thế giới bây giờ có nền kinh tế đéo nào mà nhà nước ko tham gia vào đâu. Ngay cả Mẽo, ông trùm của tư bản cũng dùng bảo hộ thương mại, chính sách tiền tệ để thao túng KTTT chứ nói đéo riêng gì ********. Đơn giản như chuyện Công giáo du nhập vào châu Á cũng được lập bàn thờ thắp hương tổ tiên; bọn Tây lông trong hội đồng bảo an bảo vệ an ninh hoà bình thế giới nhưng lại là bọn đi giết người nhiều nhất.

Bấm để mở rộng...

đm, đã ngu còn văn vở... mày đang đánh tráo khái niệm giữa "điều tiết" và "bảo kê"

 

Cà Chớn:

Nhờ có đuôi đó nên nhà mày còn thở nổi , không có thì nhà mày cạp kứt mà ăn.
Tổ chức XH kiểu gì cũng có ưu - khuyết điểm
Kiểu thằng Hàn nghe có vẽ giàu nhưng tài sản chỉ nằm trong tay 0,1% dân số, còn lại thì đẻ ra là mắc nợ chết mịa luôn , cày bụt mặt mới mong trả được nợ, giỏi mới được bọn Cheabol trả lương coi được tí.

Bấm để mở rộng...

Ý mày “thở nổi” là công nhân phải tăng ca mới đủ sống, đéo tăng ca thì đói mốc mồm; mức sống cao nhưng mặt bằng thu nhập lại thấp

Nhờ cái định hướng xhcn đấy mà công ty nhà nghỉ có ưu đãi về vốn, chính sách, luật ngầm, mặc sức ăn tàn phá hại, lời thì các quan chia nhau đút túi, lỗ thì bắt toàn dân gánh; thằng giỏi thì cút ra tư nhân làm, nhường chỗ cho cocc làm ở nhà nghỉ; công ty lớn thì phải lập công đoàn để hút thêm máu của công nhân viên, nhưng có biến thì luôn đứng về phía chủ lao động; mỏ dầu có, lọc dầu cũng có, nhưng giá xăng lại trên trời; biên chế trọn đời nên dù ngu dù giỏi gì cũng ngồi ghế đó trọn đời

Thằng lồn Hàn nào mới đẻ ra đã mang nợ? Mày chỉ ra tao xem

 

soi1102:

Ý mày “thở nổi” là công nhân phải tăng ca mới đủ sống, đéo tăng ca thì đói mốc mồm; mức sống cao nhưng mặt bằng thu nhập lại thấp

Nhờ cái định hướng xhcn đấy mà công ty nhà nghỉ có ưu đãi về vốn, chính sách, luật ngầm, mặc sức ăn tàn phá hại, lời thì các quan chia nhau đút túi, lỗ thì bắt toàn dân gánh; thằng giỏi thì cút ra tư nhân làm, nhường chỗ cho cocc làm ở nhà nghỉ; công ty lớn thì phải lập công đoàn để hút thêm máu của công nhân viên, nhưng có biến thì luôn đứng về phía chủ lao động; mỏ dầu có, lọc dầu cũng có, nhưng giá xăng lại trên trời; biên chế trọn đời nên dù ngu dù giỏi gì cũng ngồi ghế đó trọn đời

Thằng lồn Hàn nào mới đẻ ra đã mang nợ? Mày chỉ ra tao xem

Bấm để mở rộng...

Thằng đó vì ngu quá nên bị band nick rồi... đéo cãi đc nữa đâu.

 

TrienChjeu:

đm, đã ngu còn văn vở... mày đang đánh tráo khái niệm giữa "điều tiết" và "bảo kê"

Bấm để mở rộng...

M phải rep tml đó như thế lày nè:
- Thứ nhất, Chủ nghĩa xã hội có nhiều trường phái, là một học thuyết chính trị không do Marx tự tạo ra. CNXH các phiên bản có chung bản chất là đều tin tưởng vào một tương lai khá giống nhau: mô hình sản xuất kinh tế do tập thể cùng sở hữu và quản lý sẽ thay thế cho mô hình sản xuất kinh tế do cá nhân sở hữu. Nhưng sự khác biệt của CNXH phiên bản Marx so vs các phiên bản khác của CNXH là Marx chủ trương "phải dùng phương thức cách mạng" thúc cho xã hội tiến đến CNXH chứ ko thể để tự thân nó vận động, phát triển đến đó
- Thứ hai, CNXH nhìn chung cũng chỉ là Chủ nghĩa Quân bình (Egalitarianism) manh nha từ thời La Mã. Chủ nghĩa quân bình cũng có rất nhiều nhánh, chẳng hạn như Chủ nghĩa quân bình về pháp luật của John Locke nghĩ ra trc Marx mấy thế kỷ (chủ trương mọi con người đều bình đẳng trước pháp luật. Đây chính là cơ sở lí luận của mọi nhà nước pháp quyền ngày nay) hay Chủ nghĩa quân bình về cơ hội (đặt vấn đề là con ng sinh ra có hoàn cảnh, giáo dục khác nhau, sẽ có ng đc hưởng ý tế và giáo dục tốt, có ng thì ko nên nhà nước cần thọc tay tạo bình đẳng về cơ hội thụ hưởng ở các mảng này để mọi cá nhân đc phát triển bình đẳng. Hiện thực hóa bằng các cơ chế như an sinh xã hội, trường học công...). Còn CNXH phiên bản Marx về bản chất là Chủ nghĩa quân bình về kinh tế, chủ trương mọi tài sản và của cải đều chia đều, "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" (nghe y như thiên đường trong Thiên chúa giáo) và "phải dùng phương thức cách mạng" để làm điều này
Túm lại, Marx chả có chi là cao siêu đến mức đáng để chúng ta để thờ như thánh. Lão chỉ đơn giản là tạo ra 1 tập con của thứ có từ trước đó, và cái tập con đó, theo dòng lịch sử, đã tự chứng minh là bản thân nó chỉ là một "giấc mơ viển vông"

 

Johnsmith:

M phải rep tml đó như thế lày nè:
- Thứ nhất, Chủ nghĩa xã hội có nhiều trường phái, là một học thuyết chính trị không do Marx tự tạo ra. CNXH các phiên bản có chung bản chất là đều tin tưởng vào một tương lai khá giống nhau: mô hình sản xuất kinh tế do tập thể cùng sở hữu và quản lý sẽ thay thế cho mô hình sản xuất kinh tế do cá nhân sở hữu. Nhưng sự khác biệt của CNXH phiên bản Marx so vs các phiên bản khác của CNXH là Marx chủ trương "phải dùng phương thức cách mạng" thúc cho xã hội tiến đến CNXH chứ ko thể để tự thân nó vận động, phát triển đến đó
- Thứ hai, CNXH nhìn chung cũng chỉ là Chủ nghĩa Quân bình (Egalitarianism) manh nha từ thời La Mã. Chủ nghĩa quân bình cũng có rất nhiều nhánh, chẳng hạn như Chủ nghĩa quân bình về pháp luật của John Locke nghĩ ra trc Marx mấy thế kỷ (chủ trương mọi con người đều bình đẳng trước pháp luật. Đây chính là cơ sở lí luận của mọi nhà nước pháp quyền ngày nay) hay Chủ nghĩa quân bình về cơ hội (đặt vấn đề là con ng sinh ra có hoàn cảnh, giáo dục khác nhau, sẽ có ng đc hưởng ý tế và giáo dục tốt, có ng thì ko nên nhà nước cần thọc tay tạo bình đẳng về cơ hội thụ hưởng ở các mảng này để mọi cá nhân đc phát triển bình đẳng. Hiện thực hóa bằng các cơ chế như an sinh xã hội, trường học công...). Còn CNXH phiên bản Marx về bản chất là Chủ nghĩa quân bình về kinh tế, chủ trương mọi tài sản và của cải đều chia đều, "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" (nghe y như thiên đường trong Thiên chúa giáo) và "phải dùng phương thức cách mạng" để làm điều này
Túm lại, Marx chả có chi là cao siêu đến mức đáng để chúng ta để thờ như thánh. Lão chỉ đơn giản là tạo ra 1 tập con của thứ có từ trước đó, và cái tập con đó, theo dòng lịch sử, đã tự chứng minh là bản thân nó chỉ là một "giấc mơ viển vông"

Bấm để mở rộng...

-Mày văn hoa quá, tao thì ko nhiều chữ như thế... Nói chung vấn đề này hầu hết mọi người đều hiểu, nhưng có 1 số thằng vẫn thích tổ lái, hoặc chúng nó ngu thật.

 

Bản chất của nền kinh tế thị trường là chủ nghĩa tư bản nhưng sau các cuộc suy thoái cũng như khủng hoảng kinh tế thì dần dần các nước đang đi dần theo con đường chủ nghĩa xã hội dân chủ. Nên phân biệt giữa chủ nghĩa ******** và chủ nghĩa xã hội dân chủ nhé vì đó là 2 đường lối khác nhau mặc dù cùng xuất phát ban đầu là chủ nghĩa Mác.
Giai đoạn ban đầu của chủ nghĩa Mác cũng đưa ra quan điểm về một xã hội không tưởng, đó là làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu nhưng đến cuối đời thì cả Mác và Ăngghen đều thay đổi quan điểm của mình và đi theo chủ nghĩa xã hội dân chủ, còn Xô Viết, Trung Quốc cũng như Việt Nam thời kỳ đầu là đi theo con đường chủ nghĩa xã hội bạo lực, quốc hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất, phân phối lại sản phẩm cào bằng từ đó triệt tiêu động lực sản xuất của người dân, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân đóng vai trò định hướng phát triển kinh tế, nhưng kết quả là thời kỳ bao cấp đầy đói khổ cơ cực.
Còn nói về một xã hội dân chủ điển hình hiện nay thì có thể nói đến các nước Bắc Âu đã làm rất tốt theo định hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ, với việc tư hữu tư liệu sản xuất qua đó đẩy mạnh năng lực tạo ra của cái của giới chủ doanh nghiệp nhưng lại định hướng qua phương pháp phân phối lại của cải với việc áp dụng chế độ thuế lũy tiến siêu ngạch: người thu nhập càng cao đóng thuế càng nhiều, nhưng người dân lại được hưởng một chế độ phúc lợi xã hội tuyệt vời hơn hẳn so với các nước khác. Ngoài ra cũng còn nhiều định hướng chính trị trong việc áp dụng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa dân chủ trong việc quản lý nhà nước, định hướng kinh tế.
Thực ra nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo bản chất là đi theo con đường trên nhưng lại không áp dụng triệt để, việc tư liệu sản xuất vẫn được kinh tế nhà nước nắm trong tay làm thất thoát khá nhiều cũng như động lực tạo ra của cải cho xã hội cũng thấp hơn nhiều so với kinh tế tư nhân nhưng vẫn đang được định hướng làm chủ, kinh tế tư nhân là phụ trợ. Điều này dễ tạo ra nhưng đặc quyền đặc lợi trong kinh tế nhà nước khi cạnh tranh với kinh tế tư nhân cũng như tạo ra mâu thuẫn khá lớn giữa 2 giai cấp công nhân và chủ doanh nghiệp, ví dụ điển hình là Việt Nam và Trung Quốc trong thời kỳ đổi mới, cứ nhìn xã hội hiện tại là thấy đầy rẫy mâu thuẫn.

 

Deptraikhoaito_89:

Bản chất của nền kinh tế thị trường là chủ nghĩa tư bản nhưng sau các cuộc suy thoái cũng như khủng hoảng kinh tế thì dần dần các nước đang đi dần theo con đường chủ nghĩa xã hội dân chủ. Nên phân biệt giữa chủ nghĩa ******** và chủ nghĩa xã hội dân chủ nhé vì đó là 2 đường lối khác nhau mặc dù cùng xuất phát ban đầu là chủ nghĩa Mác.
Giai đoạn ban đầu của chủ nghĩa Mác cũng đưa ra quan điểm về một xã hội không tưởng, đó là làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu nhưng đến cuối đời thì cả Mác và Ăngghen đều thay đổi quan điểm của mình và đi theo chủ nghĩa xã hội dân chủ, còn Xô Viết, Trung Quốc cũng như Việt Nam thời kỳ đầu là đi theo con đường chủ nghĩa xã hội bạo lực, quốc hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất, phân phối lại sản phẩm cào bằng từ đó triệt tiêu động lực sản xuất của người dân, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân đóng vai trò định hướng phát triển kinh tế, nhưng kết quả là thời kỳ bao cấp đầy đói khổ cơ cực.
Còn nói về một xã hội dân chủ điển hình hiện nay thì có thể nói đến các nước Bắc Âu đã làm rất tốt theo định hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ, với việc tư hữu tư liệu sản xuất qua đó đẩy mạnh năng lực tạo ra của cái của giới chủ doanh nghiệp nhưng lại định hướng qua phương pháp phân phối lại của cải với việc áp dụng chế độ thuế lũy tiến siêu ngạch: người thu nhập càng cao đóng thuế càng nhiều, nhưng người dân lại được hưởng một chế độ phúc lợi xã hội tuyệt vời hơn hẳn so với các nước khác. Ngoài ra cũng còn nhiều định hướng chính trị trong việc áp dụng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa dân chủ trong việc quản lý nhà nước, định hướng kinh tế.
Thực ra nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo bản chất là đi theo con đường trên nhưng lại không áp dụng triệt để, việc tư liệu sản xuất vẫn được kinh tế nhà nước nắm trong tay làm thất thoát khá nhiều cũng như động lực tạo ra của cải cho xã hội cũng thấp hơn nhiều so với kinh tế tư nhân nhưng vẫn đang được định hướng làm chủ, kinh tế tư nhân là phụ trợ. Điều này dễ tạo ra nhưng đặc quyền đặc lợi trong kinh tế nhà nước khi cạnh tranh với kinh tế tư nhân cũng như tạo ra mâu thuẫn khá lớn giữa 2 giai cấp công nhân và chủ doanh nghiệp, ví dụ điển hình là Việt Nam và Trung Quốc trong thời kỳ đổi mới, cứ nhìn xã hội hiện tại là thấy đầy rẫy mâu thuẫn.

Bấm để mở rộng...

Bọn Bắc Âu dân số ít, tài nguyên cũng ko tệ, Na Uy thì có nhiều dầu mỏ. Bọn nó cũng ko có những vấn đề phức tạp như đa chủng tộc, đa tôn giáo. Gần đây nó cho dân nhập cư vào 1 cách có kiểm soát thì dân số, văn hoá trở nên đa dạng nhưng vì có kiểm soát nên dân nhập cư hoà nhập và tiếp thu văn minh từ xã hội bọn nó tốt. Đông dân, rộng lớn và đa văn hoá, đa chủng tộc, đa tôn giáo như Mỹ lại là vấn đề khác hẳn. Mỹ quá giỏi khi trở thành quốc gia dân chủ và thịnh vượng số 1, và tất nhiên nó ko thể có kiểu hệ thống phúc lợi XH như bọn Bắc Âu được. Người ta cũng dự đoán khi các nước Bắc Âu và nước Đức có 1 nền dân số lớn hơn trong tương lai, họ khó có thể duy trì mô hình phúc lợi XH như hiện tại
Hướng dẫn chơi cái lồn lắm lông nhiều nước

 

TrienChjeu:

Giá vàng thế giới rẻ hơn vì đéo đc in mấy chữ SJC trên thỏi vàng. Độc quyền thị trường vàng, tự làm giá. Dacosa là con cá mập to nhất thị trường VN. Bởi vậy, tao mới thấy thằng nào dư tiền đi mua vàng tích lũy là thằng ngu.
- Bọn chó đẻ này biến thị trường vàng thành sân chơi của nó. Lúc rẻ thì bán lúc đắt đéo mua lại. Khốn nạn vl. Hồi nửa cuối năm 2020, cả thế giới trao đảo vì làn sóng Covid 1.0, rất nhiều người mua vàng để làm kênh trú ẩn vì sợ tiền mất giá.
- Lúc vàng thế giới lên đỉnh 2070$/ 1 oz. Thì ở VN cũng tăng lên hơn 60tr/ 1 lượng. Vàng lên, dân có lãi đi bán vàng chốt lời, thì bọn cửa hàng vàng đóng cửa đéo cho bán, vì mua vàng của dân lúc đó thì bọn nó lỗ sml. Chúng nó lấy lý do nhiều người bán quá ko đủ tiền để giao dịch, rồi quy định 1 ngày chỉ có 1 lượng nhất định đc trao đổi. Đm chúng nó khôn như mấy con đốm lưỡi.
- Nhà nước nhập vàng về theo giá thế giới, về đúc lại theo khuôn VN , dập thêm mỗi chữ SJC rồi bán ra thị trường VN cao hơn thế giới mười mấy triệu 1 lượng. Đéo thể khắm hơn đc.

- Còn xăng dầu. Đợt đầu năm nay sau khi Nga- U cà đánh nhau, giá dầu tăng phi mã . Đỉnh là 125$/ 1 thùng. Giá xăng ở VN cũng tăng theo, có lúc trên 30k/ 1 lit.
Sau đó giá dầu thế giới hạ nhiệt xuống dưới 100$ / 1 thùng. Nhưng xăng ở VN đéo giảm. Đến khi bị dân chửi nhiều quá chúng nó mới giảm từ từ từng đợt một.

Bấm để mở rộng...

Mấy tiệm vàng đó của tư nhân mà ba
Nó cũng theo quy luật thị trường đó giá cao quá ko thu như mấy tiệm xăng dầu thôi

 

TrienChjeu:

-Ngày xưa, lúc còn học phổ thông, giáo viên đứng lớp giảng là: nền kinh tế của VN là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đi lên từ nền kinh tế bao cấp tập trung ... Tao cũng chả hiểu cái con mei gì? Sau này lên đh, tao học trường kĩ thuật nên mấy cái về kinh tế cảm giác mù mờ, khó hiểu vl... Nhất là đọc những cái định nghĩa trong sách vở...

-Hồi xưa nghe người lớn kể lại thời bao cấp khổ thế nào, nát ra sao... Vì dân đéo chịu đc nên mới đổi sang kinh tế thị trường... Tao thì ko rõ lắm, nhưng cũng đặt 1 câu hỏi mà đến bây h hỏi mấy ông giáo sư, tiến sĩ về kinh tế chính trị, triết học, có khi cũng đéo trả lời ngọn ngành dc. --> Đó là: nền kinh tế bao cấp là nền kinh tế của chế độ XHCN. Mô hình đó đã thất bại và dc chứng minh bằng thực tế ở VN những năm 80. Sau đó, VN phải chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản... Trong lý thuyết về chủ nghĩa Mác-Lê có nói CNXH là chế độ ưu việt của xã hội loài người, vậy sao nền kinh tế bao cấp của nó lại thất bại và phải chuyển sang nền KT thị trường của tư bản... Vậy đấu tranh để làm gì để cuối cùng vẫn phải dùng mô hình của thằng khác? Câu hỏi này có giáo sư, tiến sĩ nào trả lời thỏa đáng đc ko nhỉ?
-Và khi chuyển sang nền KT thị trường thì vẫn phải nhét thêm 1 câu :"định hướng XHCN" vào... mà tao cũng đéo hiểu 1 cái của tư bản lại đc định hướng theo XHCN thì nó là cái quái thai gì?

-Theo định nghĩa ngắn gọn thì nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có những đặc trưng sau...

1.Là nền kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước.
2.Là nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu và đa dạng các thành phần kinh tế, trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
3.Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
4.Là nền kinh tế thị trường do Đảng CS Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
5.Là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Trích: Wiki

View attachment 820096

-Với những gì tao tìm hiểu đc, nền KT thị trường đơn giản là nền kinh tế của tư nhân, có cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và giá cả... Ví dụ: Ở 1 vùng nào đó, chỉ có 1 quán phở bò. Ông chủ quán bán 500k/ 1 bát, thằng nào ăn thì ăn, ko ăn thì lướt... Đó gọi là độc quyền. Đến khi có 1 quán phở thứ 2 xuất hiện. Quán này bán 200k/ 1 bát, đó là sự cạnh tranh về giá ( cứ tạm cho là chất lượng phở 2 quán như nhau) . Lúc đó người tiêu dùng sẽ chọn quán thứ 2, vì cùng chất lượng nhưng giá rẻ hơn. Rồi một time sau. vùng đó đã có 10 quán phở (cũng vẫn coi chất lượng phở như nhau nhé)... thì người tiêu dùng sẽ chọn quán rẻ nhất để ăn , ví dụ quán rẻ nhất nó bán 50k/ 1 bát... Như vậy, 9 quán kia sẽ phải tự điều chỉnh lại , ko điều chỉnh giá thì phải điều chỉnh về chất lượng. Để có khách hàng đến ăn. Nếu quán bán 60k thì phải ngon hơn hoặc nhiều thịt bò hơn, còn sự lựa chọn vẫn đến từ khách hàng...
-Đấy, qua ví dụ trên hiểu đơn giản kinh tế thị trường nó chỉ có vậy... Nó chỉ có 2 ý là nền kinh tế tư nhân và có sự cạnh tranh, thế thôi.

-Thế còn cái quái thai " nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" nó là ji? Ở đây tao sẽ phân tích theo ý hiểu của tao và những gì có trên thực tế nhé. Sẽ ko có đúng sai hay sự chính xác hoàn toàn, Vì vậy, thằng nào thấy thiếu gì thì bổ sung, tranh luận có lý lẽ & văn minh , chứ đừng chửi nhau hay ném đá, tao ko thích vậy...

---> Cái nền kinh tế quái thai này thực chất vẫn là nền kinh tế tư nhân , có sự cạnh tranh . Nhưng có những ngành nghề lại đc hoạt động độc quyền với sự bảo kê của nhà nước...thông qua nhiều chính sách với các loại thuế, phí dc nhà nước quyết định.

-Ví dụ như xăng dầu, nhà nước độc quyền và quyết định về giá bán... khi so sánh với mặt bằng chung các nước khác trên thế giới thì xăng ở VN luôn ở mức rất cao.
-Như vàng cũng độc quyền: giá vàng VN luôn cao hơn thế giới tầm 10tr/ 1 lượng. Có những thời điểm như đợt vừa rồi chênh lệch gần 20tr / 1 lượng
-Như ngoại tệ, cũng ko cấp phép cho tư nhân buôn bán trao đổi ngoại hối...
-Như đất đai, mặc dù có nói đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhưng lại do nhà nước quản lý cơ... Vì vậy, trên quyển sổ đỏ chỉ ghi là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứ ko ghi là quyền sở hữu đất. tức là nhà nước cho mày mượn đất ở, đến lúc cần nhà nước sẽ đòi lại. Mày đéo trả thì bố cưỡng chế, đàn áp... Cái này thì quá nhiều vụ kiện cáo rồi nhưng đéo bao h thấy đăng tin trên phương tiện truyền thông ... ví dụ như này.

Hướng dẫn chơi cái lồn lắm lông nhiều nước

Hàng chục người dân quỳ lạy trước Văn phòng Thủ tướng Phạm Minh Chính để kêu oan | Hàng chục người dân quỳ lạy trước Văn phòng Thủ tướng Phạm Minh Chính để kêu oan #RFAVietnamese #Hanoi #Quochoi #PhamMinhCHinh #VietnamPM | By Đài Á Châu Tự Do | Fac

59 萬 views, 5,464 likes, 70 loves, 2,231 comments, 1,341 shares, Facebook Watch Videos from Đài Á Châu Tự Do: Hàng chục người dân quỳ lạy trước Văn phòng Thủ tướng Phạm Minh Chính để kêu oan...