Hướng dẫn trò chơi chi chi chành chành năm 2024

Trò chơi chi chi chành chành giúp rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho các bé và không đòi hỏi phải có sân chơi cũng như cần có quá nhiều người chơi. Chi chi chành chành cũng là trò chơi được nhiều ba mẹ áp dụng chơi với bé từ 1 tuổi trở lên giúp tạo không khí vui tươi trong gia đình.

Ý nghĩa trò chơi chi chi chành chành

Chi chi chành chành là trò chơi đơn giản, không cần đến đồ chơi và chỗ chơi cố định. Chỉ dăm ba đứa trẻ là có thể bắt đầu chơi ở bất cứ chỗ nào: trong nhà, ngoài ngõ, dưới gốc cau hoặc cây rơm ngày hè, bên bếp lửa hồng trong ngày đông lạnh giá. Trò chơi này luyện cho trẻ phản xạ nhanh, tạo tình cảm yêu mến, gắn bó với bạn bè cùng trang lứa. Cùng với những trò chơi hấp dẫn khác như ú tim, rồng rắn lên mây, chồng nụ chồng hoa… mà đứa trẻ nào cũng biết, chi chi chành chành và bài đồng dao vui tươi, nhí nhảnh đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, in sâu vào kí ức tuổi thơ của mỗi chúng ta không thể quên.

Xem thêm sản phẩm tăng đề kháng cho trẻ

Bài đồng dao chi chi chành chành

Các bạn nhỏ trên 3 tuổi khi chơi trò chi chi chành chành cần học thuộc bài đồng giao sau. Các bạn nhỏ tuổi hơn, bố mẹ hoặc cô giáo sẽ đọc bài đồng giao khi chơi nhé.

"Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa chết trương

Ba vương ngũ đế

Bắt dế đi tìm

Ù à ù ập

Đóng sập cửa vào”.

Cách chơi chi chi chành chành

Một người làm cái xòe lòng bàn tay, các bạn khác để ngón trỏ của mình vào lòng bàn tay của bạn. Tất cả cùng đồng thanh đọc to bài đồng dao

"Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa chết trương

Ba vương ngũ đế

Bắt dế đi tìm

Ù à ù ập

Đóng sập cửa vào”.

Khi đến câu cuối cùng “Đóng sập cửa vào” người làm cái nắm chặt bàn tay lại để giữ ngón trỏ của người ai. Người chơi phải nhanh tay rút tay ra khỏi nếu không sẽ bị bắt lại.

Trò chơi dân gian

Web Multimedia > Trò chơi phát triển > Trò chơi dân gian

Chi chi chành chành.

Chi chi chành chành.

Đặc điểm trò chơi: Tập thể, luyện nhanh nhẹn, phản xạ. Không đòi hỏi phải có sân chơi. Đối tượng chơi: Nhi đồng Cách chơi: Một người đứng xòe bàn tay ra, các người khác giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay đó, người đó đọc nhanh: “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế Chấp dế đi tìm Ù à ù ập.” Đến chữ “ập” thì người đó nắm tay lại, còn mọi người thì cố gắng rút tay thật mạnh,ai rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng dao cho người khác chơi. ( 100 Trò chơi Dân gian Việt Nam) In Trang này

Bình luận:

Nhận xét của bạn:

Tiêu đề: Nội dung:

Các bài đã đăng : Chặt cây dừa, chừa cây đậu.(30/5) Cặp kè(21/5) Cá sấu lên bờ.(21/5) Bịt mắt bắt dê(21/5) Nhảy dây(23/2) Chim đổi lồng(23/2) Bẫy Chuột(23/2) Mèo đuổi Chuột(23/2) Gà đuổi Cóc(23/2) Chọi Gà(23/2) Nhảy Sạp(23/2) Cò bắt ếch cốm(23/2) Sáo sậu sang sông(23/2) Cuốn chiếu(23/2) Nhảy tránh bóng(23/2) Rồng rắn lên mây(23/2) Ném Còn(23/2) Ai dẫn đầu(23/2) Giặt Khăn(23/2) Uốn lượn(23/2)

Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết gì?

Cái đanh nổ lửa nói về tiếng súng của quân đội Pháp bắn vào Đà Nẵng. Con ngựa đứt cương chỉ việc băng hà của vua Tự Đức vào năm 1883 và sự rối loạn của triều đình Huế lúc bấy giờ. Sự kiện này cho thấy câu "con ngựa mất cương" hợp lý và có ý nghĩa hơn "con ngựa chết trương".

Trò chơi chi chi chành chành có lợi ích gì?

Trò chơi chi chi chành chành giúp rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho các bé và không đòi hỏi phải có sân chơi cũng như cần có quá nhiều người chơi. Chi chi chành chành cũng là trò chơi được nhiều ba mẹ áp dụng chơi với bé từ 1 tuổi trở lên giúp tạo không khí vui tươi trong gia đình.

Trò chơi chi chi chành chành đọc như thế nào?

Cách chơi:.

Cho một trẻ đứng xòe bàn tay ra, các trẻ còn lại giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay đó rồi đọc nhanh: “Chi chi chành chành. ... .

Đến chữ “ập” thì trẻ nắm tay lại, còn mọi người thì cố gắng rút tay thật mạnh, trẻ nào rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng dao cho các bạn khác chơi..

Chành chành là con gì?

Những con ốc nhỏ xíu được gọi tên chành chành có vỏ màu lóng lánh như xà cừ, mỗi con một vẻ, nếu đếm có khi đủ 7 sắc như cầu vồng, lớn lên cùng tôi theo những năm tháng tuổi thơ.

Chủ đề