Lớp vỏ tôm có đặc điểm gì ý nghĩa Sinh học của những đặc điểm này là gì

Câu 4: Vai trò, đặc điểm chung động vật nguyên sinh?

Câu 5: Đặc điểm nào giúp giun đất thích nghi với môi trường? Vai trò của giun đất đối với đất trồng? Làm gì để bảo vệ giun đất?

Câu 6: Vỏ tôm có vai trò gì? Vì sao tôm có màu của môi trường? Khi tôm nấu chín thại sao lại có màu cam?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu đặc đểm câu tạo vỏ tôm? Ý nghĩa của đặc điểm cấu tạo trên? đặc điểm chung của nghành chân khớp

T.T giúp tôi đi mai thi r hic hic

Các câu hỏi tương tự

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I

1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con người và biện pháp phòng tránh.Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

5. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của tôm sông.

6. Đặc điểm chung và vai trò của nghành Thân mềm.

7. Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm. Các thành phần phụ của tôm và chức năng của các phần phụ đó.

8. Nêu đặc điểm cấu tạo chứng tỏ chân khớp đa dạng.

9. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm, tập tính và môi trường sống.

10. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 22: Tôm sông giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

I. Cấu tạo ngoài và di chuyển (trang 52 VBT Sinh học 7)

1. (trang 52 VBT Sinh học 7): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Trả lời:

Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu – ngực) và phần bụng.

Giáp đầu ngực, vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin. Vỏ cơ thể làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển có tác dụng như bộ xương. Thành phần vỏ chứa sắc tố làm tôm có màu sắc như môi trường.

2. (trang 52 VBT Sinh học 7): 2. Quan sát hình 22.1 (SGK), điền và đánh dấu (✓) vào bảng sau:

Trả lời:

Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tôm

STT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ
Phần đầu ngực Phần bụng
1 Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép, 2 đôi râu
2 Giữ và xử lí mồi Chân hàm
3 Bò và bắt mồi Chân kìm, chân bò
4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng Chân bụng
5 Lái và giúp tôm nhảy Tấm lái

3. (trang 52 VBT Sinh học 7): Trả lời các câu hỏi sau:

Trả lời:

+ Chức năng chính của phần đầu – ngực tôm: Định hướng phát hiện mồi, Giữ và xử lí mồi, Bò và bắt mồi

+ Chức năng chính của phần bụng tôm: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng, Lái và giúp tôm nhảy

II. Dinh dưỡng (trang 53 VBT Sinh học 7)

1. (trang 53 VBT Sinh học 7): Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?

Trả lời:

Tôm hoạt động vào lúc chập tối. Khi đó tôm bắt đầu kiếm ăn.

2. (trang 53 VBT Sinh học 7): Tôm ăn thực vật hay ăn động vật hoặc ăn xác chết?

Trả lời:

Tôm ăn tạp (cả động vật, thực vật, mồi chết).

3. (trang 53 VBT Sinh học 7): Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào tập tính nào của tôm?

Trả lời:

Dùng vó cất tôm hay câu là dựa vào khứu giác nhạy bén của giun. Thính có mùi thơm, lan xa thu hút tôm.

III. Sinh sản (trang 53 VBT Sinh học 7)

1. (trang 53 VBT Sinh học 7): Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?

Trả lời:

Tôm đực trưởng thành có đôi càng lớn, kích thước thường lớn hơn con cái cùng tuổi.Con cái đến mùa sinh sản có hiện tượng ôm trứng

2. (trang 53 VBT Sinh học 7): Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

Trả lời:

Ấu trùng tôm lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin giàu canxi rất cứng ngăn cản quá trình lớn lên của tôm

3. (trang 53 VBT Sinh học 7): Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa: Bảo vệ trứng tránh kẻ thù.

Ghi nhớ (trang 53 VBT Sinh học 7)

Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.

Phần bụng phân đốt rõ phần phụ là những chân bơi.

Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để bảo vệ.

Câu hỏi (trang 53 VBT Sinh học 7)

1. (trang 53 VBT Sinh học 7): Ý nghĩa của lớp cỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?

Trả lời:

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

2. (trang 53 VBT Sinh học 7): Nêu kinh nghiệm đánh bắt tôm ở địa phương mà em biết và kể tên các loài tôm làm thực phẩm và xuất khẩu:

Trả lời:

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Ở vùng biển: tôm sú, tôm hùm…

Ở vùng đồng bằng: tôm càng và tôm càng xanh.

Câu 1: Trang 76 - sgk Sinh học 7

 Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?


Câu 1:

  • Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong.
  • Nhờ sắc tố trên vỏ, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 22: Tôm sông

Từ khóa tìm kiếm Google: ý nghĩa vỏ tôm, câu 1 bài 22 sinh học 7, giải câu 1 bài 22 sinh học 7, gợi ý câu 1 bài 22 sinh học 7

Câu hỏi: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?

Trả lời:

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm:

- Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong.

- Nhờ sắc tố trên vỏ, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về tôm nhé:

I. Định nghĩa về loài tôm

Tôm là từ chỉ phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).Tôm sông sống phổ biến ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.

Hoạt hình mô tả cách bơi ngược mà nhiều loài tôm có thể sử dụng trong một số trường hợp thoát hiểm.

Chúng đa phần là động vật ăn tạp sống ở dưới nước, bao gồm các loài sống ở nước biển, như tôm hùm càng, và các loài sống ở vùng nước ngọt, như tôm đồng, và nước lợ, như tôm càng xanh. Di chuyển trong nước, chúng có thể bò bằng chân, bơi bằng khua chân, hoặc trong một số trường hợp bơi ngược bằng cách gập người để thoát hiểm - một kiểu bơi rất đặc trưng của nhiều loài tôm.

Hầu hết các loài tôm đều có thể là nguồn thức ăn giàu protein cho con người, trong đó có nhiều loại là thủy hải sản có giá trị thương mại rất cao.

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển

Cơ thể của tôm, nhìn từ bề ngoài, có thể được phân chia thành hai phần: phần thứ nhất là đầu và ngực hợp nhất thành phần đầu ngực (tên khoa học là cephalothorax), và phần thứ hai là phần bụng dài hẹp.

1. Vỏ cơ thế

Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

2. Các phần phụ tôm và chức năng

Chi tiết các phần phụ ở tôm.

3. Di chuyển

Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.

Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

III. Dinh dưỡng

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2. 

IV. Sinh sản

Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trưởng thành.

V. Lợi ích của tôm

Dinh dưỡng

Tôm có calci chủ yếu từ thịt, chân và càng rất có lợi cho xương, đặc biệt là trẻ em.Tôm chứa nhiều axit béo omega như axit eicosapentaenoic (EPA) và axit docosahexaenoic (DHA). Theo Maggie Michalczyk, nhà khoa học kiêm chuyên gia dinh dưỡng tại Chicago, những axit béo này mang lại nhiều lợi ích cho não và tăng cường phát triển thị giác ở trẻ sơ sinh.Tôm chứa nhiều axit béo omega như axit eicosapentaenoic (EPA) và axit docosahexaenoic (DHA). Do vậy, đưa tôm vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày là việc làm quan trọng đối với phụ nữ có thai, đang cho con bú và người đang trong độ tuổi sinh sản. Vỏ tôm tuy chứa ít nhưng cũng đủ để phát triển dĩnh dưỡng cho trẻ thiếu sắt và calci.

Chế biến

* Tôm sau khi luộc sẽ có màu đỏ. Đó là do trong vỏ của tôm có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm (astaxanthin cũng chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi). Bình thường khi tôm còn sống, sắc tố này không thấy được do bị bao bọc bởi các chuỗi protein khác nên tôm có màu xanh đen. Sau khi luộc chín, các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.

* Không nên chế biến tôm cùng bí đỏ vì bí đỏ có tính hàn, vị ngọt, có công dụng điều trị hen suyễn, giải nhiệt và tiêu đờm hiệu quả. Tôm có tính ấm, vị ngọt, mặn, có các công dụng như bổ thận tráng dương, bổ khí kiệm vị, tiêu đờm, chống ung thư và các công dụng khác; nếu kết hợp hai loại thực phẩm có đặc tính và hương vị này với nhau, sẽ dẫn tới bị bệnh kiết lỵ (là một chứng bệnh nguy hiểm hơn cả bệnh tiêu chảy), có mức độ tổn hại nhất định tới sức khỏe con người.

VI. Vòng đời của tôm sông

Tôm sông có vòng đời như sau: Trứng -> Ấu trùng -> lột xác nhiều lần -> tôm trưởng thành. Tổng cộng vòng đời của tôm sẽ trải qua 11 giai đoạn.

Nhiều người thắc mắc không biếttại sao tôm sông phải lột xác nhiều lần?Lý do là bởi vì tôm có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi và không thể phát triển cùng cơ thể, vậy nên trong quá trình lớn lên tôm cần lột xác thay lớp vỏ kitin với hình dạng mới để không ngăn cản sự lớn lên của cơ thể.

VII. Các loại tôm sông

Hiện nay có nhiều loại tôm sống khác nhau như tôm tích sông, tôm thẻ – tôm bạc sông, tôm càng, tôm sú, tôm đất sông.

Video liên quan

Chủ đề