Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật có lợi hay có hại nêu ví dụ cụ thể

(1)

Ngày soạn: 22/9/2017
Ngày giảng:25/9/2017


TIẾT 6: BÀI 6: LỰC MA SÁT


I. MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC)


1. Kiến thức: Sau khi học người học:


+ Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt và nhận biết được lực này xuất hiện khi nào.


+ Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn và nhận biết được lực này xuất hiện khi nào + Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ và nhận biết được đặc điểm của lực này, + Nêu được tác hại của ma sát xuất hiện trong giao thông đối với mơi trường.


2. Kĩ năng: Sau khi học, người học có thể:


+ Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.


+ Phát hiện kiến thức về môi trường từ nội dung bài học.


3. Thái độ: Sau khi học, người học ý thức về vai trò của vật lí học, nghiêm


túc, hợp tác khi làm thí nghiệm, từ đó u thích mơn học, ham thích tìm hiểu về lực ma sát trong thực tế, cẩn thận, tỉ mỉ trong quá trình đo lực, trung thực với kết quả đo.


- Giáo dục giá trị đạo đức sống có trách nhiệm, hợp tác, đồn kết thơng qua tìm hiểu giảm thiểu tác hại của ma sát.



4. Năng lực cần đạt: Sau khi học, người học cần có:+ Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm+ Năng lực dự đoán, suy đốn


+Năng lực tính tốn, năng lực tự học+ Năng lực ngôn ngữ


+ Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế.



(2)

Câu 1: Tại sao ở các trục bánh xe đạp, trục bánh xe ơ tơ lại có ổ bi? Ổ bi có


tác dụng gì?


Câu 2: Lực ma sát sinh ra khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Câu 3: Tại sao lại phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị? Câu 4: Tại sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị nhã?


III. ĐÁNH GIÁ


* Bằng chứng đánh giá:


- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi củng cố, giải thích được một số hiệntượng thường gặp liên qua tới ma sát(làm được câu hỏi vận dụng và các bài tập trong SBT)


* Liệt kê các hình thức đánh giá (bài tập vận dụng, quan sát thực tế, bài tập viếttrong SBT) và công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập)


- Trong bài giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não của từng học sinh. Đánh giá qua trao đổi giữa học sinh với học sinh trong bài giảng. Đánh giá qua những thông tin thu thập được của từng học sinh trong thực tế cuộc sống; qua quan sát tranh và thu thập thông tin trong SGK ; qua các câu hỏi vận dụng trong SGK. - Sau bài giảng: Đánh giá qua trả lời câu hỏi củng cố, quan sát thực tế, bài tập viết trong SBT.


IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên. - Máy tính


- Tranh vẽ hình 6.1; 6.2; 6.3;6.4;6.5 (sgk)


- Nhóm HS: Lực kế, miếng gỗ; quả cân; tranh vòng bi.


2. Học sinh: sgk,...


V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổnđịnh trật tự lớp;....


-Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớpphó) báo cáo.


Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ.


- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.



- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp- Thời gian: 4 phút.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Chiếu câu hỏi:


HS1: Thế nào là 2 lực cân bằng?


- 2 HS lên bảng trả lời:



(3)

Cho ví dụ?


Quán tính là gì? Cho VD?


HS2: Làm BT 5.6


.- YC 2HS lên bảng, HS khác NX, bổ sung.


- Chiếu đáp án, đánh giá bằng điểm số.


Cùng điểm dặt, cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều. VD:...


+ Nêu được quán tính là tính chất giữu nguyênvận tốc của chuyển động, VD:..


HS2: Biểu diễn và giải thích được véc tơ lực


trong 2 TH.


- Lắng nghe nhận xét, bổ sung.- Rút kinh nghiệm


Hoạt động 3: Tổ chức tình huống học tập.


- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích bộ mơn.- Thời gian: 2 phút.


- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở..


- Phương tiện: Bảng, SGK; máy tính; hình ảnh trục bánh xe bị, xe đạp, ơ tơ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Chiếu hình ảnh trục bánh xe bị ngày xưa, xe đạp và ô tô ngày nay- ổ bi


- YC HS đọc tính huống SGK.


? Nêu điểm khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, ô tô ngày nay.


- ĐVĐ:Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày


xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe bò bây giờ là trục bánh xe bị ngày xưa khơng có ổ bi. Thế mà con người phải mất hàng chục thế kỷ mới tạo nên sự khác nhau đó. Bài này giúp các em phần nào hiểu được ý nghĩa của sự phát minh đó.


- Đọc tình huống đầu bài


- Nêu được điểm khác biệt: Xe đạp, ơ tơ có sự xuất hiệncủa ổ bi.


- Lắng nghe GV ĐVĐ.


- Ghi đầu bài.


......


Hoạt động 4: Khi nào có lực ma sát.


- Mục đích: HS hiểu được lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh ra khinào?


- Thời gian: 20 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành.


- Phương tiện: Tranh vẽ hình 6.1; 6.2; Dụng cụ TN: Lực kế, miếng gỗ; quả cân.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



(4)

loại Fms thường gặp.


- Lấy ví dụ thực tế về lực cản trở chuyển động, khi vật này trượt trên bề mặt cản vật khác để HS nhận biết đặc điểm của Fms trượt.


- Yêu cầu HS trả lời cá nhân C1.


- Qua các thí dụ về Fms yêu cầu


HS rút ra nhận xét Fms trượt


xuất hiện khi nào?


1. Lực ma sát trượt


- Kể thêm một số ví dụ về Fms trượt C1:


+ Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.+ Ma sát giữa dây đàn viôlông với cần kéo.+ Các trò chơi thể thao:


Lướt ván, trượt tuyết, cầu trượt, trượt băng.- Chỉ ra được điều kiện để xuất hiện Fms trượt.



- Ghi vở:


* Nhận xét: Lực ma sát trượt sinh ra khi 1 vật


trượt trên bề mặt của vật khác.- Nêu thí dụ về sự xuất hiện,


đặc điểm của lực ma sát lăn.- Yêu cầu HS trả lời cá nhân C2.


- Yêu cầu HS trả lời câu cá nhân C3.


2. Lực ma sát lăn


- TLC2:


+ Ma sát sinh ra ở giữa viên bi đệm giữa trục quay với ổ trục.


+ Trục quay có con lăn ở băng truyền.


+ Khi dịch chuyển vật nặng, dùng những khối trụ làm con lăn, ma sát giữa con lăn với mặt trượt là ma sát lăn.


- Nhận xét về đặc điểm của ma sát lăn.- Ghi vở:



* Nhận xét: Lực ma sát lăn sinh ra khi 1 vật lăn


trên bề mặt của một vật khác.- TL C3:


Hình 6.1a: Fms trượt.


Hình 6.1b: Fms lăn


=> Cường độ của lực ma sát lăn nhỏ hơn cường độcủa Fms trượt.


- Nêu ví dụ rồi phân tích về sựxuất hiện, đặc điểm của Fms



(5)

nghỉ.


Thông qua thực nghiệm GV phải hướng dẫn HS phát hiện đặc điểm của ma sát nghỉ. - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn TN và làm TN.


- Cho HS trả lời câu cá nhân C4.


Lực cân bằng với lực kéo trong trường hợp này được gọilà lực ma sát nghỉ Fms nghỉ = FK.



- Nhấn mạnh: Khi tăng lực kéo, vật vẫn đứng yên, GV yêu cầu HS so sánh lực cản tácdụng lên vật trong trường hợp đầu và sau khi tăng lực kéo?? Độ lớn Fms nghỉ có phải là có


giá trị xác định? có phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng lên vật


?Lực ma sát nghỉ xuất hiện khinào


- Yêu cầu HS tìm ví dụ về Fms


nghỉ trong đời sống. (C5)


* Thí nghiệm:


- Nghe GV nêu, phân tích một số ví dụ sự xuất hiện Fms nghỉ.


- Chỉ ra được đặc điểm của Fms nghỉ...


- Đọc hướng dẫn TN, làm TN.


- Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng chưa chuyển động .



- Trả lời câu C4.


Vật không thay đổi vận tốc chứng tỏ giữa mặt bànvới vật có 1 lực cản, lực này cân bằng với lực kéo.Khi tăng FK thì Fms cũng tăng.


- TL: Độ lớn lực ma sát nghỉ có giá trị khơng xác định. Nó phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng lên vật.


- TL Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của các lực khác mà vẫn đứng yên (không trượt).


* Ghi vở nhận xét:


- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật


bị tác dụng của các lực khác.- Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:


+ Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật.+ Ln có tác dụng giữ vật ở trong trạng thái cân bằng khi có lực tác dụng lên vật.


- Trả lời câu C5: kể ra một số ví dụ về lực ma sát nghỉ thường gặp.



(6)

Hoạt động 3.3: Lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật



- Mục đích: HS thấy được ích lợi và tác hại lực ms trong đời sống và trongkỹ thuật.


- Thời gian: 7 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành. - Phương tiện: Tranh vẽ hình 6.3; 6.4; sgk. máy tính.


HĐ của thầy Hoạt động của trị


- Yêu cầu HS làm câu C6.- Yêu cầu HS chỉ ra được cáctác hại của ma sát trong hình 6.3.


- Yêu cầu HS nêu các biện pháp làm giảm ma sát?- Sau khi HS làm riêng từng phần, GV chốt lại tác hại củama sát và cách làm giảm ma sát .


B/pháp tra dầu mỡ có thể làm ma sát từ 8 => 10 lần.- Cho HS làm câu C7.


- Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 và cho biết Fms có tác


dụng như thế nào?


- Yêu cầu HS chỉ ra các biện pháp làm tăng ma sát.


- Sau khi HS TL riêng từng hình, GV chốt lại:


+ ích lợi của ma sát. + Cách làm tăng MS


- Yờn cầu HS nêu thờm VD thực tế về lợi ích và tác hại của lực ma sỏt.


* KTGDBVMT:


II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật


1. Lực ma sát có thể có hại


- HS trả lời câu C6:


a. Ma sát trượt làm mịn xích đĩa. Khắc phục: tra dầu .


b. Ma sát trượt làm mòn trục làm cản trở chuyển động quay của bánh xe.


Khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu.



c. Ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng. Khắc phục: lắp bánh xe (thay ma sát trượt bằng masát lăn).


2. Lực ma sát có thể có ích


- HS trả lời câu C7: a. Fms giữ phấn trên bảng.


b. Fms giữ cho ốc và vít giữ chặt vào nhau.


c. Fms làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt nóng diêm.


d. Fms giữ cho ô tô trên mặt đường.


- Nêu được lợi ớch, Tác hại của lực ma sỏt, chỉ ra được các biện pháp làm tăng, giảm ma sỏt.



(7)

? Kể tên các loại ma sát có hại xuất hiện trong giao thơng


? Chúng có tác hại gì


? Nêu biện pháp giảm thiểu tác hại này


- Ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, giữa phanh xe và bánh xe.- Tác hại: làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và kim loại gây hại lớn cho môi trường, cơ thể người, sinh vật và cây xanh, làm tăng tai nạn giao thông.- Biện pháp:


+ Giảm số phương tiện giao thông lưu thông trên đường, cấm các phương tiện không đảm bảo chất lượng.


+ Các phương tiện giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và mơi trường.


+ Cầm thường xuyên KT chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.


......


Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố.


- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng
giải thích.


- Thời gian: 5 phút.


- Phương pháp: Thực hành, luyện tập.- Phương tiện: SGK; SBT; SĐTD


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Yêu cầu HS nghiên cứu C8 cá nhân và
nếu khó khăn có thể thảo luận với bạn cùng bàn


sau đó gọi 1 em trả lời, yêu cầu lớp nhận xét.


- Hỏi và u cầu HS trả lời.


Ơ tơ và xe đạp vật nào có qn tính lớn hơn vật nào dể thay đổi vận tốc hơn- Yêu cầu HS làm câu C9 .


- GV nêu câu hỏi củng cố:


? Có mấy loại lực ma sát? Hãy kể tên.


III. Vận dụng


- Hs nghiên cứu cá nhân và nếu khó khăn có thể thảo luận với bạn cùng bàn


- Trả lời câu C8, cả lớp nhận xét.- TL: Ơtơ có qn tính lớn hơn, khó thay đổi vận tốc.


- Trả lời câu C9.


- Hoàn thành C8; C9 vào VBT.




(8)

? Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh ra khi nào


? Lực ma sát trong trường hợp nào có lợi,trường hợp nào có hại


? Cách làm tăng và giảm lực ma sát


GV nêu giá trị đạo đức của bài học: Trong sự vận động của các loại máy móc phục vụcuộc sống con người ln có sự ma sát như ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại… Các bụi khí này gây ra tác hại to lớnđối với môi trường : ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh. Vì vậy trong cuộc sống các em phải có trách nhiệm với những hoạt động của mình, làm sao giảm tối thiểu ma sát để không ảnh hưởng đến môi trường. Cùng đồn kết hợptác với mọi người tìm ra các giải pháp để bảo vệ môi trường sống.


- GV YC 1 vài HS đọc ghi nhớ cuối bài 


GV củng cố bài bằng SĐTD.



a. Ma sát nghỉ có lợi: cách làm tăng Fms: chân phải đi dép xốp.


b. Fms lăn có lợi: cách làm tăng Fms: rải


cát trên đường.c. Fms có hại.


d. Ơ tơ có m lớn qn tính lớn khó thay đổi v Fms nghỉ phải lớn để bánh


xe bám vào mặt đường bề mặt lốp phải khía rảnh sâu, Fms có lợi.


e. Bôi nhựa thông để tăng lực ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, Fms có


lợi.


C9: Biến Fms trượt Fms lăn giảm Fms



(9)

......


Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh học ở nhà


- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 2 phút


- Phương pháp: Gợi mở.
- Phương tiện: SGK, SBT.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- GV YC HS:


+ Học thuộc ghi nhớ, nắm được nội dung bài học.
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết”


+ Làm BT từ 6.1 đến 6.5 SBT(HD một số bài tập khó)+ Ơn lại nội dung từ bài học từ dầu năm chuẩn bị cho giờ sau ôn tập.


- Lắng nghe.


- Học bài ở nhà theo HD của GV.


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Sách giáo viên, sách giáo khoa, SBT vật lí 8, chuẩn KT – KN vật lí 8, tranh ảnh trên violet


VII. RÚT KINH NGHIỆM


Video liên quan

Chủ đề