Nêu đặc điểm phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi Giải thích vì sao có sự phân bố do

Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học: - So sánh diện tích của các moi trường ở châu Phi. - Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển?

Xem lời giải

Giải câu 1 trang 64 SBT địa 7

Quảng cáo

Đề bài

Quan sát hình 27.2 - Lược đồ các môi trường tự nhiên của châu Phi, tr.86 SGK, em hãy:

a) Hoàn thiện nhận xét về sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi dưới đây.

- Thiên nhiên châu Phi đa dạng với nhiều kiểu môi trường như : ...

- Các môi trường tự nhiên ở châu Phi phân bố : ...

b) So sánh môi trường hoang mạc với diện tích các môi trường khác. Tại sao môi trường hoang mạc lại chiếm một diện tích lớn như vậy?

c) Tại sao các hoang mạc ở châu Phi lại tiến sát ra bờ biển?

d) Nêu đặc điểm chung nhất của các môi trường tự nhiên châu Phi.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Liên hệ lại kiến thức bài 26, mục 2. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Quan sát hình 27.2 - Lược đồ các môi trường tự nhiên của châu Phi, tr.86 SGK, ta thấy:

a) Nhận xét về sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi:

- Thiên nhiên châu Phi đa dạng với nhiều kiểu môi trường như: Xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm, nhiệt đới, Địa Trung Hải, Hoang mạc

- Các môi trường tự nhiên ở châu Phi phân bố : Môi trường Xích đạo ẩm ở bồn địa Công-gô, Môi trường cận nhiệt đới ẩm và môi trường Nhiệt đới phân bố ở các Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ca-la-ha-ri, Bồn địa Ninh Thượng, Bồn địa Sắt, ... Đảo Ma-đa-ga-xca, ...

b)- Môi trường Hoang mạc ở châu Phi chiếm gần 1/2 với diện tích các môi trường khác. Nguyên nhân là do châu Phi có khí hậu vô cùng khắc nghiệt, lượng mưa tương đối ít, giảm dần về hai phía chí tuyến, hạn hán thường xảy ra nghiêm trọng, hiện tượng xói mòn đất do gió thường xuyên diễn ra.

c) Các hoang mạc ở châu Phi lại tiến sát ra bờ biển là do

- Lãnh thổ châu Phi rộng lớn, nằm giữa hai đường chí tuyến, vùng có khí áp cao, địa hình có hình khối cao, đồ sộ, ít bị chia cắt ít chịu bị ảnh hưởng của biển.

- Ảnh hưởng của lục địa Á-Âu.

- Ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh.

=> làm cho châu Phi có lượng mưa ít, khí hậu nóng hanh khô kết hợp với sự hoạt động của hướng gió làm cho hoang mạc châu Phi càng ngày được mở rộng ra sát bờ biển.

d) Nêu đặc điểm chung nhất của các môi trường tự nhiên châu Phi : Lượng mưa ít, khí hậu khô nóng, hoang mạc chiếm diện tích lớn ngày càng mở rộng ra bờ biển.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Nêu đặc điểm phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi Giải thích vì sao có sự phân bố do

  • Giải câu 2 trang 65 SBT địa 7

    Giải câu 2 trang 65 SBT địa 7, Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 9 (hình 28.1, tr.88 SGK) theo gợi ý cụ thể dưới đây:

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Mục lục

  • 1 Tên gọi
  • 2 Vị trí
    • 2.1 Địa hình
  • 3 Khoáng sản
  • 4 Khí hậu
  • 5 Lịch sử
    • 5.1 Châu Phi tiền thuộc địa
    • 5.2 Châu Phi thuộc địa
    • 5.3 Châu Phi hậu thuộc địa
  • 6 Kinh tế
  • 7 Dân cư
  • 8 Ngôn ngữ
  • 9 Văn hóa
  • 10 Tôn giáo
  • 11 Các quốc gia độc lập
  • 12 Các lãnh thổ ngoại vi
  • 13 Tên các nước thuộc Châu Phi theo vần Anphabet
  • 14 Lãnh thổ đang tranh cãi
  • 15 Chú thích
  • 16 Xem thêm
  • 17 Liên kết ngoài

Tên gọiSửa đổi

Bản đồ thế giới chỉ ra châu Phi về mặt địa lý

Tên gọi trong tiếng Việt của châu Phi bắt nguồn từ tên gọi tiếng Trung "非洲" (âm Hán Việt: Phi châu). Chữ "Phi" 非 trong "Phi châu" 非洲 là gọi tắt c "Phi Lợi Gia" 阿非利加.[1][2] "A Phi Lợi Gia" (阿非利加 - "Ā fēi lì jiā") là phiên âm tiếng Trung của danh xưng tiếng Bồ Đào Nha "África".[3]

Từ "África" trong tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tên gọi tiếng La-tinh "Africa".[3]

Tên gọi Africa được người châu Âu sử dụng thông qua người La Mã cổ đại, là những người sử dụng tên gọi Africa terra - "vùng đất Afri" (số nhiều, hay "Afer" ở dạng số ít) - để chỉ phần miền bắc của châu lục này, như là tỉnh Africa với thủ đô của nó là Carthage, tương ứng với Tunisia ngày nay.

Nguồn gốc của Afer có thể có từ:

Nhà sử học Leo Africanus (1495-1554) cho là nguồn gốc của từ phrike có nghĩa là "lạnh và sự khiếp sợ" trong tiếng Hy Lạp khi tổ hợp với tiền tố phủ định a-, có nghĩa là vùng đất không có lạnh và sự khủng khiếp. Nhưng sự thay đổi của âm từ ph sang f trong tiếng Hy Lạp có thể chỉ có từ thế kỷ I, vì thế trên thực tế nó khó có thể là nguyên gốc của tên gọi.

Ai Cập đã từng được những người cổ đại coi như là một phần của châu Á, và lần đầu tiên nó được gắn với châu Phi nhờ công của nhà địa lý Ptolemy (85-165) là người đã chấp nhận Alexandria như là kinh tuyến gốc và coi kênh đào Suez và Hồng Hải như là ranh giới giữa châu Á và châu Phi. Khi người châu Âu có thể hiểu ra quy mô thực sự của châu lục này thì ý tưởng về Africa cũng đã được mở rộng cùng với hiểu biết của họ.

Hỏi Đáp Vì sao