So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu

Phân biệt dựa trên bao bì: + Đối với bỉm Merries nội địa Nhật thì bao bì được in hoàn toàn 100% tiếng Nhật còn đối với những loại bỉm của tập đoàn Kao nhập về Việt Nam hay bỉm Merries xuất khẩu của Đài Loan sẽ có những dòng thông tin được in bằng tiếng Anh. + Về mã vạch: Nếu là bỉm Merries Nhật thì đầu mã vạch là 49, của Đài Loan sẽ là 47, của Trung Quốc sẽ là 69. - Một cách giúp các mẹ phân biệt bỉm Merries hàng nội địa và nhập khẩu khác nữa đó chính là cách dùng thử. Theo ý kiến đánh giá từ những người tiêu dùng thì bỉm Merries nội địa Nhật Bản có khả năng thấm hút tốt hơn, bên cạnh đó thì đường viền và lỗ thấm hút cũng có sự khác biệt so với những loại bỉm nhập khẩu.

So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu
+ Mùi hương: Bỉm Merries nội địa Nhật có mùi hương nhẹ hơn so với bỉm Merries Trung Quốc. + Độ mềm: Bỉm Merries nội địa thường mềm mại hơn. - Để có thể so sánh bỉm Merries nội địa và nhập khẩu được cụ thể và chính xác các mẹ nên cho bé yêu dùng thử từng loại. Bỉm Merries nội địa Nhật thường thấm hút tốt hơn nên không gây hăm tã hay lằn mông, về vấn đề đường viền và lỗ thấm hút cũng có nhiều khác biệt. Ngoài ra, bỉm Merries Trung Quốc sẽ thơm hơn còn dòng sản phẩm bỉm Merries nội địa Nhật lại có mùi nhẹ. Bỉm Merries nhập khẩu khi sờ sẽ thấy cứng và nặng hơn dòng sản phẩm nội địa Nhật.

So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu
- Đặc biệt là tã nhập khâu hay nội địa nhật khi khinh doanh đều phải nhập khẩu chính ngạch và có tem phụ đảm bảo của bộ y tế cấp phép, các mẹ hay lựa chọn và tiêu dùng tại các địa điểm bán uy tín và chất lượng. HÃY LÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG THÁI khi mua và tiêu dùng cho các bé yêu của mình nhé !

Tuy nhiên, hiện nay sản phẩm đã xuất hiện hàng giả hàng kém chất lượng khiến nhiều mẹ hoang mang. Để giúp mẹ phân biệt bỉm merries thật giả mẹ có thể tham khảo những kinh nghiệm dưới đây.

Dựa vào size bỉm merries

Bỉm merries chính hãng tại Nhật Bản có 3 loại size, nhưng size thường và size value (cộng miếng) là phổ biến nhất. Còn lại là size jumbo thì không phổ biến lắm. Size cộng miếng thường nhiều hơn size thường từ 4-6 miếng. Do đó, khi mua bỉm merries mẹ có thể nhận biết bằng cách nhìn size bỉm cụ thể như sau:

So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu

+ Đối với size Merries thường có các size sau:

– Newborn 90 miếng : cho bé dưới 5 kg

– S82 miếng (dán): cho bé từ 4-8kg

– M64 miếng (dán): cho bé từ 6-11kg

– L54 miếng (dán): cho bé từ 9-14kg

– M58 miếng (quần): cho bé từ 6-11kg

– L44 miếng (quần): cho bé từ 9-14kg

– XL38 miếng (quần): cho bé từ 12-22kg

– XXL26 miếng (quần): cho bé từ 15-28kg

+ Đối với các size Merries value (cộng miếng) có các size như sau:

– Newborn 96 miếng : cho bé dưới 5 kg

– S88 miếng (dán): cho bé từ 4-8kg

– M68 miếng (dán): cho bé từ 6-11kg

– L58 miếng (dán): cho bé từ 9-14kg

– M64 miếng (quần): cho bé từ 6-11kg

– L50 miếng (quần): cho bé từ 9-14kg

– XL44 miếng (quần): cho bé từ 12-22kg

– XXL28 miếng (quần): cho bé từ 15-28kg

Đặc biệt, với size thường thì có cả nội địa và nhập khẩu, riêng size cộng miếng thì chỉ bán tại Nhật và cũng chỉ có 1 bên độc quyền được bán tại Nhật là Akachan honpo, chứ không bán đại trà.

So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu

Dựa vào chất lượng bỉm

– Hàng nhập khẩu và xách tay cũng có chất lượng như nhau. Nhưng hàng xách tay thì khi sở bỉm sẽ mềm hơn. Riêng với hàng giả mẫu mã, bao bì giống hệt nhưng khi sờ bỉm không mềm mà cảm giác cứng và hơi thô giáp.

Dựa vào mùi thơm

– Bên trong bỉm không mùi, nhưng có một số mẹ hay kêu mùi nhựa thì đó là mùi của bỉm mới với date sản xuất mới nhất, và mùi in trên sản phẩm. Còn những date sản xuất xa thì không có mùi. Mở bao bì ra để tầm vài tiếng là thấy không có mùi nữa.

– Đối với bỉm giả thì sờ cứng ngắc, mặt bông không mềm, trên bề mặt sợi bông thô, sản phẩm in lỗi mất chữ.

Dựa vào mẫu mã, mã vạch

– Mã code bỉm bên Nhật hầu như thay đổi 1 năm từ 1-2 lần để tránh hàng giả và bao bì cũng sẽ khác hơn một chút. Mẹ check mã code sẽ ra ngay. Còn bỉm giả khi check mã code sẽ không ra bất kỳ thông tin nào.

– Các chương trình khuyến mãi của hàng nội địa như tặng miếng hay thay đổi kích cỡ miếng cũng dẫn tới việc đổi bao bì. Do đó khi mua các mẹ nên đọc kỹ thông tin và chọn nơi uy tín mua hàng để tránh nhầm lẫn.

– Đối với bỉm giả thì mực in xấu, thô trên bao bì. Còn bên trong thì logo xiên vẹo Ví dụ như: Merres ( thiếu mất chữ i) hoặc chữ FRONT in lệch, rời rạc.

Dựa vào giá cả

– Đối với hàng thường: giá từ 365k – 400k (tùy nơi bán)

– Đối với hàng value (cộng miếng ): giá từ 375k -420k (tùy nơi bán)

Mua bỉm merries chính hãng nội địa cộng miếng giá rẻ tại đây akachan.vn

Nếu đầu mã vạch Bỉm Merries là 49 thì chắc chắn đó là bỉm nội địa Nhật, 47 là Đài Loan, 69 là Trung Quốc còn 89 là Việt Nam. Khi bố mẹ không thể nhớ hết tất cả mã quốc gia, có thể tra cứu mã vạch sản phẩm bằng ứng dụng iCheck Scanner.

Không chỉ biết quốc gia sản xuất, bố mẹ còn được cung cấp thêm các thông tin về giá cả, doanh nghiệp sở hữu, hình ảnh, hạn sử dụng…

Phụ thuộc vào cảm quan khi sử dụng

So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu

So về chất lượng, hai loại bỉm này có chất lượng không thể nói là tương đương nhau. Điều này chỉ có thể nhận ra khi cho bé thử dùng sản phẩm. Bỉm Merries nội địa có khả năng thấm hút cao hơn, thiết kế đường viền và lỗ hút cũng khác. Bỉm Merries không khiến da bé bị dị ứng, hăm mông. Mùi hương của bỉm Merries nội địa cũng dễ chịu, thoang thoảng, không có mùi thơm nồng như bỉm xuất khẩu (bỉm xuất khẩu thường được dùng nước hoa).

So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu

So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu

Sự khác nhau trên bao bì sản phẩm

Bỉm Merries nội địa: Với bỉm Merries Nhật nội địa, thông tin trên bao bì sản phẩm sẽ hoàn toàn bằng tiếng Nhật, không có bất kỳ một thứ tiếng gì khác.

Bỉm Merries nhập khẩu: Chủ yếu Bỉm Merries nhập khẩu tại Đài Loan và Trung Quốc nên trên bao bì sẽ có thêm thông tin tiếng anh.

So sánh bỉm merries nội địa và nhập khẩu

Trên đây là một số yếu tố giúp bố mẹ chọn mua đúng loại bỉm theo ý muốn của mình. Những công đoạn kiểm tra trên không hề tốn nhiều thời gian nên bố mẹ đừng ngại mà không kiểm tra nhé.