Sử dụng trò chơi trong dạy học văn THPT

-->

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4----------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÊN ĐỀ TÀI:MỘT VÀI KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁPTRÒ CHƠI TRONG PHẦN KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNGTHÚ TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT TRIỆUSƠN 4Người thực hiện: Bùi Thị Ngọc AnhChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THPT Triệu sơn 4SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ vănTHANH HÓA NĂM 2019MỤC LỤCNỘI DUNGTrang1. MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài111.2Mục đích nghiên cứu11.3Đối tượng nghiên cứu21.4Phương pháp nghiên cứu22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM32.1 Cơ sở lý luận32.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN52.3Biện pháp để tiến hành giải quyết vấn đề72.3.1 Kinh nghiệm áp dụng phương pháp trò chơivào hoạt động khởiđộng82.3.2 Lựa chọn, thiết kế và vận dụng một số trò chơi cho hoạt độngkhởi động trong tiến trình dạy học2.3.2.1.Trò chơi đuổi hình bắt chữ.10102.3.2.2.Trò chơi ô chữ bí mật122.3.2.3.Trò chơi ghép hình đúng142.3.2.4. Trò chơi trả lời nhanh173 Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động dạy học, với bản thân, đồngnghiệp và nhà trường.183. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.19TÀI LIỆU THAM KHẢO1. MỞ ĐẦU1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIĐổi mới phương pháp dạy học luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáodục nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. [1]Một trong số những biện pháp để đạt được mục đích trên đó là sử dụng tròchơi.Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục:giáo dục bằng trò chơi - một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiếntrên thế giới vận dụng. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kếthợp với những phương pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầuđổi mới hiện nay.Đối với học sinh trung học phổ thông thì hoạt động vui chơi là nhu cầukhông thể thiếu và nói giữ vai trò quan trọng đối với các em. Nếu giáo viên biếttổ chức cho học sinh chơi một cách hợp lí, khoa học trong giờ học sẽ mang lạihiệu quả giáo dục cao. Chính vì vậy việc vận dụng trò chơi trong giờ học mônvăn ở THPT mà đặc biệt lồng ghép trong phần “khởi động” sẽ làm thay đổikhông khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú cho người học, họcsinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong đề xuất ýkiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo,… Hứng thú và chủ động trong học tậplà sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triểnnhân cách ở học sinh qua bộ môn Văn.Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với cácđợt tập huấn chuyên môn bản thân tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số trò chơitrong giờ dạy môn Văn phần “Khởi động” trong năm học 2018 – 2019 và thấykhông khí của mỗi tiết học sôi nổi và hiệu quả hơn hẳn. Vì vậy, tôi chọn vànghiên cứu đề tài: “Một vài kinh nghiệm vận dụng phương pháp trò chơitrong phần khởi động nhằm tạo hứng thú trong giờ học Ngữ văn ở TrườngTHPT Triệu Sơn 4”, rất mong nhận được sự góp ý của các cấp lãnh đạo, Bangiám hiệu, tổ chuyên môn để đề tài phát huy hiệu quả cao hơn.1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:1- Khơi dậy sự hứng thú, nâng cao hiệu quả học tập cho HS khi học mônNgữ Văn.- Phát huy tính tích cực, tự giác, tự học của HS trong học tập nói chung vàtrong môn Ngữ văn nói riêng.- Kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc trong các hoạt độngnhóm của HS.1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:- Học sinh các lớp 12B1, 12B8, 10A2, 10A7 trường THPT Triệu Sơn 4.1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:- Phương pháp nghiên cứu lí luận:Nghiên cứu các tài liệu, sách, các chuyên đề về PPDH, KTDH tích cực...để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài.- Phương pháp điều tra:Thực hiện tại lớp 10A2, 10A7, 12B1, 12B8 trường THPT Triệu Sơn 4.- Phương pháp quan sát:Quan sát hoạt động học của HS lớp 10A2, 10A7, 12B1, 12B8 trong mônNgữ văn.- Phương pháp thống kê toán học:Lập bảng thống kê, phân tích, xử lí số liệu của đề tài, giúp đánh giá vấn đềchính xác, khoa học.- Phương pháp phỏng vấn:Phỏng vấn, trò chuyện với HS 4 lớp 10A2, 10A7, 12B1, 12B8.- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:Theo dõi hoạt động học của HS nhằm tìm hiểu kỹ về mức độ hứng thú đốivới bộ môn Ngữ văn, sự tích cực, chủ động trong học tập và các kỹ năng đượcbiểu hiện của các em.- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm:Xem xét những thành quả của hoạt động thực tiễn để rút ra những kinhnghiệm bổ ích trong dạy học.- Phương pháp kiểm tra đánh giá:Nhằm xác định mức độ hiểu biết về kiến thức, kỹ năng, khả năng vận dụngcủa HS để đánh giá về hiệu quả của các KTDH được áp dụng trong bài dạy.2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM22.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1.1. Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy họcTrong Luật Giáo dục điều 24.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả nănglàm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[2]. Để đápứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện trong Giáo dục & Đào tạo, Côngvăn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 chỉ rõ yêu cầu đổi mới phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS: “hình thức giao nhiệm vụ sinhđộng, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của HS”[6]. Có thể nói cốt lõicủa đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủđộng, hứng thú nhận thức của HS; chống lại thói quen học tập thụ động xưa nay.2.1.2. Hoạt động khởi độngHoạt động khởi động (tạo tình huống xuất phát) rất cần thiết trong dạyhọc nhằm phát triển năng lực cho học sinh, phát triển năng lực tư duy nêu đểgiải quyết vấn đề. Khởi động theo Từ điển tiếng Việt được hiểu là “thực hiệnnhững động tác nhẹ nhàng trước khi bắt đầu” [1]. Như vậy hoạt động khởi độngđược hiểu là một hoạt động nhằm thực hiện những thao tác cơ bản, nhẹ nhàngtrước khi bắt đầu thực hiện một công việc cụ thể nào đó.Trong hoạt động này, GV cần tạo ra những tình huống, những vấn đề ở đóngười học cần được huy động tất cả các kiến thức hiện có, những kinh nghiệm,vốn sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giải quyết theo cách riêng của mình.Cần coi hoạt động này là một hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạtđộng và sản phẩm hoạt động; bố trí thời gian thích hợp cho các em học tập, bàytỏ quan điểm cũng như sản phẩm của hoạt động. Cần lựa chọn phương pháp phùhợp để khơi gợi hứng thú học tập, kích thích tư duy của HS.2.1.3. Phương pháp dạy học trò chơiTrò chơi là phương pháp có ý nghĩa trong việc góp phần thực hiện đổimới phương pháp dạy học. “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt3động học tập” nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo và tạo hứng thú tronggiờ học của học sinh. Việc sử dụng các trò chơi học tập trong giờ học là hết sứccần thiết và có ích; giúp HS:+ Tăng cường khả năng chú ý nắm bắt nội dung bài học phát huy tính năngđộng của các em.+ Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căngthẳng trong học tập của học sinh. Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết và khảnăng suy luận.+ Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học.+ Tăng cường khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, và giữa họcsinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện các khả năng ứng xử, giao tiếp.+ Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoạt động.2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾNKINH NGHIỆMTại hội thảo khi bàn về việc tìm phương pháp đổi mới cho môn Văn tronggiai đoạn tới có viết: “Dạy học Ngữ văn cần tập trung hình thành cho học sinhphương pháp học và phương pháp đọc. Phương pháp dạy học phải tạo cho họcsinh tính hiếu kỳ, tò mò và sự đam mê để họ tự đi tìm và lý giải. qua đó mà hìnhthành năng lực. Không nhồi nhét kiến thức, không bắt nhớ máy móc, cần biếtquên cái cụ thể, chi tiết; chỉ nhớ cách làm, cách xử lý vấn đề… giúp học sinh tựhọc, tự khám phá, tự kích thích sáng tạo”[3].Trước yêu cầu đó đòi hỏi người giáo viên dạy Văn không chỉ nỗ lực họctập để nâng cao trình độ chuyên môn mà còn phải cần nỗ lực trau dồi củng cốthường xuyên về kiến thức khoa học khác cũng như các phương pháp, hình thứcdạy học hiện đại vào trong quá trình dạy học để khơi gợi tạo ra sự hứng thú vàcuốn hút học sinh hăng say học tập và thích phát biểu ý kiến trong lớp để xâydựng bài học.Năm học 2018-2019 tôi được phân công giảng dạy 4 lớp 10A2, 10A7,12A1, 12B8. Trong quá trình dạy học của bản thân cũng như qua những lần dự4giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy một điều rằng hiện nay đang xuất hiện một thựctrạng học sinh ngày càng thụ động không chịu phát biểu xây dựng bài.Theo kết quả khảo sát (ngày 28/08/2018) cả 4 lớp mà tôi trực tiếp giảng dạy vềviệc em có hay phát biểu trong giờ học Văn hay không, kết quả thu được như sau:Số học sinh khảoPhát biểuCó phát biểu nhưngKhôngsátnhiềukhông nhiềuphát biểuLớp 10A2, 10A7Lớp 12B1, 12B813/8410/8123/16540/8435/8175/16531/8436/8167/165(14%)(45%)(41%)Tổng sốTừ kết quả trên ta thấy tình trạng lớp học tương đối trầm, tỷ lệ phát biểu ítchiếm không quá 50%, rồi đến tỷ lệ những học sinh chưa bao giờ phát biểu khácao 41 %, còn lại lượng học sinh hăng hái phát biểu không đáng kể chỉ 14%.Cũng với 4 lớp trên với câu hỏi “Em có hứng thú khi đến giờ học mônVăn hay không?”, kết quả thu được như sau: (khảo sát ngày 28/08/2018)Hứng thú với giờKhông hứng thú vớihọcgiờ họcLớp 10A2, 10A735/8449/84Lớp 12B1, 12B830/8151/3065/165100/165(39%)(61%)Số học sinh khảo sátTổng số5Kết quả trên cho thấy số học sinh yêu thích giờ học Văn rất ít chưa đến mộtnửa còn lại hơn 50% là các em không thích giờ học Văn. Nhiều thầy cô giáo dạyVăn đã xuất hiện tâm lí chán nản, buông xuôi, không có động lực để trau dồichuyên môn, tạo sức ỳ lớn trong tư duy đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy.Nguyên nhân gây nên hiện tượng HS thụ động trong giờ học Văn bắtnguồn từ tâm lý chung của học sinh sợ bị chê cười khi phát biểu sai, chưa tự tinvào năng lực của mình…; chưa hiểu rõ tác dụng của việc phát biểu xây dựngbài; do không khí các giờ văn trên lớp nhiều tiết còn tẻ nhạt, thiếu hấp dẫn...Nếu tình trạng lãnh đạm, thụ động kéo dài thì không chỉ ảnh hưởng đến chấtlượng dạy và học trong hiện tại mà còn có tác động tiêu cực sau này.Trước tình hình đó, thiết nghĩ, để nâng cao chất lượng giảng dạy và họcmôn Văn thì đổi mới phương pháp dạy học đang trở thành yêu cầu cấp thiết hiệnnay. Như William Arthur Ward, một nhà giáo dục lỗi lạc của nước Mỹ đã từngnói: “Chỉ nói thôi là thầy giáo xoàng. Giảng giải là thầy giáo tốt. Minh họabiểu diễn là thầy giáo giỏi. Gây hứng thú trong giờ học là thấy giáo vĩ đại. Quathực tế giảng dạy và tham khảo đồng nghiệp, tôi đã vận dụng phương pháp tròchơi vào hoạt động khởi động trong tiến trình dạy học. Cách làm này đã thuđược kết quả rất đáng khích lệ nên tôi muốn được cùng các đồng nghiệp chia sẻ,trao đổi một số kinh nghiệm để cho SKKN được hoàn thiện hơn, được vận dụngrộng rãi hơn trong dạy học nói chung, dạy học Văn nói riêng.2.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.Phương pháp và kỹ thuật dạy học môn Văn rất phong phú, đa dạng. Điềuquan trọng là giáo viên phải căn cứ vào nội dung, tính chất của từng bài; căn cứvào từng hoạt động trong tiến trình dạy học; căn cứ vào trình độ nhận thức của6học sinh và năng lực, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường mà lựachọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học một cách hợp lý. Trong dạyhọc môn Ngữ văn, GV có thể vận dụng phương pháp “Trò chơi” để tạo tâm thếhọc tập, hướng dẫn HS hình thành kiến thức mới, hình thành kỹ năng, hay củngcố mở rộng nội dung bài học. Trong phạm vi SKKN này, tôi xin trình bày mộtvài kinh nghiệm bản thân đã vận dụng phương pháp trò chơi vào phần khởi độngtrong tiến trình dạy học.2.3.1. Kinh nghiệm áp dụng phương pháp trò chơi vào hoạt động khởi động2.3.1.1. Nguyên tắc áp dụng trò chơiGiáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn: Đọc văn, tiếng Việt,Làm văn; lưu ý mối quan hệ giữa trò chơi với hệ thống câu hỏi để vận dụng linhhoạt, hợp lí, đúng mức và đúng lúc.Khi vận dụng phương pháp này không nên xáo trộn nhiều không gian lớphọc. Phải nhanh chóng ổn định lớp học khi trò chơi kết thúcHình thức của trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, khôngvận dụng cho tất cả các tiết học, đôi khi gây phản cảm, phản tác dụng.Trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằng phần thưởng cho người (đội) thắnghoặc xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị).2.3.1.2. Xác định thời gian chơi trò chơiKhi áp dụng phương pháp trò chơi vào hoạt động khởi động, GV phải lựachọn nội dung của trò chơi hướng tới để xác định được thời gian chơi của trò.Cụ thể là:- Sử dụng trò chơi vào đầu giờ học để kiểm tra bài cũ- Sử dụng trò chơi để tạo tâm thế học tập, khơi gợi hung thú- Sử dụng trò chơi giới thiệu bài mới- Sử dụng trò chơi để củng cố nội dung của tiết 1, mở ra nội dung cần đạt ở tiết 2trong các bài học có 2 – 3 tiết/bài2.3.1.3. Lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi.Nội dung phải vừa sức học, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà họcsinh đã nắm được, không dễ quá và cũng không khó quá.7Nội dung cần phù hợp với cuộc sống thực tế của học sinh, giúp các em dễvận dụng vào thực tiễn.Nội dung trò chơi phải có tính khả thi, trò chơi đưa ra phải phù hợp vớithực tế trường, lớp.2.3.1.4. Sử dụng phương tiện khi tổ chức trò chơi.Thực tế, qua các tiết dự giờ đồng nghiệp ở trường tôi, tôi thấy thường khicho học sinh chơi trò chơi, đa số chỉ tổ chức “suông” mà thiếu sự chuẩn bị như:không hóa trang nhân vật, không đủ phiếu cá nhân, không có thẻ xanh, thẻ đỏ đểphục vụ đánh giá, không có phần thưởng…Chính vì điều đó, mà mỗi lần tổ chứctrò chơi là một lần thiếu hấp dẫn học sinh, dẫn đến sự đơn điệu và nhàm chán.Vì vậy để tổ chức trò chơi trong giờ học văn đòi hỏi giáo viên và học sinh phảichuẩn bị đầy đủ các phương tiện cần thiết.2.3.1.5. Chọn cách tổ chức trò chơi có hiệu quả.Trò chơi nên tổ chức theo các bước sau:-Bước 1: Phổ biến trò chơi, luật chơi:+ Giáo viên giúp học sinh nắm vững trò chơi như: Tên trò chơi, nội dung,cách chơi, cách phân thắng bại…+ Giáo viên chọn một số học sinh tham gia trò chơi, bảo đảm qua các giờhọc, lần lượt học sinh được tham gia tất cả, đặc biệt chú ý những học sinh nhútnhát, ít phát biểu.- Bước 2: Học sinh thực hiện trò chơi:+ Các em thảo luận với nhau về việc thực hiện trò chơi.+ Một nhóm học sinh thực hiện trò chơi trước lớp, cả lớp theo dõi.+ Những em khác, nhóm khác có thể tiếp tục thực hiện trò chơi (đối với tròchơi sắm vai thì có cách giải quyết khác).- Bước 3: Tổng kết, đánh giá:Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực hiện trò chơi: trò chơi cóđược thực hiện đúng quy tắc không, có phù hợp với nội dung bài học không, cóthể rút ra bài học gì qua trò chơi này?8Giáo viên nhận xét, đánh giá chung và tuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắngcuộc (nếu có).Giáo viên khen thưởng nhóm có kết quả tốt bằng cách: Tặng một tràng pháo tay cùng với những lời động viên khen ngợi. Ghi điểm các thành viên trong nhóm. Trao thẻ đỏ cho nhóm thực hiện tốt, thẻ xanh cho nhóm chưa tốt. Trao thưởng một hoặc hai gói quà cho đội thắng.Như vậy, với những biện pháp đã vận dụng vào từng thời điểm, mục đích,nội dung khác nhau thật sự phát huy tác dụng, giờ dạy học thực sự là giờ “vừahọc, vừa chơi”, kết hợp được giữa “học” và “hành”, hấp dẫn học sinh và gây sựchú ý học hơn nhiều.2.3.2. Lựa chọn, thiết kế và vận dụng một số trò chơi cho hoạt động khởiđộng trong tiến trình dạy họcViệc lựa chọn và thiết các trò chơi để vận dụng vào dạy học nhằm nâng caohiệu quả dạy học môn Văn nói chung và trong hoạt động khởi động nói riêng làmột vấn đề hết sức cần thiết. Trong quá trình dạy học, tôi đã lựa chọn, thiết kếvà vận dụng một số trò chơi vào hoạt động khởi động nhằm mục đích kích thíchsự tò mò, tạo cảm xúc hưng phấn cho học sinh với bài sẽ học. Từ đó học sinh sẽcó nguồn năng lượng dồi dào, có sự hứng thú để tìm hiểu nội dung kiến thứctrong các phần sau của bài học.2.3.2.1. Trò chơi đuổi hình bắt chữ.Mục đích trò chơi:Giúp học sinh phát huy khả năng tư duy nhanh nhạy của mình, tạo không khísôi nổi trong giờ học, tạo sự hứng thú và bớt căng thẳng ở học sinh. Trò chơi nàyrất thích hợp sử dụng trong phần khởi động với thời lượng từ 5->7 phút.Cách chơi:Giáo viên chuẩn bị hình ảnh minh họa liên quan đến nội dung bài học cósử dụng trò chơi.Giáo viên chiếu hình lên máy chiếu hoặc treo hình lên bảng phụ và cho cảlớp đoán những hình ảnh ấy thể hiện nội dung gì?9Học sinh thảo luận, đại diện nhóm trả lời câu hỏi.Học sinh nào trả lời được đúng và nhiều hình nhất sẽ được thưởng tràngpháo tay hoặc cộng thêm điểm.Tổng kết đánh giá:Giáo viên nhận xét rút ra nội dung bài học, tuyên dương những em trả lờitốt và nhắc nhở những em chưa thật sự tập trung.Ví dụ 1: Tiết 82: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtHoạt động khởi động: GV chiếu các ảnh ảnh sau và đặt câu hỏi: “Em hãy chobiết, mỗi hình ảnh sau tượng trưng cho loại hình nghệ thuật nào?"Đáp án:1.2.3.4.Loại hình nghệ thuật hội họaLoại hình nghệ thuật điêu khắcLoại hình nghệ thuật âm nhạcLoại hình nghệ thuật điện ảnhVí dụ 2: Tiết 5,6 “ Tuyên ngôn độc lâp”- Hồ Chí MinhHoạt động khởi động: GV chiếu một số hình ảnh cho HS quan sát và đặt câu hỏitương ứng với mỗi hình.Câu 1: Nơi nào bát ngát hương sen, giữa mùa hoa nở, Bác kính yêu chào đời?Câu 2: Nơi nào thành quách dọc ngang, xa gần nức tiếng Kinh Thành đế đô?Câu 3: Nơi nào nước thẳm sông sâu, Bác đã vạch đường đánh Nhật đuổi TâyCâu 4: Nơi nào tiếng bác kính yêu, tuyên ngôn độc lập, giữa ngày đầu thu ?10Hình 1Hình 3Hình 2Hình 4Đáp án:Hình 1: Làng Sen ( xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)Hình 2: Cố đô HuếHình 3:Bến nhà RồngHình 4: Quảng trường Ba Đình2.3.2.2. Trò chơi ô chữ bí mật.Hình thức:Trò chơi ô chữ trong dạy học có nhiều dạng khác nhau, có thể là giải những ôchữ hàng ngang rồi tìm từ khóa trong ô chữ hàng dọc, có thể là ô chữ dưới dạngsơ đồ… Mỗi ô chữ có lời gợi ý và nội dung ô chữ có liên quan trực tiếp đến bàihọc.Mục đích:Giới thiệu vào bài mới hoặc củng cố khắc sâu kiến thức của bài học. Phát huy tưduy nhanh nhạy, sáng tạo của học sinh.Cách chơi:11Giáo viên giới thiệu qua ô chữ gồm có bao nhiêu hàng ngang, hàng dọctừ chìa khoá nằm ở hàng nào sau đó giáo viên lần lượt đọc từng câu hỏi gợi ý đểhọc sinh xung phong giải ô chữ. Nếu bạn nào trả lời đúng thì ghi dòng chữ đóvào ô chữ và sẽ được cộng điểm hoặc tuyên dương còn nếu trả lời sai thì sẽnhường cơ hội cho các bạn còn lại. Ai tìm ra được ô từ khóa chính xác và nhanhnhất sẽ là người chiến thắng.Với trò chơi này chúng ta có thể áp dụng cho tất cả các bài học đặc biệt làở các bài giảng văn, áp dụng chơi trong phần khởi động nhằm gây hứng thú vớihọc sinh giúp các em hứng thú với nội dung bài học.Tổng kết đánh giá:Học sinh nào trả lời được đúng sẽ được thưởng tràng pháo tay hoặc cộngthêm điểm. Giáo viên nhận xét và chiếu đáp án đối chiếu kết quả, tuyên dươngnhững em trả lời tốt và nhắc nhở những em chưa thật sự tập trung.Ví dụ: Tiết 81: Truyện Kiều ( tác giả)Hoạt động khởi động:Trước khi vào bài học “Tác giả Nguyễn Du”- Tiết 81 - Ngữ văn 10- Tập 2,giáo viên chia lớp thành các nhóm và tiến hành tổ chức trò chơi để kiểm tra kiếnthức học sinh đã chuẩn bị ở nhà. Sau khi phổ biến thể lệ cuộc chơi giáo viên treoô chữ lên bảng và trình bày ô chữ chúng ta cẩn tìm hôm nay gồm 8 chữ cái, đâylà một nhà thơ lớn của Việt Nam thời trung đại. Để tìm được ô chữ này chúng tacó 8 câu hỏi gợi ý ở hàng ngang:Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu hát“ Ai đi mô rồi cũng nhớ về .....”Câu 2: Tên một thị xã của Hà Tĩnh mang tên một ngọn núi?Câu 3: Vị vua được nhắc đến trong câu thơ sau là ai: “Anh hùng áo vải nuôi chíkhí, Toàn dân hợp lực cứu núi sông”Câu 4: Người con gái được mệnh danh là “ Tuyệt thế giai nhân”?Câu 5: Tên vị vua có công thống nhất đất nước, lập ra nhà Nguyễn ở thế kỉXVIII?Câu 6: Đây là quê của chị Hai Năm Tấn?Câu 7: Một danh hiệu được UNESCO vinh danh những cá nhân có đóng góplớn cho cộng đồng?Câu 8: Một di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được Unesco vinh danhtháng 9 năm 2009?Đáp án hàng dọc: Nguyễn Du1H À T Ĩ N H122H Ồ N G L3N HN G U Y Ễ N H U Ệ45ĨT H Ú Y KIỀ UN G U Y Ễ N Á N H6 T H Á7IBÌN HD A N H N H Â N V Ă N H Ó A8 D Â N C A Q U A N H Ọ B Ắ C NIN H2.3.2.3. Trò chơi ghép hình đúngTrò chơi xếp hình đúng có thể là xếp các mảnh ghép khác nhau thành mộthình hoàn chỉnh, có thể là xếp các hình với những mảnh ghép ghi nội dung cóchung đặc điểm vào một nhóm, một thể loại. Để tổ chức trò chơi này, giáo viêncần có sự chuẩn bị sẵn các mảnh ghép. Những mảnh ghép đó có thể là hình ảnh,có thể là chữ viết thể hiện nội dung.Mục đích:Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo giúp học sinh nhớ lại nội dung bài họcmột cách lôgic.Cách chơi:13Giáo viên treo một số hình ảnh và một số mảnh ghép ghi nội dung liênquan đến bài học lên bảng. Tuỳ vào mục đích bài học mà giáo viên cho học sinhxung phong lên xếp những mảnh ghép thành một hình hoàn chỉnh hoặc xếpnhững mảnh ghép có ghi nội dung tương ứng với một hình ảnh nào đó theo yêucầu của giáo viên, đội nào xếp các mảnh ghép đúng hoàn thành trong thời gianngắn hơn sẽ là đội chiến thắng.Tổng kết đánh giá:Học sinh nào trả lời được đúng sẽ được thưởng tràng pháo tay hoặc cộngthêm điểm. Giáo viên nhận xét và chiếu đáp án đối chiếu kết quả, tuyên dươngnhững em trả lời tốt và nhắc nhở những em chưa thật sự tập trung.Ví dụ: Bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc TửPhần I: Tìm hiểu chung, mục 1- Tác giảGiáo viên cho học sinh chơi trò chơi các mảnh ghép đúng gồm hình của 3tác giả Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử và các mảnh ghép có đánh dấu theo sốthứ tự 1, 2,3... (làm bằng giấy rô ki) ghi các thông tin liên quan về ba tác giả trên.Giáo viên chia lớp làm các nhóm tự thảo luận lắp ráp các hình và cácmảnh ghép ghi thông tin lại với nhau rồi đội nào xung phong lên ráp đúng cácthông tin tương ứng với mỗi tác giả thì đội đó chiến thắng, nếu không đúng sẽnhường phần cho các đội khác.Sau đây là hình ảnh minh họa cho trò chơi: Giáo viên treo lên bảng nhữngmảnh ghép như sau:a/ Hình ảnh của 3 tác giả Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử.b/ Các mảnh ghép ghi thông tin liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp của 3 tác giảtrên và được đánh dấu theo thứ tự từ 1-13.141/ (1916 – 1985) bút danh Trảo Nha. Quê quán: Hà Tĩnh2/ Tác phẩm chính: Tập “Lửa thiêng”, “Vũ trụ ca, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời…3/ Gia đình: viên chức nghèo, cha mất sớm, sống với mẹ ở Quy Nhơn4 / Năm 1936, mắc bệnh phong. Mất tại trại phong Quy Hoà.5/ Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940).Quê: Đồng Hới - QuảngBình.6/ Là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắmsay, yêu đời thắm thiết.7/Tác phẩm: Thơ thơ ( 1938), “Gửi hương cho gió” (1945), Riêng chung(1960)...8/ Thơ ông hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí.9/ Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình thơ, nhà dịch thơ, nhà bìnhthơ, nhà văn hoá lớn của VN thế kỷ XX.10/ (1919 - 2005). Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh11/ Ông là nhà thơ lớn, một trong những đại biểu xuất sắc của phong trào Thơmới với hồn thơ ảo não.12/ Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ Mới.13/ Các tác phẩm chính:Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý....c/ Đáp án*/ Hình 1: Tác giả Xuân Diệu1/ (1916 – 1985) bút danh Trảo Nha. Quê quán: Hà Tĩnh6/ Là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻvới giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.157/Tác phẩm: Thơ thơ ( 1938), “Gửi hương cho gió” (1945), Riêng chung(1960)...9/ Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình thơ, nhà dịch thơ, nhà bìnhthơ, nhà văn hoá lớn của VN thế kỷ XX.*/ Hình 2: Tác giả Huy Cận10/ (1919 - 2005). Xuất thân: gia đình nhà nho nghèoở tỉnh Hà Tĩnh2/ Tác phẩm chính: Tập “Lửa thiêng”, “Vũ trụ ca,Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời…11/ Ông là nhà thơ lớn, một trong những đại biểu xuất sắc của phong trào ThơMới với hồn thơ ảo não.8/ Thơ ông hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí.*/ Hình 3: Tác giả Hàn Mặc Tử5/ Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940).Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.3/ Gia đình: viên chức nghèo, cha mất sớm, sống với mẹở Quy Nhơn4 / Năm 1936, mắc bệnh phong. Mất tại trại phong Quy Hoà.13/ Các tác phẩm chính:Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý....12/ Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào thơ Mới.2.3.2.4.Trò chơi trả lời nhanh16Trò chơi này có thể tổ chức dưới dạng các gói câu hỏi. Mỗi gói câu hỏi đềuliên quan đến kiến thức của các bài học trước.Mục đích: Giúp học sinh tích cực huy động trí nhớ, tư duy và khả năngphản ứng nhanh về các nội dung đã được học.Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các gói câu hỏi và đáp án cho các đội chơi,thẻ điểm …Cách chơi: Chia nhóm. Mỗi đội chọn cho mình một gói câu hỏi. Cử đạidiện người để lên trả lời câu hỏi. Cuối cùng giáo viên tổng kết đội nào cónhiều câu trả lời đúng và số điểm cao nhất thì đó là đội chiến thắng.Tổng kết đánh giá: Học sinh nào trả lời được đúng sẽ được thưởng tràngpháo tay hoặc cộng thêm điểm. Giáo viên nhận xét và chiếu đáp án đốichiếu kết quả, tuyên dương những em trả lời tốt và nhắc nhở những emchưa thật sự tập trung.2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.Qua việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh trong một số giờ học Văn ởphần khởi động tôi thấy đã đạt được một số kết quả sau:* Đối với giáo viên:Lồng ghép trò chơi trong phần khởi động không mất quá nhiều thời gianchuẩn bị, thời gian của tiết dạy mà giáo viên và học sinh vẫn đảm bảo được nộidung kiến thức của bài học.17Tạo được tình huống có vấn đề rất sinh động và hấp dẫn để giáo viên khắcsâu kiến thức. Từ đó làm cho không khí lớp học sôi nổi, giảm sự đơn điệu, tănghứng thú học tập cho học sinh nhờ đó đã nâng cao hiệu quả việc dạy và học đặcbiệt với những em sức học yếu, chậm, nhút nhát.Thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục một cách sáng tạo và hiệu quả.* Đối với học sinh: Giúp các emRèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy biết xử lý tình huống linh hoạt.Học sinh thích thú với trò chơi trong giờ học do đó năng động hăng say phátbiểu xây dựng bài vì vậy mà các em tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. Các em cóđiều kiện cùng chuẩn bị bài học, chủ động trong học tập...Để thấy rõ hiệu quả và tính khả thi của đề tài ta sẽ so sánh 2 bảng số liệu ghikết quả khảo sát ý kiến và chất lượng học tập của học sinh 4 lớp thực nghiệmtrong năm học 2018- 2019 ( 10A2, 10A7, 12B1, 12B8) trước và sau khi áp dụngphương pháp lồng ghép trò chơi trong dạy học Ngữ văn phần khởi động.* Khi chưa áp dụng đề tài:18Hứng thúĐiểm thiĐiểm kiểmvới giờđầu vào đạttra đầu nămhọcTB trở lêntừ TB trở lên10/8430/8430/8412/8125/8124/ 16555/16530/8435/81( 15%)* Sau khi áp dụng đề tài(33%)(36%)(43%)Số học sinhHay phátkhảo sátbiểu10A2, 10A712B1, 12B8Tổng sốSố học sinhHay phátkhảo sátbiểuLớp 10A210A7Lớp 12B1,12B8Tổng số35/81Hứng thú Điểm thi họcĐiểm thivới giờkì 1 từ TBhọc kì 1 từhọctrở lênTB trở lên37/8460/8464/8435/8158/8172/165118/16564/8465/ 81( 44% )(72%)(76%)(80%)65/81Kết quả khảo sát ngày 22/02/2019 cho thấy so với kết quả khảo sát đầu nămnhư phần thực trạng đã nêu thì rõ ràng hình thức dạy học này đã khắc phục phầnnào nhược điểm học tập thụ động ở học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động,giáo viên cũng có thể phát huy tốt tính sáng tạo trong giảng dạy và đích cuốicùng là kết quả học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt. Điều này giúp tôi tintưởng vào sự thành công của đề tài. Chắc chắn kết quả học tập của năm học2018-2019 và các năm sau sẽ đạt cao hơn.Tuy nhiên, thành công của đề tài còn nhờ vào sự nhiệt tình hưởng ứng củađội ngũ giáo viên Văn trường THPT Triệu Sơn 4 và đã được học sinh tích cực19đón nhận, học tập và rèn luyện. Để hoàn thiện hơn nữa đề tài, xin được tiếp nhậnnhững ý kiến góp ý của quý đồng nghiệp.PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1/ KẾT LUẬNVấn đề tích cực hóa học tập của học sinh trong dạy học nói chung mônNgữ Văn nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt, việc làm này có tác dụng thúcđẩy sự phát triển trí tuệ cho học sinh, kích thích tư duy của các em, phát huytính năng động, nâng cao hứng thú học tập cho bộ môn. Trong số những biệnpháp dạy học tích cực hóa, sử dụng trò chơi được xem là một trong nhữngphương pháp dạy học hiệu quả, nhằm tạo ra quá trình tương tác, thu hút, độngviên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính tự giác tạo cơ hội cho các emthực hành vận dụng những kinh nghiệm, những tri thức đã học để góp phầnnâng cao chất lượng dạy và học môn Văn.Kết quả thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng trò chơi trong dạyhọc môn Ngữ văn giúp cho học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập,làm cho học sinh hứng thú với môn học và các em thực sự trở thành chủ thể củahoạt động học, kết quả học tập của các em dần được nâng cao đã chứng minhđược tính đúng đắn của những giải pháp mà đề tài đặt ra.Khả năng ứng dụng của đề tài: Thực tế đa số học sinh thích tham gia tổchức trò chơi trong giờ học Văn để được chia sẻ, bày tỏ quan điểm, tranh luậncùng thầy cô, bạn bè. Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm củamỗi học sinh chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống củagiáo viên.3.2. KIẾN NGHỊNhà trường cần trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy học, cóchính sách động viên cho giáo viên thiết kế các phương tiện dạy học mới đểphục vụ tốt cho giảng dạy.20XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2019Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,không sao chép nội dung của người khác.Người viết:Bùi Thị Ngọc Anh21TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Từ điển tiếng Việt- Hoàng Phê chủ biên- Trung tâm từ điển học 2006.2. Áp dụng dạy và học tích cực trong môn văn học- GS Trần Bá Hoành-TSNguyễn Trọng Hoàn Đại học Sư Phạm Hà Nội. 2005.3. Phương pháp dạy học - GS Phan Trọng Luân- NXB Giáo dục. 20004. Tạp chí dạy học ngày nay- Nhiều tác giả- NXBGiáo dục. 20065. Bộ sách giáo khoa chương trình Ngữ văn 10, 11,12 - NXB Giáo dục 2007.6. Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014DANH MỤCSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤPCAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊNHọ và tên tác giả: Bùi Thị Ngọc AnhChức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Triệu Sơn 4TTTên đề tài SKKNCấp đánh giáxếp loại(Ngành GD cấphuyện/tỉnh;Tỉnh...)Kết quảđánh giáxếp loại(A, B, hoặc C)Năm họcđánh giá xếploại1.2.23

Page 2

Video liên quan

Chủ đề