Thể loại truyện truyền kì là gì

Nhận viết luận văn Đại học , thạc sĩ - Zalo: 0917.193.864
Tham khảo bảng giá dịch vụ viết bài tại: vietbaocaothuctap.net

Download luận văn thạc sĩ ngành văn học Việt Nam với đề tài: Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, cho các bạn làm luân văn tham khảo

ZALO 0932091562 at BÁO GIÁ DV VIẾT BÀI TẠI: TRANGLUANVAN.COM

Nhận viết luận văn Đại học , thạc sĩ - Zalo: 0917.193.864
Tham khảo bảng giá dịch vụ viết bài tại: vietbaocaothuctap.net

Download luận văn thạc sĩ ngành văn học Việt Nam với đề tài: Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, cho các bạn làm luân văn tham khảo

N

Nguyễn Tuấn Dương

New member

  • Jun 26, 2021
  • #1

Truyện truyền kì là gì?
A. Những câu chuyện được kể giống như truyện truyền thuyết
B. Những câu chuyện có yếu tố hoang đường, kì ảo
C. Những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc
D. Câu chuyện liên quan tới các nhân vật do trí tưởng tượng tạo nên


TRIỀU NGUYÊN1. Khái quát Phân định giữa P và Q, được hiểu là xem xét phạm vi, lĩnh vực biểu hiện của mỗi bên, và quan hệ giữa chúng. Như hai thực thể này bao hàm hay tách biệt nhau. Nếu tách biệt, thì tại sao lại có sự lẫn lộn.

Bạn đang xem: Truyền kỳ là gì

Truyện truyền kì là một loại hình tự sự bằng văn xuôi, thuộc văn học viết. Theo Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 293), thì truyện truyền kì Trung Quốc thường có bố cục gồm ba phần: a) Mở đầu: giới thiệu nhân vật (tên họ, quê quán, tính tình phẩm hạnh); b) Kể chuyện: kể các chuyện kì ngộ, lạ lùng; c) Kết thúc: nêu lí do kể chuyện. Các tác giả Việt Nam theo truyền thống truyền kì Trung Quốc, nhưng lại có một quá trình hình thành và phát triển gắn liền với nền văn hóa và văn học dân tộc, đặc biệt là với văn học dân gian và văn xuôi lịch sử.Về một số đặc điểm khác của truyện truyền kì, tài liệu vừa nêu (tr. 295- 296), viết (lược ghi):- Truyện có cốt truyện hoàn chỉnh như những tác phẩm nghệ thuật, có thắt nút, phát triển và mở nút.- Truyện có thể kết thúc có hậu hay không.- Truyện chú trọng vào việc hơn là chú trọng vào người, lấy việc mà biểu hiện người, răn người.- Truyện thường có lời bình (hay lời bàn) để bình luận về mặt đạo đức, nghệ thuật.Truyện cổ tích thế tục(1) là một trong ba tiểu thể loại của truyện cổ tích (truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích thế tục, và truyện cổ tích loài vật). Truyện cổ tích thế tục được phân biệt với hai tiểu loại kia:- So với tiểu loại truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích thế tục không có yếu tố thần kì(2), truyện phát triển chủ yếu theo logic thực tại, gồm hoàn cảnh, tính cách của nhân vật.- So với tiểu loại truyện cổ tích loài vật, truyện cổ tích thế tục không có nhân vật chính là các con vật nhằm phản ánh sinh hoạt, đặc điểm của chúng, cả việc giải thích nguồn gốc các hình dạng bề ngoài mà chúng hiện có.2. Phân định giữa truyện truyền kì với truyện cổ tích thế tục2.1. Xét 262 mẩu truyện truyền kì được chọn vào Truyện truyền kì Việt Nam (Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2009, 3 quyển - viết tắt: )(3), có thể thấy khái niệm “truyện truyền kì” không chỉ giới hạn vào thời trung đại, mà còn mở rộng đến các tác giả thời hiện đại: Nhất Linh, Thế Lữ, Tchya, Nguyễn Tuân, Bùi Hiển,... Điều đặt ra ở đây, là có khá nhiều mẩu truyện được chép ở tài liệu này, đồng thời, cũng được nhiều bộ sưu tập truyện cổ tích ghi nhận, một số chúng là truyện cổ tích thần kì, số khác là truyện cổ tích thế tục.Dưới đây, thử ghi lại bốn mẩu được tuyển chọn, đồng thời, cũng được chép ở một/một vài bộ sưu tập truyện cổ tích (hay truyện cổ dân gian):

TT

Tên truyện

Tài liệu gốccủa

Số thứtự và sốtrang ở

Tài liệu sưu tập truyện cổtích (hay truyện cổ dângian) có chép truyện này

1

“Ác báo”;“Tiếc gàchôn mẹ”;“Sự tíchthằng trờitrồng”

Công dưtiệp kí (VũPhương Đề)

57/tr. 46-47

a) Kho tàng truyện cổ tíchViệt Nam (Nguyễn ĐổngChi, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,2000, tr. 398-399); b) Nghìnnăm bia miệng, tập I (HuỳnhNgọc Trảng, Trương NgọcTường, Nxb. Thành phố HồChí Minh, 1992, tr. 65-67)

2

“Sốnglại”; “Anhchàng họĐào”

Lan Trì kiếnvăn lục (VũTrinh)

81/tr. 108-109

Kho tàng truyện cổ tích ViệtNam (sđd., tr. 1336-1339)

3

“Chứa áctự hại”;“Bò béo,bò gầy”;“Làngcướp”

Sơn cưtạp thuật(Khuyếtdanh)

115/tr. 182-183

a) Kho tàng truyện cổ tíchViệt Nam (sđd., tr. 302-305); b) Truyện cổ Hoa Lư(Phạm Vĩnh, Nxb. Văn học,Hà Nội, 1993, tr. 63-70).

Xem thêm: Biểu Đồ Kỹ Thuật Hình Nến Nhật Bản Pdf, Biểu Đồ Về Kỹ Thuật Hình Nến Nhật Bản

4

“Tiết phụhai chồng”

Vân nangtiểu sử(Phạm ĐìnhDục)

158/tr. 495-497

Kho tàng truyện cổ tích ViệtNam (sđd., tr. 424-426)

2.2. Vấn đề đặt ra là giữa truyện truyền kì và truyện cổ tích nói chung, cổ tích thế tục nói riêng, có quan hệ ra sao, mà lại có nhiều truyện nằm ở phần giao(4) của hai loại như thế? Câu trả lời, là do có khá nhiều truyện truyền kì xuất phát từ truyện kể dân gian, trước khi được các nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, và sự thiếu nhất quán về khái niệm “truyện truyền kì” ở các bộ sách được cho là có tập hợp loại truyện này, của người đời sau.

Xem thêm: Composed Of Là Gì Và Cấu Trúc Cụm Từ Composed Of Trong Câu Tiếng Anh

2.2.1. Với ý thứ nhất, giả sử có một truyện A lưu truyền trong dân gian, thì các sự việc, tình tiết của nó thường phiếm chỉ. Tức tên tuổi, quê quán của nhân vật, nếu có, hay bị lược đi. Bởi có thế thì nó mới dễ dàng được kể một cách rộng khắp ở nhiều giới, nhiều hạng người, và các địa bàn khác nhau. Trong lúc, một nhà văn muốn sử dụng A để chế tác thành truyện truyền kì, thì lại theo hướng ngược lại: nhà văn này sẽ cá thể hóa, cụ thể hóa các nhân vật, sự việc. Bấy giờ, họ tên, xã huyện, thời đại xuất hiện. Điều này thường được giải thích do phong cách của mỗi bên.Có thể thấy rõ điều vừa nêu qua việc cùng kể lại truyện “Tiết phụ hai chồng” (mẩu truyện số 4), qua một công trình sưu tập truyện cổ tích và một công trình về truyện truyền kì, dưới đây:

Chủ đề