Trụ trì chùa quán sứ là ai

GNO - Sáng 28-2, chư tôn đức Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đã họp thường kỳ tại Văn phòng Trung ương Giáo hội - chùa Quán Sứ (Hà Nội) nhằm đánh giá một số hoạt động Phật sự đã qua và triển khai các hoạt động Phật sự trọng tâm sắp tới.

Tại buổi họp, Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự, chủ trì buổi họp nhận định, năm 2021 là năm có nhiều biến động do đại dịch Covid-19, ảnh hưởng rất lớn đối với các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, hoạt động Phật sự của Giáo hội các cấp, các ban, viện Trung ương cũng chịu ảnh hưởng. Đến nay, đã phần nào khắc phục và vượt qua khó khăn, bước sang giai đoạn mới.

Điểm lại một số hoạt động Phật sự của Giáo hội, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự cho biết năm 2022, GHPGVN tập trung tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo cấp tỉnh, thành phố, tiến tới chuẩn bị cho Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ IX.

Vừa qua một số các Ban Trị sự tỉnh, thành phố đã tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo nhiệm kỳ 2022-2027 thành công như Quảng Ninh, Hà Nam với những phương thức tổ chức sáng tạo và hiệu quả, phù hợp với tình hình hiện nay, trong đó Ban Tổ chức Đại hội đã không tặng quà đến đại biểu, dành số tiền đó cho hoạt động từ thiện. Trung ương Giáo hội đánh giá cao việc làm thiết thực này, các Ban Trị sự tỉnh thành phố cũng có thể nhân rộng mô hình này.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Thượng tọa Thích Đức Thiện tại buổi họp Ban Thường trực Hội đồng Trị sự - Ảnh: TMQ

Chư tôn đức Ban Thường trực cũng đã thảo luận, thông qua tờ trình thống nhất các phương án, thời gian tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo cấp tỉnh phù hợp trong tình hình hiện nay, tiến đến chuẩn bị cho công tác tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

Được biết, hiện nay đã có 5 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh thành tổ chức thành công Đại hội đại biểu Phật giáo lần thứ X (2022-2027), các tỉnh phía Bắc có Hà Nam, Nam Định, Quảng Ninh; các tỉnh phía Nam có Bình Dương, Vĩnh Long. GHPGVN cũng ký thống nhất thời gian tổ chức đại hội với một số Ban Trị sự tỉnh, thành phố, các đơn vị này sẽ tổ chức đại hội thời gian tới.

Thông tư số 004/TT-HĐTS của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, ngày 10-1-2022 về hướng dẫn thực hiện Thông tư 60/TT-HĐTS ngày 26-3-2021, phấn đấu đến ngày 31-10-2022 tất cả các Ban Trị sự Phật giáo cấp tỉnh, thành phố trong cả nước đều tổ chức thành công Đại hội, tiến tới Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ (2022-2027) dự kiến vào tháng 11-2022.

Giá trị lịch sử

Chùa Quán Sứ - trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Chùa Quán Sứ - trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam Chùa Quán Sứ tên chữ 舘 使 寺, có từ thế kỷ 15, năm 1942 được xây dựng lại và năm 1980 trở thành trụ sở trung ương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Địa chỉ ở số 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chùa Quán Sứ tọa lạc tại số 73, phố Quán Sứ, Hà Nội. Sách “La thành cổ tích vịnh” do tiến sĩ Trần Bá Lãm soạn năm 1787 viết rằng:vào khoảng đời vua Trần Dụ Tông (1341—1369) triều đình cho dựng một tòa sứ quán để tiếp sứ thần các nước láng giềng Chiêm Thành, Vạn Tượng và Ai Lao. Triều ta vẫn theo nề nếp ấy. Từ đời Lê trung hưng về sau sứ thần có đến cống nạp phương và nghỉ ngơi ở đây … cho xây ngôi chùa thờ Phật để trấn yểm từ đó mới được bình an vô sự. Nhân thế gọi tên chùa Quán Sứ. Năm 1942 sư Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt cho chùa xây dựng lại theo bản thiết kế của hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng, với nghệ thuật kiến trúc và trang trí kết hợp tinh hoa từ các ngôi chùalớn của miền Bắc. Mặt bằng các công trình tuân theo truyền thống “nội Công ngoại Quốc”. Tam quan chùa có ba tầng mái, ở giữa là lầu chuông. Một nét rất mới là ở đây tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ. Đi qua cổng tam quan rồi qua sân trước, du khách bước tiếp lên 11 bậc thềm mới tới chính điện. Toà Tam bảo xây cao đặt ở trên tầng hai, tầng dưới là để cách ẩm. Điện Phật được bài trí trang nghiêm, các pho tượng đều có kích thước khá lớn và thếp vàng lộng lẫy. Phía trong cùng, thờ tượng ba vị Phật Tam Thế trên bậc cao nhất. Rồng vân mây hai bên bậc thềm đi lên Chính điện. Bậc kế tiếp thờ tượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên có các tượng Bồ tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí. Bậc dưới đó, ở giữa thờ tượng Phật Thích-ca, hai bên là các tượng tôn giả A-nan-đà và Ca-diếp. Bậc thấp nhất, ở ngoài cùng có tòa Cửu Long đặt giữa các tượng Bồ tát Quán Thế Âm và Địa Tạng Vương. Gian bên phải chính điện thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ tượng Đức Ông. Bốn mặt xung quanh chùa Quán Sứ là những hàng hiên thoáng mát có các cột vuông chống đỡ. Hai dãy hành lang dài cách Tam bảo một khoảng sân đủ hút gió. Hương hoa đại thoang thoảng khắp nơi. Chùa Quán Sứ mới đây lại được trùng tu và nâng cấp, chủ yếu ở khu vực giữa và phía sau. Các tòa nhà chính và nhà phụ đều xây cao và rộng rãi, tường vẫn được quét vôi vàng như trước kia. Toà hậu đường gồm có 3 tầng, tầng giữa nối với chính điện qua một cầu thang lộ thiên. Chùa Quán Sứ có cả hội trường, giảng đường và thư viện Phật giáo. Chùa đủ chỗ để đặt văn phòng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam và văn phòng tổ chức Phật giáo Châu Á vì hòa bình (ở Việt Nam). Chùa cũng là nơi đặt văn phòng Hội đồng trị sự, văn phòng Hội đồng chứng minh và phòng khách quốc tế. Hiện nay các vị hòa thượng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng các vị thượng tọa, đại đức, tăng ni của văn phòng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đều làm việc ở chùa Quán Sứ. Các hội nghị Phật giáo ở cấp quốc tế và quốc gia cũng thường được tổ chức tại đây. Trong các dịp lễ lạt và cả ngày thường, chùa cũng có rất đông Phật tử và du khách đến thăm viếng. Chính điện chùa Quán Sứ.Theo sách Hoàng Lê Nhất Thống Chí, vào thời vua Lê Thế Tông, các nước Chiêm Thành, Ai Lao thường cử sứ giả sang triều cống nước ta. Nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long.Vì sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ. Thời gian đã xóa đi dấu tích khu nhà Quán Sứ nhưng ngôi chùa vẫn tồn tại. Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng lộng lẫy. Chính nơi đây vào ngày 13/5/1951, lần đầu tiên lá cờ Phật giáo thế giới do Thượng tọa Tố Liên mang về từ Colombo đã xuất hiện trên bầu trời Hà Nội. Hành lang quanh Chính điện. Chùa Quán Sứ có lẽ là một trong rất ít ngôi chùa ở nước ta mà tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ. Vào giữa thế kỷ 20 chùa trở thành trụ sở trung tâm của Tổng hội Phật giáo Bắc Việt, nay là của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi Quốc tự chung của các thiện nam tín nữ trên đất Việt. Gian bên trái thờ tượng Đức Ông và tượng Châu Sương, Quan Bình dành cho các sứ thần Tam quan chùa kiểu ba tầng mái, chính giữa là lầu chuông. Đi qua một sân gạch nhỏ, bước lên 11 bậc thềm là tới chính điện, hình vuông, có hành lang bao quanh. Điện Phật được bài trí trang nghiêm, các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng lộng lẫy. Gian bên Phải thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với 2 thị giả. Phía trong cùng, thờ ba vị Tam Thế Phật trên bậc cao nhất. Bậc kế tiếp thờ tượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên có tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí. Bậc dưới đó, ở giữa thờ Phật Thích-ca, hai bên là A-nan-đà và Ca-diếp. Bậc thấp nhất, ở ngoài cùng có tòa Cửu Long đứng giữa tượng Quan Âm và Địa Tạng. Các nhà chính và nhà phụ chùa Quán Sứ đều rộng rãi. Gian bên phải Chính điện thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ tượng Đức Ông và tượng Châu Sương, Quan Bình. Gian Quan âm chùa Quán Sứ trưng bày pho tượng hoà thượng Thích Thanh Tứ, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với kích cỡ như người thật. Pho tượng hoà thượng Thích Thanh Tứ tại gian Quan âm chùa Quán Sứ. Các nhà chính và nhà phụ chùa Quán Sứ đều rộng rãi. Nơi đây từng là trụ sở báo Đuốc Tuệ. Hiện nay, chùa có giảng đường, thư viện, là nơi đặt văn phòng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam và văn phòng tổ chức Phật giáo Châu Á vì hòa bình (ở Việt Nam). Chùa Quán Sứ là một trong những điểm du lịch được yêu thích nhất của Thủ đô Hà Nội. Nguồn: Kinh tế Đô Thị

Chùa Quán Sứ tên chữ 舘 使 寺, có từ thế kỷ 15, năm 1942 được xây dựng lại và năm 1980 trở thành trụ sở trung ương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Địa chỉ ở số 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Chùa Quán Sứ tọa lạc tại số 73, phố Quán Sứ, Hà Nội.

Sách “La thành cổ tích vịnh” do tiến sĩ Trần Bá Lãm soạn năm 1787 viết rằng:vào khoảng đời vua Trần Dụ Tông (1341—1369) triều đình cho dựng một tòa sứ quán để tiếp sứ thần các nước láng giềng Chiêm Thành, Vạn Tượng và Ai Lao. Triều ta vẫn theo nề nếp ấy. Từ đời Lê trung hưng về sau sứ thần có đến cống nạp phương và nghỉ ngơi ở đây … cho xây ngôi chùa thờ Phật để trấn yểm từ đó mới được bình an vô sự. Nhân thế gọi tên chùa Quán Sứ.

Năm 1942 sư Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt cho chùa xây dựng lại theo bản thiết kế của hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng, với nghệ thuật kiến trúc và trang trí kết hợp tinh hoa từ các ngôi chùalớn của miền Bắc. Mặt bằng các công trình tuân theo truyền thống “nội Công ngoại Quốc”. Tam quan chùa có ba tầng mái, ở giữa là lầu chuông. Một nét rất mới là ở đây tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Đi qua cổng tam quan rồi qua sân trước, du khách bước tiếp lên 11 bậc thềm mới tới chính điện. Toà Tam bảo xây cao đặt ở trên tầng hai, tầng dưới là để cách ẩm. Điện Phật được bài trí trang nghiêm, các pho tượng đều có kích thước khá lớn và thếp vàng lộng lẫy. Phía trong cùng, thờ tượng ba vị Phật Tam Thế trên bậc cao nhất.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Rồng vân mây hai bên bậc thềm đi lên Chính điện.

Bậc kế tiếp thờ tượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên có các tượng Bồ tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí. Bậc dưới đó, ở giữa thờ tượng Phật Thích-ca, hai bên là các tượng tôn giả A-nan-đà và Ca-diếp. Bậc thấp nhất, ở ngoài cùng có tòa Cửu Long đặt giữa các tượng Bồ tát Quán Thế Âm và Địa Tạng Vương.

Gian bên phải chính điện thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ tượng Đức Ông. Bốn mặt xung quanh chùa Quán Sứ là những hàng hiên thoáng mát có các cột vuông chống đỡ. Hai dãy hành lang dài cách Tam bảo một khoảng sân đủ hút gió. Hương hoa đại thoang thoảng khắp nơi.

Chùa Quán Sứ mới đây lại được trùng tu và nâng cấp, chủ yếu ở khu vực giữa và phía sau. Các tòa nhà chính và nhà phụ đều xây cao và rộng rãi, tường vẫn được quét vôi vàng như trước kia. Toà hậu đường gồm có 3 tầng, tầng giữa nối với chính điện qua một cầu thang lộ thiên.

Chùa Quán Sứ có cả hội trường, giảng đường và thư viện Phật giáo. Chùa đủ chỗ để đặt văn phòng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam và văn phòng tổ chức Phật giáo Châu Á vì hòa bình (ở Việt Nam). Chùa cũng là nơi đặt văn phòng Hội đồng trị sự, văn phòng Hội đồng chứng minh và phòng khách quốc tế.

Hiện nay các vị hòa thượng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng các vị thượng tọa, đại đức, tăng ni của văn phòng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đều làm việc ở chùa Quán Sứ. Các hội nghị Phật giáo ở cấp quốc tế và quốc gia cũng thường được tổ chức tại đây. Trong các dịp lễ lạt và cả ngày thường, chùa cũng có rất đông Phật tử và du khách đến thăm viếng.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Chính điện chùa Quán Sứ.

Theo sách Hoàng Lê Nhất Thống Chí, vào thời vua Lê Thế Tông, các nước Chiêm Thành, Ai Lao thường cử sứ giả sang triều cống nước ta. Nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long.

Vì sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ. Thời gian đã xóa đi dấu tích khu nhà Quán Sứ nhưng ngôi chùa vẫn tồn tại.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Điện Phật được bài trí trang nghiêm.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng lộng lẫy.

Chính nơi đây vào ngày 13/5/1951, lần đầu tiên lá cờ Phật giáo thế giới do Thượng tọa Tố Liên mang về từ Colombo đã xuất hiện trên bầu trời Hà Nội.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Hành lang quanh Chính điện.

Chùa Quán Sứ có lẽ là một trong rất ít ngôi chùa ở nước ta mà tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ. Vào giữa thế kỷ 20 chùa trở thành trụ sở trung tâm của Tổng hội Phật giáo Bắc Việt, nay là của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi Quốc tự chung của các thiện nam tín nữ trên đất Việt.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Gian bên trái thờ tượng Đức Ông và tượng Châu Sương, Quan Bình dành cho các sứ thần

Tam quan chùa kiểu ba tầng mái, chính giữa là lầu chuông. Đi qua một sân gạch nhỏ, bước lên 11 bậc thềm là tới chính điện, hình vuông, có hành lang bao quanh. Điện Phật được bài trí trang nghiêm, các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng lộng lẫy.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Gian bên Phải thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với 2 thị giả.

Phía trong cùng, thờ ba vị Tam Thế Phật trên bậc cao nhất. Bậc kế tiếp thờ tượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên có tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí. Bậc dưới đó, ở giữa thờ Phật Thích-ca, hai bên là A-nan-đà và Ca-diếp. Bậc thấp nhất, ở ngoài cùng có tòa Cửu Long đứng giữa tượng Quan Âm và Địa Tạng.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Các nhà chính và nhà phụ chùa Quán Sứ đều rộng rãi.

Gian bên phải Chính điện thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ tượng Đức Ông và tượng Châu Sương, Quan Bình. Gian Quan âm chùa Quán Sứ trưng bày pho tượng hoà thượng Thích Thanh Tứ, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với kích cỡ như người thật.

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Pho tượng hoà thượng Thích Thanh Tứ tại gian Quan âm chùa Quán Sứ.

Các nhà chính và nhà phụ chùa Quán Sứ đều rộng rãi. Nơi đây từng là trụ sở báo Đuốc Tuệ. Hiện nay, chùa có giảng đường, thư viện, là nơi đặt văn phòng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam và văn phòng tổ chức Phật giáo Châu Á vì hòa bình (ở Việt Nam).

Trụ trì chùa quán sứ là ai

Chùa Quán Sứ là một trong những điểm du lịch được yêu thích nhất của Thủ đô Hà Nội.

Nguồn: Kinh tế Đô Thị

Trở về đầu trang

1 Tổng số:1 lượt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Các tin khác

  • Đình Yên Việt, thờ phụng hai vị Thành hoàng Doãn Công và Lê Văn Thịnh
  • Đình Lãng Xuyên, thờ phụng thiên thần Ngọc Hoa Giao, Quỳnh Nương Công Chúa triều đại Nhị vua Hai Bà Trưng
  • Đình thôn Đìa và những nét văn hiến xứ Kinh Bắc- Bắc Ninh
  • Đình Đồng Lý, thờ phụng danh tướng Sỹ Quyền triệu đại Nhị vua Hai Bà Trưng
  • Linh thiêng Đền Ngọc Quế, thờ phụng thần Đỗ Huyến thời Hùng Vương thứ 18
  • Đền Dành – Bắc Giang, thờ phụng thánh Cao Sơn Đại vương, Quý Minh Đại vương thời Hùng Vương thứ 18
  • Đền Ngọc Lâm, thờ phụng Thánh Thiên công chúa, danh tướng Nhị vua Hai Bà Trưng
  • Nghè Nhân Vũ, Ân Thi thờ phụng nữ tướng Ngọc Chi và 2 con trai triều đại Nhị vua Hai Bà Trưng
  • Đền, chùa thôn Nội thờ phụng Thục Phán An Dương Vương và Thiền sư Khổng Minh Không
  • Đền Quán Các, xã Tân Thịnh, thờ phụng công chúa Trình Thị Cực Nương, nữ danh tướng thời nhị vua Hai Bà Trưng
  • 12345...>>