Vị trí của các đới khí hậu trên trái đất

Vị trí của các đới khí hậu trên trái đất

1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái đất.

  • Các chí tuyến là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí.
  • Trên bề mặt Trái Đất có 2 đường chí tuyến: Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
  • Các vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
  • Có 2 vòng cực trên Trái Đất: Vòng cực Bắc và vòng cực Nam.
  • Các vòng cực và chí tuyến là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.

2. Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.

  • Tương ứng với 5 vành đai nhiệt, trên Trái đất cũng có 5 đới khí hậu theo vĩ độ.
    • 1 đới nóng
    • 2 đới ôn hòa
    • 2 đới lạnh

a. Đới nóng (hay nhiệt đới)

  • Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
  • Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
  • Gió thổi thường xuyên: Tín phong
  • Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.

b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)

  • Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
  • Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
  • Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
  • Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm

c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)

  • Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
  • Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
  • Gió đông cực thổi thường xuyên.
  • Lượng mưa trung bình 500mm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Trang 67 sgk Địa lí 6

Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến này nằm ở những vĩ độ nào? Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường này lúc 12 giờ trưa vào các ngày nào?

Trên bề mặt Trái Đất còn có các vòng cực Bắc và Nam. Các đường này nằm ở các vĩ độ nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 69 sgk Địa lí 6

Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 69 sgk Địa lí 6

Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 69 sgk Địa lí 6

Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 69 sgk Địa lí 6

Nêu đặc điểm của khí hậu hàn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm địa lí 6 bài 22: Các đới khí hậu trên Trái đất

a. Đới nóng (hay nhiệt đới) – Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. – Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. – Gió thổi thường xuyên: Tín phong – Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm. b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới) – Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. – Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. – Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới – Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm c. Hai đới lạnh (hay hàn đới) – Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam. – Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm. – Gió đông cực thổi thường xuyên.

– Lượng mưa trung bình 500mm.

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

– Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

– Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 (hạ chí) và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 (đông chí).

– Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33B.

– Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33N.

Vị trí của các đới khí hậu trên trái đất

Trên Trái Đất, có năm đới khí hậu: một đới khí hậu nhiệt đới, hai đới khí hậu ôn đới, hai đới khí hậu hàn đới.

Vị trí của đới nóng (hay nhiệt đới): từ 23o27’ B đến 23o27’ N.

Vị trí của hai đới ôn hòa (hay ôn đới): từ 23o27’B đến 66o33’B và từ 23o27’Nđến 66o33’ N .

Vị trí của hai đới lạnh (hay hàn đới): từ 66o33’B đến 90oB (cực Bắc) và từ 66o33’ N đến 90oN (cực Nam).

– Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

– Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 (hạ chí) và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 (đông chí).

– Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33B.

– Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33N.

Vị trí của các đới khí hậu trên trái đất

Trên Trái Đất, có năm đới khí hậu: một đới khí hậu nhiệt đới, hai đới khí hậu ôn đới, hai đới khí hậu hàn đới.

Vị trí của đới nóng (hay nhiệt đới): từ 23o27’ B đến 23o27’ N.

Vị trí của hai đới ôn hòa (hay ôn đới): từ 23o27’B đến 66o33’B và từ 23o27’Nđến 66o33’ N .

Vị trí của hai đới lạnh (hay hàn đới): từ 66o33’B đến 90oB (cực Bắc) và từ 66o33’ N đến 90oN (cực Nam).

– Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

– Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 (hạ chí) và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 (đông chí).

– Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33B.

– Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33N.

Vị trí của các đới khí hậu trên trái đất

Trên Trái Đất, có năm đới khí hậu: một đới khí hậu nhiệt đới, hai đới khí hậu ôn đới, hai đới khí hậu hàn đới.

– Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

– Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 (hạ chí) và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 (đông chí).

– Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33B.

– Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33N.

Vị trí của các đới khí hậu trên trái đất

Trên Trái Đất, có năm đới khí hậu: một đới khí hậu nhiệt đới, hai đới khí hậu ôn đới, hai đới khí hậu hàn đới.

Vị trí của đới nóng (hay nhiệt đới): từ 23o27’ B đến 23o27’ N.

Vị trí của hai đới ôn hòa (hay ôn đới): từ 23o27’B đến 66o33’B và từ 23o27’Nđến 66o33’ N .

Vị trí của hai đới lạnh (hay hàn đới): từ 66o33’B đến 90oB (cực Bắc) và từ 66o33’ N đến 90oN (cực Nam).

Vị trí của đới nóng (hay nhiệt đới): từ 23o27’ B đến 23o27’ N.

Vị trí của hai đới ôn hòa (hay ôn đới): từ 23o27’B đến 66o33’B và từ 23o27’Nđến 66o33’ N .

Vị trí của hai đới lạnh (hay hàn đới): từ 66o33’B đến 90oB (cực Bắc) và từ 66o33’ N đến 90oN (cực Nam).

– Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai nóng và vành đai ôn hòa.

– Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn hòa và vành đai lạnh.

Trả lời:

– Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:

      + Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

      + Quanh năm nóng.

– Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong.

– Lượng mưa trung bình năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000mm.

– Đặc điểm của khí hậu ôn đới:

      + Góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều.

      + Lượng nhiệt trung bình. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

      + Lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1.000 mm.

– Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới

– Đặc điểm của khí hậu hàn đới:

      + Góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng dao động rất lớn về sô ngày và số giờ trong ngày.

      + Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.

      + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm.

– Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là gió Đông cực.