Viết chương trình kiểm tra n có phải la số nguyên to hay không với n được nhập từ bàn phím

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


#include using namespace std;bool ktsnt[long long n]{ long long i;if[n else { for[i=2;i if[n%i==0] return false; return true; }}long long cnt;int main[]{ios_base::sync_with_stdio[0];cin.tie[0]; cout.tie[0];cin>>cnt;if[ktsnt[cnt]==true] coutelse coutreturn 0;}



var i,n,dem:integer;

begin

write['Nhap n = '];readln[n];

for i:=1 to n do

begin

if n mod i = 0 then dem:=dem+1;

end;

if dem = 2 then write[n,' la so nguyen to']

else write[n,' khong la so nguyen to'];

readln;

end.

Bạn đang xem: Viết chương trình nhập vào một số và kiểm tra xem số đó có phải là số nguyên tố hay không?


1] mô tả thuật toán và viết chương trình kiểm tra một số tự nhiên n nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không?


Bài 1: Viết công thức nhập vào một số thự nhiên n. Sau đó kiểm tra xem số n có phải là số nguyên tố hay không?

Bài 2: Viết công thức vào 1 số tự nhiên n và in ra màn hình tất cả các ước


giúp mk vs mn.KO DÙNG C+ 

Viết chương trình nhập số tự nhiên nn.

4.In ra m số nguyên tố đầu tiên.

Xem thêm: Máy In Canon 3300 In 2 Mặt Bị Ngược Chiều/ Đảo Đầu Và Cách Xử Lý


Viết chương trình nhập vào số nguyên B, xuất ra màn hình số nguyên B vừa nhập, kiểm tra xem số nguyên B là số chản hay số lẻ 


C++

1. Tìm hệ số tự nhiên n sao cho khi tính tổng từ 1-n được tổng nhỏ nhất lớn hơn 1000. 

2. Viết chương trình nhập vào số n, kiểm tra n có phải là số hoàn hảo hay không?

3. Viết chương trình nhập vào số n, kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không?

4. Viết chương trình nhập vào dãy số gồm n phần tử. Tính trung bình cộng giá trị của n phần tử.

Bạn nào làm nhanh mik sẽ like nhìu nha. [ làm được bài nào thì làm]


Viết chương trình nhập vào số tự nhiên N từ bàn phím. Kiểm tra số đó có chia hết cho 2 hay không? 

Thuật toán 

INPUT: Số tự nhiên N 

OUTPUT: Kết quả kiểm tra số N: ‘là số chia hết cho 2’ hoặc ‘là số không chia hết cho 2’. 

Bước 1. Nếu [N chia 2 lấy phần dư] = 0 thì in kết quả ‘là số chia hết cho 2’ ngược lại in kết quả ‘là số không chia hết cho 2’ 

Bước 2. Kết thúc thuật toán. 

thực hiện trên pascal online ạ :[[

giúp em với


viết chương trình nhập vào số tự nhiên n từ bàn phím và kiểm tra n có phải là số hoàn chỉnh không [Số hoàn chỉnh là 1 số có tổng các ước nhỏ hơn nó bằng chính nó].


2: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp để tính trung bình cộng của N số thực. Với số N và các số tính trung bình cộng được nhập vào từ bàn phím.Câu 3: Viết chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.


em hãy viết chương trình kiểm tra số nguyên tố nhập vào là số chẵn hay số lẻ trong pascal.Giúp em với em gần thi rồi ạ

viết chương trình nhập vào 1 số nguyên N . In ra màn hình cho biết N có phải là số nguyên tố hay không ?

Các câu hỏi tương tự

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

1. Kiểm tra số N có phải là số nguyên tố hay không.

Ví dụ: N = 19 Kết quả là: 19 la so nguyen to

N = 33 Kết quả là: 33 khong phai la so nguyen to

Yêu cầu: Input: N, là số tự nhiên bất kỳ.

Output: Trả lời “N la so nguyen to”

hoặc “N khong phai la so nguyen to” tùy theo N.

Lưu ý: Số nguyên tố là số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó ( N ).

Ngược lại, N là không phải là số nguyên ==> N chia hết cho một số trong khoảng từ 2 đến (N-1).

Hướng dẫn:

Bài toán được thực hiện qua 3 bước cụ thể như sau:

-Thông báo nhập liệu, và nhập dữ liệu vào cho N

-Tiến hành kiểm tra N có phải là số nguyên tố hay không:

-Xuất câu trả lời “N la so nguyen to” hoặc “N khong phai la so nguyen to” tùy theo giá trị của biến

Chương trình:

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về số nguyên tố nhé.

2. Khái niệm số nguyên tố

Số nguyên tố là số nguyên dương có duy nhất 2 ước phân biệt là 1 và chính nó. Lưu ý: Số 1 không phải số nguyên tố do chỉ có 1 ước.

3. Ý tưởng kiểm tra số nguyên tố

1. Nếu số đó bé hơn 2, kết luận không phải số nguyên tố.

2. Đếm số ước của x trong đoạn từ 2 đến căn bậc hai của x. Nếu số đó không có ước nào trong đoạn từ2 đến căn bậc hai của x thì nó là số nguyên tố. Ngược lại thì không phải. Như vậy, nếu bạn đếm từ 1 thay vì 2 thì x là số nguyên tố khi ta đếm được 1 ước số trong đoạn từ 1 đếncăn bậc hai của x.

4. Một số bài toán viết chương trình về số nguyên tố

Bài 1.Viết chương trình nhập vào một số n, xuất ra những số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n và tổng của tất cả những số nguyên tố đó.

Dữ liệu vào file:Sum_nt.inp Dữ liệu ra file:Sum_nt.out
Chứa số n

– Dòng 1: chứa các số nguyên tố <=n cách nhau 1 khoảng trắng

– Dòng 2: Chứa tổng các số nguyên tố trên

Bài tập trên mình yêu cầu học sinh sử dụng chương trình co để giải quyết qua đó rèn luyện cho học sinh tư duy kế thừa

Ý tưởng của thuật toán:

- Có một chương trình con kiểm tra số nguyên tố

-Ta chỉ cần duyệt từ 1 đến n xem có số nào là số nguyên tố không để đếm và cộng dồn.

Bài 2. Viết chương trình phân tích một số tự nhiên n (n <2 tỉ) ra thừa số nguyên tố.

Dữ liệu vào file:pt_nt.inp Dữ liệu ra file:pt_nt.out

Chứa số n

VD: 100

1 dòng: chứa kết quả

VD: 2.2.5.5

Đối với bài toán này ta chia số đó (nếu chia hết) cho số nguyên tố (duyệt từ số nguyên tố nhỏ đến lớn).

Bài 3. Cách in ra các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng N (N là số nguyên không âm được nhập từ bàn phím).

Program CAC_SO_NGUYEN_TO;

Uses crt;

Var n,i,t: integer;

Begin

Clrscr;

Writeln('IN RA CAC SO NGUYEN SO <=N');

Writeln('--------------------------');

Write('Nhap n = ');readln(n);

If n<2 then

Writeln('Khong co so nguyen to nao <=',n)

Else

Begin

Writeln('Cac so nguyen to <= ',n,' la:');

For i := 2 to n do

Begin

t:= 1;

Repeat

t:= t+1;

Until ( i mod t = 0) or ( t*t>i ) ;

If( t*t>i) then

Write(i:4);

End;

Readln;

End.

Viết chương trình nhập vào số nguyên N từ bàn phím, sau đó kiểm tra N có phải là số nguyên tố hay k

Các câu hỏi tương tự

Kiem tra n có phải là số nguyen tố hay không ,n được nhập từ ban phím , n thuộc N ( biểu diễn thuật toán bằng hai phương Pháp)