1 lít máu bán được bao nhiêu tiền năm 2024

Theo dự thảo, mức giá tối đa của một số đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu được đề xuất như sau: Máu toàn phần 30 ml giá tối đa 115.000 đồng/35ml; máu toàn phần 450 ml giá tối đa 917.000 đồng/510ml; khối hồng cầu từ 30 ml máu toàn phần giá tối đa 121.000 đồng/20ml; khối hồng cầu từ 450 ml máu toàn phần giá tối đa 896.000 đồng/280ml; huyết tương tươi đông lạnh 30 ml giá tối đa 68.000 đồng/30ml; huyết tương tươi đông lạnh 250 ml giá tối đa 369.000 đông/250ml…

Chi phí quà tặng người hiến máu tình nguyện đến 250.000 đồng

Dự thảo nêu rõ, việc định giá của một đơn vị máu toàn phần, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn dựa trên chi phí cho công tác tiếp nhận, sàng lọc máu, thành phần máu và việc điều chế các chế phẩm máu.

Cụ thể, chi hỗ trợ cho các đơn vị, cơ sở tuyên truyền, vận động, tổ chức ngày hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người hiến máu.

Mức chi bình quân tối đa đối với ăn uống tại chỗ cho người hiến máu (cả người hiến máu tình nguyện không lấy tiền và người hiến máu lấy tiền): 30.000 đồng/người/lần hiến máu. Các cơ sở cung cấp máu có trách nhiệm tổ chức chu đáo, công khai để người hiến máu được ăn uống tại chỗ trước và sau khi hiến máu.

Chi cho người hiến máu lấy tiền, mức chi được đề xuất như sau: Chi tiền trực tiếp cho người hiến máu toàn phần: Một đơn vị máu có thể tích 250 ml: 195.000 đồng; một đơn vị máu có thể tích 350 ml: 320.000 đồng; một đơn vị máu có thể tích 450 ml: 430.000 đồng.

Chi tiền trực tiếp cho người hiến gạn tách các thành phần máu: Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml: 400.000 đồng; một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 400 đến 500 ml: 600.000 đồng; một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 500 đến 650 ml: 700.000 đồng.

Chi cho người hiến máu tình nguyện không lấy tiền: Người hiến máu toàn phần tình nguyện có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau: Một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng; một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng; một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

Người hiến máu tình nguyện gạn tách các thành phần máu có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau: Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml: 150.000 đồng; một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 400 đến 500 ml: 200.000 đồng; một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 500 đến 650 ml: 250.000 đồng.

Chi hỗ trợ chi phí đi lại đối với người hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu.

Ngày 12/11/2020, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 17/2020/TT-BYT quy định giá tối đa và chi phí phục vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn phần, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn.

1 lít máu bán được bao nhiêu tiền năm 2024

Giá tối đa của một số đơn vị máu toàn phần là 870.000 đồng (Ảnh minh họa)

Theo đó, tại Điều 3 Thông tư 17/2020/TT-BYT quy định mức giá tối đa của một số đơn vị máu toàn phần và các chế phẩm hồng cầu máu cụ thể như sau:

Bán máu ở đâu? Địa chỉ nào mua máu? Bán máu được chi trả bao nhiều? Mất CMND có được bán máu?... là những câu hỏi AloBacsi nhận được nhiều nhất trong thời gian qua. Nhân câu hỏi của bạn, chúng tôi xin gửi một số thông tin đến bạn đọc để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Hiện nay ở các bệnh viện Huyết học Truyền máu có 2 hình thức hiến máu là hiến máu tự nguyện và hiến máu nhận tiền bồi dưỡng.

Ai có thể tham gia hiến máu?

- Tất cả mọi người từ 18 - 60 tuổi.

- Cân nặng ít nhất là 42kg đối với phụ nữ, 45kg đối với nam giới. Lượng máu hiến mỗi lần không quá 9ml/kg cân nặng và không quá 500ml mỗi lần.

- Không bị nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu khác.

- Thời gian giữa 2 lần hiến máu là 12 tuần đối với cả Nam và Nữ.

- Có giấy tờ tùy thân.

Ai là người không nên hiến máu?

- Người đã nhiễm hoặc đã thực hiện hành vi có nguy cơ nhiễm HIV.

- Người đã nhiễm viêm gan B, viêm gan C, và các vius lây qua đường truyền máu.

- Người có các bệnh mãn tính: tim mạch, huyết áp, hô hấp, dạ dày…

Máu của tôi sẽ được làm những xét nghiệm gì?

- Tất cả những đơn vị máu thu được sẽ được kiểm tra nhóm máu (hệ ABO, hệ Rh), HIV, virus viêm gan B, virus viêm gan C, giang mai, sốt rét.

- Bạn sẽ được thông báo kết quả, được giữ kín và được tư vấn (miễn phí) khi phát hiện ra các bệnh nhiễm trùng nói trên.

Tại sao khi tham gia hiến máu lại cần phải có giấy CMND?

Mỗi đơn vị máu đều phải có hồ sơ, trong đó có các thông tin về người hiến máu. Theo quy định, đây là một thủ tục cần thiết trong quy trình hiến máu để đảm bảo tính xác thực thông tin về người hiến máu.

Người cho máu lấy tiền được chi trả thế nào?

Theo thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 05/2017/TT-BYT ngày 14/4/2017 của bộ trưởng Bộ Y tế quy định giá tối đa và chi phí phục vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn chính thức được áp dụng.

Theo quy định này, mức chi bình quân tối đa đối với ăn uống tại chỗ cho người hiến máu (cả người hiến máu tình nguyện không lấy tiền và người hiến máu lấy tiền): 30.000 đồng/người/lần hiến máu.

Cùng đó, thông tư sửa đổi cũng quy định số tiền chi trực tiếp cho người hiến máu toàn phần, cụ thể: một đơn vị máu có thể tích 250 ml: 195.000 đồng; một đơn vị máu có thể tích 350 ml: 320.000 đồng; một đơn vị máu có thể tích 450 ml: 430.000 đồng.

Số tiền chi trực tiếp cho người hiến gạn tách các thành phần máu là 400.000 đồng với một đơn vị chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml; 600.000 đồng cho một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 400 đến 500 ml; và 700.000 đồng cho một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 500 đến 650 ml.

Với người hiến máu tình nguyện không lấy tiền có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu là 100.000 đồng đối với một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng; 150.000 đồng cho một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng; và 180.000 đồng cho một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

Cùng đó người hiến tình nguyện gạn tách các thành phần máu có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu tương đương từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng, tuỳ thể tích chế phẩm máu. Chi hỗ trợ chi phí đi lại đối với người hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu.

1 đơn vị máu nặng được bao nhiêu Hb?

Một đơn vị hồng cầu làm tăng Hb trung bình của một người trưởng thành khoảng 1 g/dL (10 g/L) và hematocrit (Hct) khoảng 3% so với giá trị trước truyền. Khi chỉ cần tăng thể tích, có thể sử dụng các loại dịch khác đồng thời hoặc thời điểm khác.

1 đơn vị máu là bao nhiêu cc?

Một đơn vị máu hiện nay ở Việt Nam là 250 ml, 350 ml, có thể lên đến 450 ml. Dung dịch chống đông hiện nay là CPD-A1, 49 ml cho đơn vị 350 ml, 35 ml cho đơn vị 250 ml. Tỉ lệ máu/chống đông là 7/1.

1 lít máu bằng bao nhiêu kg?

Vậy, máu nặng bao nhiêu? lít nước nặng 1 kg, nhưng 1 lít máu nặng 1.06 kg. Gram. máu sẽ là: 250*1.06 + 100 = 365gram.

2 đơn vị máu là bao nhiêu ml?

STT Chế phẩm Khối tiểu cầu theo thể tích Thể tích thực (ml) (±10%)
1 Khối tiểu cầu 1 đơn vị (từ 250 ml máu toàn phần) 40
2 Khối tiểu cầu 2 đơn vị (từ 500 ml máu toàn phần) 80
3 Khối tiểu cầu 3 đơn vị (từ 750 ml máu toàn phần) 120
4 Khối tiểu cầu 4 đơn vị (từ 1.000 ml máu toàn phần) 150

Điều 2. Quy định về đơn vị máu, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn.moh.gov.vn › documents › 723850_KHTC4_30072020_1.docnull