20$ là bao nhiêu tiền Việt

Tiền giấy cotton 20 ngàn được Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam phát hành năm 1991, sau đúng 20 năm lưu hành, tiền 20 ngàn cotton đã được thông báo ngừng lưu thông để nhường chỗ cho tờ 20k Polime như bây giờ. Tiền giấy 20.000 vnđ gần đây đang được giới sưu tầm ưu thích vì không còn được lưu thông nữa cũng như các cá nhân và doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng làm quà tặng và tiền lì xì tết cho nhân viên và bạn bè, người thân.

Hình ảnh tiền 20k cotton Việt Nam.

  • Mặt trước là toàn bộ thông tin cơ bản của hệ thống tiền tệ Việt Nam, ở giữa là Quốc Huy Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, bên phải là chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Mặt sau là khung cảnh một phiên lao động của công nhân nhà máy sản xuất đồ hộp với dây chuyền sản xuất hiện đại lúc bấy giờ.

Cận cảnh 2 mặt của tờ tiền 20k giấy cotton 1991

Chất liệu: giấy cotton.

Tình trạng: tiền thật, mới 99 - 100%, shop không bán tiền giả.

Sản phẩm đi kèm: thiệp chúc mừng năm mới và hồng bao đỏ lì xì ngày tết Mậu Tuất 2018.

Một số tờ tiền 20 ngàn đồng giấy cotton

Nhân dịp tết Kỷ Hợi , chúng tôi nhận cung cấp số lượng cho các cá nhân và doanh nghiệp có nhu cầu làm quà tặng và tiền lì xì tết 2020 cũng như các loại tiền hình con chuột đang rất được ưa chuộng như: 2 đô hình con chuột mạ vàng nhập từ Mỹ, tiền xu con chuột mạ vàng và mạ bạc của Úc. Hãy gọi cho chúng tôi qua hotline 0902 768 904 gặp Mr.Vinh để được tư vấn thêm các loại tiền lì xì tết độc đáo khác.

Shop cũng cung cấp bộ 6 tờ tiền Việt Nam với các mệnh giá khác nhau với giá 440k/bộ chất lượng như hình. Ngoài tiền Việt Nam, chúng tôi còn cung cấp dịch vụ đổi tiền 2 usd mới 100% và liền số seri dịp tết.

Đồng đã từng là tiền tệ của Việt Nam Cộng hòa (Nam Việt Nam) từ năm 1953 đến ngày 2 tháng 5 năm 1978. Một đồng được chia thành 100 xu. Khác với loại tiền đồng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau này.

Tờ tiền giấy mệnh giá 1000 đồng với hình Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

Năm 1953, chi nhánh Việt Nam của Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào (tiếng Pháp: Institut d'Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Vietnam) đã phát hành các giấy bạc có hai tên gọi trên đó là piastre và đồng. Đồng thời, hai chi nhánh khác có dàn xếp tương tự với riel ở Campuchia và kíp ở Lào. Tiền Đồng lưu hành ở những khu vực của Việt Nam không nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng cộng sản, tức trên lãnh thổ miền nam Việt Nam xét vào năm 1954.

Năm 1955, các tờ giấy bạc đồng độc lập thực sự đã được Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát hành.

Hối suất chính thức USD: Đồng VNCHNămHối suất19531: 3519601: 73,519661: 8019701: 277,7519721: 55019751: 700

Việc kiểm soát hối suất giữa tiền Việt Nam Cộng hòa và các ngoại tệ thuộc Viện Hối đoái, một cơ quan tự trị thuộc Bộ Tài chánh. Hối suất được quy định vào năm 1953 là 1 đồng = 0,2857 USD, tức là 1 USD = 35 đồng. Giá trị tiền sau đó giảm dần trong khi lượng tiền lưu hành tăng từ 6,78 tỷ đồng vào năm 1955 lên thành 27,4 tỷ đồng vào cuối năm 1964. Hối suất chính thức sang thập niên 1960 tăng thành 1 USD = 73,5 đồng trong khi giá thị trường ở khoảng 1 USD = 130-180 đồng. Tỷ lệ chính thức do Viện Hối đoái điều chỉnh, cho phép một số đối tượng chuyển ngân ở giá thấp hay giá cao tùy thuộc vào diện ưu tiên. Ví dụ như công ty nhập cảng sữa bò cho trẻ em thì được giá hời trong khi hãng nhập cảng xe hơi thì phải chịu giá chính thức. Năm 1966 hối suất tăng thành 1 USD = 80 đồng tuy nhiên cho một số đối tượng kinh tế thì áp dụng 1 USD = 118 đồng. Tỷ lệ này giữ nguyên cho dù tình hình kinh tế suy thoái và sang năm 1970 giá chợ đen có khi lên tới 1 USD = 400 đồng.

Tháng Mười năm 1970 chính phủ Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam cho điều chỉnh lại hối suất chính thức, giảm giá trị một đồng thành 1 USD = 277,75 đồng (kèm 38 đồng phụ đảm và thuế) tức 1 đồng = 0,036 USD cho một số chuyển ngân ngoại tệ.

Năm 1972 kinh tế càng khó khăn cùng lúc chiến cuộc khốc liệt trong Mùa Hè Đỏ lửa, chính phủ phá giá đồng tiền với mục đích kích thích xuất cảng. Hối suất tăng vụt lên thành 1 USD = 600 đồng. Ngành xuất cảng khởi sắc nhưng giá trị mãi lực và lợi tức của người dân giảm mạnh. Đến năm 1975, năm cuối cùng của chính thể Việt Nam Cộng hòa thì 1 USD = 700 đồng.

Mặt trước một số đồng xu Việt Nam Cộng hòa: 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng và 20 đồng

Mặt sau một số đồng xu Việt Nam Cộng hòa: 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng và 20 đồng

Năm 1953, tiền kim loại các mệnh giá 10, 20, 50 xu đã được đưa vào lưu thông. Năm 1960, có thêm tiền kim loại mệnh giá 1 đồng; sau đó là 10 đồng năm 1964, 5 đồng năm 1966 và 20 đồng năm 1968. 50 đồng được đúc năm 1975 nhưng chưa kịp lưu hành thì Việt Nam Cộng hòa sụp đổ; toàn bộ tiền bị hủy bỏ dưới dạng kim loại phế thải, rất hiếm tiền xu này còn tồn tại.

Các tiền kim loại đã phát hành có thể tạm chia ra 5 Seri.

Seri đầu tiênMặt trướcMặt sauMệnh giáĐường kínhVật liệuMặt trướcMặt sauNăm đúc10 su23 mmNhômBa người phụ nữ, "Quốc gia Việt Nam" (State of Vietnam)Cây lúa, "Việt Nam"195320 su27 mm50 xu31 mmHai con rồng, "Việt Nam"Seri thứ haiMặt trướcMặt sauMệnh giáĐường kínhVật liệuMặt trướcMặt sauNăm đúc50 su31 mmNhômNgô Đình Diệm, "Việt Nam Cộng Hòa" (Republic of Vietnam)Cây tre19601 đồng23 mmĐồng nickelSeri Thứ baMặt trướcMặt sauMệnh giáĐường kínhVật liệuMặt trướcMặt sauNăm đúc50 xu30 mmNhômNgô Đình Diệm, "Việt Nam Cộng Hòa" (Republic of Vietnam)Cây tre19631 đồng23 mmĐồng nickel"Việt Nam Cộng Hòa", mệnh giáCây lúa19645 đồng25 mm (lớn nhất)
Viền gợn sóng vỏ sòCây lúa, "Ngân Hàng Quốc gia Việt Nam" (National Bank of Vietnam)1966-197010 đồng26 mmCây lúa1964-1967Seri Thứ tưMặt trướcMặt sauMệnh giáĐường kínhVật liệuMặt trướcMặt sauNăm đúc1 đồng23 mmThép mạ nickel"Việt Nam Cộng Hòa", mệnh giáCây lúa19715 đồng25 mm (lớn nhất)
Viền gợn sóng vỏ sòCây lúa, "Ngân Hàng Quốc gia Việt Nam" (National Bank of Vietnam)10 đồng26 mmCây lúa1968-197020 đồng30 mm (lớn nhất)
DodecagonNgười nông dân, "Ngân Hàng Quốc gia Việt Nam"1968Seri Thứ năm (seri F.A.O.)Mặt trướcMặt sauMệnh giáĐường kínhVật liệuMặt trướcMặt sauNăm đúc1 đồng23 mmNhôm"Việt Nam Cộng Hòa", mệnh giáCây lúa, khẩu hiệu chương trình F.A.O.197110 đồng26 mmThép mạ đồng thau"Việt Nam Cộng Hòa" và "Ngân hàng Quốc gia Việt Nam", mệnh giáNgười nông dân, khẩu hiệu chương trình F.A.O197420 đồng30 mm (lớn nhất)
DodecagonThép mạ nickel"Việt Nam Cộng Hòa", mệnh giáNgười nông dân, khẩu hiệu chương trình F.A.O196850 đồng25 mm"Việt Nam Cộng Hòa" và "'Ngân hàng Quốc gia Việt Nam", mệnh giáNgười nông dân, khẩu hiệu chương trình F.A.O1975

Thời Đệ Nhị Cộng hòa loạt tiền giấy lưu hành mang mệnh giá: 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.

Chủ đề