Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Đỗ Ngọc Thống pdf

Bài Tập Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8 là cuốn sách nằm trong bộ bài tập trắc nghiệm Ngữ văn THCS (gồm 4 cuốn từ lớp 6 đến lớp 9). Sách giúp giáo viên và học sinh lớp 8 dạy và học theo chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn mới có thêm tài liệu để luyện tập. Giúp học sinh củng cố, khắc sâu thêm những kiến thức và kĩ năng đã học trong chương trình chính khóa; đồng thời có thể tự học, tự kiểm tra được kết quả học tập của bản thân.

Cuốn sách "500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8 - Lê Thị Mỹ Trinh" sẽ tổng hợp các kiến thức cơ bản của chương trình ngữ văn 8 theo chương trình mới của Bộ giáo dục và Đào tạo, bằng cách đưa các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khác quan để học sinh thực hành làm bài. Cuốn sách có 02 phần chính: phần 1 giới thiệu về lí luận chung của hình thức trắc nghiệm khách quan để học sinh làm quen với phương pháp này, Phần 2 giới thiệu các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận, cũng như là các gợi ý đáp án và trả lời cho từng câu hỏi.

CLICK LINK DOWNLOAD SÁCH TẠI ĐÂY.

Thẻ từ khóa: 500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8 - Lê Thị Mỹ Trinh pdf, 500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8 - Lê Thị Mỹ Trinh, 500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8 - Lê Thị Mỹ Trinh ebook, 500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8 - Lê Thị Mỹ Trinh download, 500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8, 500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8 pdf, 500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8 ebook, 500 Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8 download, Sách Bài Tập Trắc Nghiệm và Tự Luận Ngữ Văn 8

  • Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Đỗ Ngọc Thống pdf
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 Học kì 1, Học kì 2 bám sát nội dung chương trình Ngữ văn, Tiếng việt, Tập làm văn lớp 8 giúp bạn học giỏi môn Ngữ văn lớp 8.

  • Trắc nghiệm Bài toán dân số
  • Trắc nghiệm Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?

A. Ven sông Hương, thành phố Huế

B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội

C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)

D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

Hiển thị đáp án

Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Hiển thị đáp án

Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?

A. Tôi đi học.

B. Tức nước vỡ bờ.

C. Trong lòng mẹ.

D. Lão Hạc.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Kết hợp cả A, B, C.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?

A. Người mẹ

B. Người thầy giáo

C. Ông đốc

D. Nhân vật “tôi”

Hiển thị đáp án

Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?

A. Nhan đề của văn bản

B. Quan hệ giữa các phần của văn bản

C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản

D. Cả ba yếu tố trên

Hiển thị đáp án

Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?

A. Ngoại hình

B. Tính cách

C. Tâm trạng

D. Hành động

Hiển thị đáp án

.............................

Trắc nghiệm bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây?

A. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe chỉ, xích lô, tàu điện.

B. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.

C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cau, cây gạo, cây bàng, cây cọ.

D. Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội họa.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Khi nào một từ ngữ được coi là nghĩa rộng?

A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

B. Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.

C. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.

D. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm được phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Các từ "học sinh, giáo viên, hiệu trưởng, giáo vụ, bàn, ghế, sách, vở, bút, mực, phấn, bảng, kĩ sư, lớp học, cờ, trống" đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "nhà trường". Đúng hay sai?

A. Sai

B. Đúng

C.

D.

Hiển thị đáp án

Câu 4: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây?

A. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cau, cây gạo, cây bàng, cây cọ.

B. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.

C. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xích lô, tàu điện

D. Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội họa.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Trong các phương án sau, phương án nào có cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

A. Cá rô, cá chép, cá thu, cá đuối

B. Hoa hồng, hoa cúc, hoa thược dược, hoa cát tường

C. Y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, áo cộc

D. Canh, nem, rau xào, cá rán.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Thông thường, một từ ngữ có nghĩa rộng:

A. Luôn luôn thay được cho một từ ngữ có nghĩa hẹp hơn nó.

B. Không thể thay thế được cho một từ ngữ có nghĩa hẹp hơn nó.

C. Có thể thay được mà cũng có thể không thay được cho một từ ngữ có nghĩa hẹp hơn nó.

D. Tất cả các ý B, C đều đúng.

Hiển thị đáp án

.............................

Trắc nghiệm bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Câu 1: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng tất cả các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Câu 2: Có các phương tiện chủ yếu nào để thể hiện sự liên kết giữa các đoạn văn?

A. Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết

B. Dùng câu nối

C. Dùng các quan hệ từ

D. Câu A và B đúng

Hiển thị đáp án

Câu 3: Cho đoạn văn sau:

Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

Hai đoạn văn trên có mối liên hệ liên kết như thế nào?

A. Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.

B. Hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.

C. Đoạn văn phía dưới được kết nối với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.

D. Cả A, B, C đều đúng

Hiển thị đáp án

Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 4 – 6:

Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.

Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.

(Theo Lê Trí Viễn)

Câu 4: Hai đoạn văn trên liệt kê những khâu nào của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học?

A. Khâu tìm hiểu

B. Khâu cảm thụ

C. Khâu hoàn thiện bài viết

D. Câu A và B đúng

Hiển thị đáp án

Câu 5: Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là gì?

A. Từ “sau”

B. Từ “bắt đầu”, “sau”

C. Từ “bắt đầu”, “sau”, “thế là”

D. Cả A, B, C đều sai

Hiển thị đáp án

Câu 6: Hai đoạn văn trên có quan hệ liệt kê, với việc sử dụng các từ ngữ có tác dụng liệt kê để chỉ các khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học.

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

.............................

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Đỗ Ngọc Thống pdf

Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Đỗ Ngọc Thống pdf

Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 8 Đỗ Ngọc Thống pdf

Loạt bài 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 gồm đầy đủ các câu hỏi trắc nghiệm về các tác phẩm, Tiếng Việt, Tập làm văn lớp 8 giúp bạn yêu thích môn Ngữ Văn 8 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.