Bài tập và thực hành 3 Tin học 10

Khi kết thúc phiên làm việc, người dùng phải xác lập chế độ ra khỏi hệ thống để hệ điều hành dọn dẹp các tệp trung gian, lưu các tham số cần thiết, ngắt kết nối mạng,… Những công việc đó là hết sức cần thiết để tránh mất mát tài nguyên và chuẩn bị cho phiên làm việc tiếp theo được thuận tiện hơn.

Nắm vững các thao tác cơ bản với chuột sẽ giúp làm việc với máy tính hiệu quả hơn.

  • Di chuyển chuột:
    • Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng
    • Chuột có thể di chuyển mọi hướng theo yêu cầu của chúng ta

  • Nháy chuột:
    • Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay
    • Để xem thông tin, thuộc tính hoặc thực thi 1 chương trình nào đó

  • Nháy đúp chuột:
    • Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp
    • Dùng để thực thi một chương trình (lệnh) nào đó

  • Kéo thả chuột:
    • Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột
    • Ứng dụng theo từng chương trình (lệnh) khác nhau

Nhận biết cổng USB và các thiết bị sử dụng cổng USB như flash, máy in,...

Câu 1: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng khi đề cập đến việc khởi động hệ điều hành?

A. Bật nguồn (khi máy ở trạng thái tắt)

B. Nhấn nút Reset (khi máy bị treo và trên máy có nút này)

C. Dùng tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del (khi máy bị treo nhưng vẫn nhận tín hiệu từ bàn phím)

D. Cả ba cách trên đều đúng

Câu 2: Mục đích của việc khởi động lại máy tính là gì?

A. Kiểm tra các thiết bị ngoại vi

B. Điều khiển hoạt động máy tính

C. Nạp lại hệ điều hành vào bộ nhớ trong

D. Nạp điện nguồn lại cho máy tính 

Câu 3: Hãy chọn giải thích đúng trong các giải thích dưới đây về lí do tại sao người ta thường không lưu trữ sẵn hệ điều hành trong ROM mà lưu trên đĩa cứng?

A. Nâng cấp hệ điều hành dễ dàng hơn, khi hãng phần mềm muốn thêm các tính năng mới (nâng cấp) thì chỉ cần cung cấp các đĩa chứa phiên bản hệ điều hành mới, điều này dễ hơn nhiều so với thiết kế một vi mạch mới

B. Người dùng có thể chọn hệ điều hành, ngay trong một máy tính có thể cài nhiều hơn một hệ điều hành, cho phép người dùng chọn một trong chúng để dùng mỗi khi bật máy

C. Cả 2 câu A, B đều đúng

D. Cả 2 câu A, B đều sai

Câu 4: Khi làm việc với máy tính, trình tự thực hiện đúng là…

A. Bật máy → Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong → Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng → Người dùng làm việc

B. Bật máy → Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng → Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong → Nguời dùng làm việc

C. Bật máy → Người dùng làm việc → Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng → Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong

D. Bật máy → Hệ điều hành được nạp vào bộ nhớ trong → Nguời dùng làm việc → Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng

Câu 5: Thiết bị dùng để di chuyển con trỏ trên màn hình máy tính là:

A. Bàn phím

B. Chuột máy tính

C. CPU

D. Môđem

Câu 6: Thiết bị gồm nhiều phím, khi nhấn các phím này em cung cấp thông tin vào cho máy tính là:

A. Máy in

B. Chuột

C. Bàn phím

D. Màn hình

Sau khi học xong Bài tập và thực hành 3: Làm quen với hệ điều hành, các em cần nắm vững các thao tác:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

- Cho các em thực hành và quan sát cây thư mục và các tệp trong thư mục.

- Hướng dẫn để học sinh thực hiện được các thao tác tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển, tỡm kiếm thư mục và tệp.

- Hướng dẫn để học sinh thực hiện được các thao tác vào và ra hệ thống.

- Hướng dẫn để các em thực hành được các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím.

- Giới thiệu để học sinh làm quen với các ổ đĩa, cổng USB.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Phương pháp: Phương pháp thực hành đồng loạt tại phòng máy.

- Phương tiện: Sử dụng các phương tiện trực quan máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng, tranh và phiếu học tập.

III. LƯU Ý SƯ PHẠM:

 - Lực chọn cho học sinh thực hành đúng nội dung cần thực hành và tăng cường cho thực hành khảo sát, nghiên cứu từ đơn giản đến phức tạp.

- Ở bài này cần lựa chọn cho học sinh thực hành theo hướng thực hành định tính( tìm hiểu các chức năng của bàn phím, chuột.và quan sát từng thao tác khi thực hành).

- Sau bài thực hành này nên xác định các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả thực hành, tránh tình trạng thả nổi, không có biện pháp đánh giá về mức độ hiểu biết của học sinh.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Bài tập và thực hành 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

I. mục đích, yêu cầu. - Cho cỏc em thực hành và quan sỏt cõy thư mục và cỏc tệp trong thư mục. - Hướng dẫn để học sinh thực hiện được các thao tác tạo, đổi tờn, sao chộp, di chuyển, tỡm kiếm thư mục và tệp. - Hướng dẫn để học sinh thực hiện được các thao tác vào và ra hệ thống. - Hướng dẫn để các em thực hành được các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím. - Giới thiệu để học sinh làm quen với các ổ đĩa, cổng USB. II. Phương pháp, phương tiện dạy học. - Phương pháp: Phương pháp thực hành đồng loạt tại phòng máy. - Phương tiện: Sử dụng các phương tiện trực quan máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng, tranh và phiếu học tập. III. Lưu ý sư phạm: - Lực chọn cho học sinh thực hành đúng nội dung cần thực hành và tăng cường cho thực hành khảo sát, nghiên cứu từ đơn giản đến phức tạp. - ở bài này cần lựa chọn cho học sinh thực hành theo hướng thực hành định tính( tìm hiểu các chức năng của bàn phím, chuột...và quan sát từng thao tác khi thực hành). - Sau bài thực hành này nên xác định các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả thực hành, tránh tình trạng thả nổi, không có biện pháp đánh giá về mức độ hiểu biết của học sinh. III. Nội dung 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra tình trạng máy tính. Hoạt động giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: GV: - Ổn định chỗ ngồi cho cỏc em. - Cho cỏc em quan sỏt và làm quen với bàn phớm: HS: - Quan sỏt và nhận biết cỏc loại phớm chớnh trờn bàn phớm. Phõn biệt được cỏc tổ hợp phớm khỏc nhau. GV: Cho HS tự đặt cõu hỏi để hỏi nhau HS: lờn chỉ cỏc nhúm phớm để cả lớp cựng quan sỏt. 1. Nhận biết một số laoij phớm chớnh trờn bàn phớm. Phớm kớ tự và phớm số PHÍM CHỨC NĂNG Phớm di chuyển Phớm điều khiển: Enter, Ctrl, Alt, Shift,.... Phớm xúa: Delete, Backspase. Hoạt động giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng HDD2: GV:- Giới thiệu ổ đĩa và cổng USB Nhận biết cổng USB và cỏc thiết bị sử dụng cổng USB như thiết bị nhớ Flash, mỏy in.... HS: Quan sỏt theo sự hướng dẫn của cụ giỏo. HĐ3: GV: Hướng dẫn cho HS thực hiện cỏc thao tỏc để xem thư mục và mở thư mục hoặc tệp ra xem. HS: Thực hành theo giỏo viờn 1. Nhận biết cổng USB 3. Cỏc thao tỏc với thư mục, tệp. * Cỏc em kớch hoạt biểu tượng Mycomputer - Mở ổ đĩa D(kớch đỳp chuột vào ổ đĩa D) - Vào Folders (thư mục) để xem biểu diển thư mục. - Vào Biểu tượng Views hoặc vào bảng chọn View để chọn cỏc tựy chọn để xem cỏch bố trớ thư mục. * Để mở thư mục hoặc tệp ta thực hiện một trong nhứng cỏch sau: - Nhỏy đỳp lờn biểu tượng của tệp hoặc thư mục. - Chọn thưc mục hoặc tệp cần mở sau đú nhấn enter. - Nhấp chuột phải chuột lờn biểu tượng của tệp hoặc thư mục cần mở sau đú ta chọn open Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Trình bày mẫu và giải thích từng thao tác khi đăng nhập hệ thống - Để đăng nhập hệ thống người dùng phải có một tài khoản (Account) gồm phần tên (user name) và mật khẩu (Password). - Màn hình đăng nhập thường có hình như như hình 34 (SGK) trang 73. - Chúng ta nhập tên vào ô: User name - Nhập mật khẩu vào ô : Password. Sau đó nhấn nút enter hoặc nhấn OK HS: Lắng nghe tiếp thu bài và quan sát các bước thực hành của giáo viên. GV: Cho học sinh thực hành các thao tác ra khỏi hệ thống theo chế độ Hibernate HS: Thực hành ra khỏi hệ thống với chế độ Hibernate. GV: Cho HS vào lại hệ thống để thao tác tiếp HS: Thực hành vào lại hệ thống.(Nạp hệ điều hành). GV: Cho học sinh thực hành các thao tác mở một số biểu tượng trên màn hình. HS: Thực hành 2 thao tác trên. GV: Đặt câu hỏi: - Nên đặt con trỏ tại đâu để nháp đúp? vì sao? HS: Quan sát và trả lời. GV: Phân tích và nhận xét câu trả lời của học sinh. - Cho HS thực hành tiếp thao tác thứ 3. HS: Thực hành thao tác trên. GV: Gọi học sinh đứng dậy giải thích sử dụng thao tác này để làm gì? HS: Đứng dậy giải thích. GV: Cho học sinh thao tác dùng chuột kéo biểu tượng mycomputer đến thả tại vị trí khác. HS: Thực hành kéo thả chuột theo yêu cầu của giáo viên. GV: Đặt câu hỏi: Giải thích thao tác này thực hiện công việc gì? GV: Giới thiệu một số loại phím chính. HS: Quan sát trên bàn phím và làm quen GV: Cho học sinh thực hành thao tác mở biểu tượng trên màn hình sử dụng bàn phím. HS: Thực hành với thao tác trên. GV: Giải thích thao tác vừa rồi làm công việc gì? Giống thao tác nào mà chúng ta đã thực hành? HS: Trả lời và giải thích. GV: Giới thiệu cho học sinh nhận biết một số loại sau: I. Vào ra hệ thống 1. Đăng nhập hệ thống - Để đăng nhập hệ thống người dùng phải có một tài khoản (Account) gồm phần tên (user name) và mật khẩu (Password). - Nhập tên vào ô: User name - Nhập mật khẩu vào ô : Password. Sau đó nhấn nút enter hoặc nhấn OK 2. Ra khỏi hệ thống. Các thao tác ra khỏi hệ thống với chế độ Hibernate: + Vào Star Turn off computer Nhấn Shift và chọn Hibernate II. Thao tác với chuột 1. Nhấp đúp chuột lên biểu tượng. a, Đặt con trỏ nhấp đúp tại phần tên. b, Đặt con trỏ nhấp đúp lên biểu tượng 2. Đặt con trỏ tại biểu tượng nhấn chuột phải chọn Open. 3. Kéo biểu tượng đến vị trí khác III. Thao tác với bàn phím Giới thiệu một số phím chính *Phím kí tự/ số, nhóm phím số bên phải. * Phím chức năng như : F1, F2, F3... * Phím điều khiển: Enter, Ctrl, Alt... * Phím xoá: Delete, Backspace... * Phím di chuyển: Các phím mũi tên, Home, End. 2. Thao tác với bànphím. - Chọn biểu tượng và nhấn phím enter IV ổ đĩa và cổng USB -Nhận biết các ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD... - Nhận biết cổng USB và các thiết bị sử dụng cổng USB như thiết bị nhớ flash, chuột, máy in... V cũng cố, dặn dò. ỉThực hành thao tác ra khỏi hệ thống một cách an toàn nhất. ỉ Bài tập về nhà. - Về xem lại các thao tác của bài thực hành hôm nay. - Hiểu được các thao tác đó dùng để làm công việc gì. Ngày soạn: ngày 12 tháng 11 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • bai tap va thuc hanh so 3.doc

Video liên quan

Chủ đề