Bài tập về lực đẩy acsimets nâng cao năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

  1. Thả khối gỗ vào nước.Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1000 Kg/m3
  1. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện DS = 4 cm2, sâu Dh và lấp đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11 300 kg/m3 khi thả vào trong nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu Dh của lỗ

Giải:

.png?enablejsapi=1)

  1. Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimet.

Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt nước, ta có.

P = FA ⇒ 10.m =10.D0.S.(h-x)

\(\Rightarrow {\rm{x }} = {\rm{ h - }}\frac{m}{{{D_0}.S}} = 6cm\)

  1. Khối gỗ sau khi khoét lổ có khối lượng là .

m1 = m - Dm = D1.(S.h - DS. Dh)

Với D1 là khối lượng riêng của gỗ.

Khối lượng m2 của chì lấp vào là:

\({m_2} = {D_2}\Delta S.\Delta h\)

Khối lượng tổng cộng của khối gỗ và chì lúc này là

M = m1 + m2 = m + (D2 - \(\frac{m}{{Sh}}\) ).DS.Dh

Vì khối gỗ ngập hoàn toàn trong nước nên.

10.M=10.D0.S.h

\(\Rightarrow {\rm{ h = }}\frac{{{D_0}S.h - m}}{{({D_2} - \frac{m}{{S.h}})\Delta S}} = 5,5cm\)

Bài 2: Một cốc đựng hòn sỏi có khối lượng msỏi = 48 g, khối lượng riêng là Dsỏi= .103 kg/m3. Thả cốc này vào bình hình trụ chứa chất lỏng có khối lượng riêng là D0 = 800 kg/m3 thì thấy độ cao cột chất lỏng trong bình là H = 20 cm. Lấy hòn sỏi ra khỏi cốc (vẫn thả cốc ở trong bình) rồi thả vào bình thì mực nước trong bình lúc này là h.

Cho tiết diên đáy của bình là S= 40 cm2 và hòn sỏi không thấm nước.

Hãy tính h = ?

Giải:

.png)

Lúc đầu (Hình vẽ 1) ta có:

Pcốc + Psỏi = FA = Vchìm.D0.g (1).

Lúc sau (Hình vẽ 2) ta có:

Pcốc = FA’ = V’chìm. D0.g. (2).

Lấy (1) trừ cho (2) ta được:

Psỏi = (Vchìm – V’chìm).D0.g

⇒ Vchìm – V’chìm = \(\frac{{{P_{soi}}}}{{{D_0}.g}}\) (3). Lấy g = 10m/s2.

Thay vào (3) ta được:

Vchìm – V’chìm = 6.10-4 (m3).

⇒ Khi chưa thả hòn sỏi vào bình thì mực nước trong bình giảm 1 lượng:

h1 = \(\frac{{{V_{chim}} - V{'_{chim}}}}{S} = \frac{{{{6.10}{ - 4}}}}{{{{40.10}{ - 5}}}}\) \= 1,5 (cm).

.png)

Tiếp theo khi thả hòn sỏi vào bình thì mực nước trong bình lại dâng lên một đoạn là:

h2 = \(\frac{{{V_{soi}}}}{S} = \frac{{{m_{soi}}}}{{S.{D_{soi}}}}\)\= 0,6 (cm).

Do vậy khi lấy hòn sỏi ra khỏi cốc và thả vào bình thì mực nước trong bình sẽ là:

h = H – h1 + h2 = 20–1,5+0,6 = 19,1cm.

Bài 3:Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện là S = 200 cm2,cao h = 50 cm, được thả nổi trong một hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Tính công thực hiện để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ.

Biết: dgỗ = 8000 N/m3 ; dnước = 10000 N/m3 ;

Và nước trong hồ có độ sâu là H = 1 m.

Giải:

Thể tích của vật là:

V = S.h = 0,01 m3.

Trọng lượng của vật là:

P = V.dg = 0,01.8000 = 80 N.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

FA = P = 80 N.

Chiều cao phần vật chìm trong nước là:

h1 =\(\frac{{{F_A}}}{{{d_n}.S}}\) \= 0,4 m.

Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước là:

l = h – h1 = 0,5 – 0,4=0,1m.

Lực F cần tác dụng để vật ngập hoàn toàn trong nước là:

F + P = F’A ⇒ F = F’A – P = dn.S.h – dg.S.h.

⇒ F = 0,02.0,5.(10000-8000) = 20 N.

Lực tác dụng lên vật để nhấn chìm vật ngập hoàn toàn trong nước tăng dần từ 0 đến giá trị F. Nên công tác dụng trong giai đoạn này là:

A1 = \(\frac{1}{2}F\).l = 10.0,1 = 1 J.

Công tác dụng lên vật để nhấn chìm vật đến đáy bể là:

A2 = F.(H-h) = 20.0,5 = 10 J.

Vậy công tổng cộng cần tác dụng lên vật để nhấn chìm vật đến đáy hồ là:

A = A1 + A2 = 1 + 10 = 11 J.

...

-Để xem tiếp nội dung Chuyên đề Bài tập về Lực đẩy Acsimet- Sự nổi, các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net để xem online hoặc tải về máy tính-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Tài liệu Bài tập về Lực đẩy Acsimet- Sự nổi bồi dưỡng HSG Vật lý 8 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào website hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.