Bài toán nito photpho trong de thi dh

Câu 1 : Cho hỗn hợp khí N 2 , H 2 và NH 3 có tỉ khối so với H 2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H 2 SO 4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 25% H 2 , 25% N 2 , 50% NH 3 C. 25% H 2 , 50% N 2 , 25% NH 3 B. 50% H 2 , 25% N 2 , 25% NH 3 D. 30%N 2 , 20%H 2 , 50% NH 3 Câu 2 : Điều chế NH 3 từ đơn chất. Thể tích NH 3 tạo ra là 67,2lit. Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Thể tích N 2 (lit) cần là: A. 13,44 B. 134,4 C. 403,2 D. Tất cả đều sai Câu 3 : Để điều chế 4 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 50% thì thể tích H 2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu? A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít Câu 4 : Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% Câu 5 : Cho 5 mol N 2 và 14 mol H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 13,4 mol. Hiệu suất phản ứng là A. 60% B. 50% C. 30% D. 40% Câu 6 : Cho 2,5 mol N 2 và 7 mol H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H 2 là 6,269. H=? A. 60% B. 55% C. 40% D. 30% Câu 7 : Cho 5 mol hỗn hợp X gm H 2 và N 2 vào bình kín phản ứng sau một thơꄀi gian thu được 3,68 mol hỗn hợp khí Y. Tính hiệu suất của phản ứng biết tỉ khối của X so với H 2 là 3,6. A. 22% B. 44% C. 66% D. 88% Câu 8 : Hỗn hợp X ( gm H 2 và N 2 ) có dX/H2 =3,889. Đun nóng X có x甃Āc tác một thơꄀi gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 4,581. Hiệu suất của phản ứng là A. 34% B. 48% C. 58% D. 68% Câu 9 : Hỗn hợp X ( gm H 2 và N 2 ) có dX/H2 =4,25. Đun nóng X có x甃Āc tác một thơꄀi gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 7,59. Hiệu suất của phản ứng là A. 66% B. 77% C. 88% D. 99% Câu 10 : Hỗn hợp X ( gm H 2 và N 2 ) có dX/H2 =3,6. Đun nóng X có x甃Āc tác một thơꄀi gian thu được hỗn hợp khí Ycó tỉ khối so với H 2 là 4,5. Hiệu suất của phản ứng là A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 11 : Hỗn hợp X ( gm H 2 và N 2 ) có dX/H2 =3,6. Đun nóng X có x甃Āc tác một thơꄀi gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 4,5. Hiệu suất của phản ứng là A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 12 : Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH 3 , lại đưa bình về 0 0 C. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm Câu 13 : Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH 3 , lại đưa bình về 0 0 C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là: A. N 2 : 20% , H 2 : 40% B. N 2 : 30% , H 2 : 20% C. N 2 : 10% , H 2 : 30% D. N 2 : 20% , H 2 : 20%. Câu 14 : Một hỗn hợp gm 8 mol N 2 và 14 mol H 2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là: A. 17,18% B. 18,18% C. 36,36% D. Đáp án khác Câu 15 : Một hỗn hợp gm 2 mol N 2 và 4 mol H 2 được nạp vào một bình kín có dung tích 6 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 2/3 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là: A. 50% B. 75% C. 80% D. 85% Câu 16 : Một hỗn hợp khí X gm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 6,2 được nạp vào một bình kín có dung tích 8 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 92/125 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là: A. 46% B. 56% C. 66% D. Đáp án khác Câu 17 : Một hỗn hợp khí X gm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 2,3 được nạp vào một bình kín có dung tích 8 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 118/125 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là: A. 46% B. 56% C. 66% D. Đáp án khác

GV. Th-S: Trần Văn Đức facebook/ductranvannt

Bài tập Hóa học 11- chương Nitơ Trang 2 SĐT liên hê: 0905 896 272 hoặc 01658 291 064

Câu 18 : Một hỗn hợp khí X gm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 2,3 được nạp vào một bình kín có dung tích 8 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 18,8% áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là:

  1. Tính khử mạnh và tính bazơ yếu D. Tính bazơ mạnh và tính oxi hóa Câu 8. Các phát biểu nào sau đây là đ甃Āng? A. Amoniac là một bazơ. B. Amoniac là một chất khử C. Amoniac tan rất ít trong nước D. Cả A và B Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đ甃Āng? A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước B dịch NH 3 là một bazơ yếu Cản ứng tổng hợp NH 3 là một phản ứng thuận nghịch D.Đốt cháy NH 3 không có x甃Āc tác thu được N 2 và H 2 O. Câu 10. Phương trình nào sau đây biểu diễn đ甃Āng phản ứng xảy ra khi đốt cháy NH 3 trong khí oxi ở nhiệt độ 850-900 oc có x甃Āc tac Pt. A. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6 H 2 O B 3 + 3O 2 2N 2 + 6 H 2 O C. 4NH 3 + 4O 2 2NO + N 2 + 6 H 2 O D. 2NH 3 + 2O 2 N 2 O + 3 H 2 O. Câu 11. Phản ứng NH 3 với Cl 2 tạo ra khói trắng, đó là chất nào dưới đây? A. HCl B. N 2 C. NH 4 Cl D. NH 3. Câu 12. Khi nhỏ vài giọt nước Clo và dung dịch NH 3 thấy có khói trắng bay ra, khói trắng là chất nào dưới đây? A. NH 4 NO 3 B. NH 4 NO 2 C. NH 4 Cl D. NH 3 Cl. Câu 13. Cho phản ứng: 2NH 3 + 3Cl 2 → 6HCl + N 2. Kết luận nào sau đây đ甃Āng? A. NH 3 là chất khử B. NH 3 là môi trươꄀng cho phản ứng C. NH 3 là chất oxi hóa D. Cl 2 là chất khử. Câu 14. Từ phản ứng : 2NH 3 + 3Cl 2 → 6HCl + N 2. Trong phản ứng đó nhận xét nào sau đây về vai trò của các chất là đ甃Āng? A. NH 3 là chất khử. B. NH 3 là bazơ. C. Cl 2 vừa oxi hóa vừa khử D. Cl 2 là chất khử Câu 15. Amoniac khử được oxit nào dưới đây? A. Al 2 O 3 B. Na 2 O C. FeO D. ZnO Câu 16. Hiện tượng quan sát được khi dẫn NH 3 qua CuO đun nóng là? A. CuO không đổi màu B. CuO chuyển từ đen sang vàng C. CuO chuyển từ đen sang màu xanh D. CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ có hơi nước ngưng tụ Câu 17 : Cho dung dịch NH 3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là A. 1. B. 0,5. C. 0,25. D. 0,75. Câu 18 : Nung m gam hỗn hợp gm NH 4 HCO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí NH 3 (đktc) và 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là A. 32,2. B. 46,3. C. 41,2. D. 35,5. Câu 19 : Dẫn 2,24 lít khí NH 3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 29,6. B. 28,0. C. 22,4. D. 24,2. Bài 20 : Khi so sánh NH 3 với NH 4 +, phát biểu không đ甃Āng là: A. Phân tử NH 3 và ion NH 4 + đều chứa liên kết cộng hóa trị. B. Trong NH 3 và NH 4 +, nitơ đều có số oxi hóa -3. C. NH 3 có tính bazơ, NH 4 + có tính axit. D. Trong NH 3 và NH 4 +, nitơ đều có cộng hóa trị 3. Bài 21. Phát biểu không đ甃Āng là A. Trong điều kiện thươꄀng, NH 3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH 3 nặng hơn không khí. C. Khí NH 3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. Bài 22. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NH 3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H 2 SO 4 loãng. Bài 23. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. (NH 4 ) 2 SO 4. B. NH 4 HCO 3. C. CaCO 3. D. NH 4 NO 2. Bài 24. Khí NH 3 khi tiếp x甃Āc làm hại đươꄀng hô hấp, làm ô nhiễm môi trươꄀng. Khi điều chế khí NH 3 trong phòng thí nghiệm, có thể thu NH 3 bằng cách nào trong các cách sau: A. Thu bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để ngửa. B. Thu bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để sấp. C. Thu bằng phương pháp đẩy nước. D. Cách nào cũng được. Bài 25. Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao h được vi khuẩn oxi hoá thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hoà tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống dưới nước. Vì vậy ngươꄀi ta phải xử lí ngun gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac ri chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trươꄀng. Có thể sử dụng

(1) +H 2

những hóa chất nào để thực hiện việc này? A. X甃Āt và oxi. C. Nước vôi trong và khí clo. B. Nước vôi trong và không khí. D. Xođa và khí cacbonic. Bài 26. Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ: A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Xođa D. Clorua vôi Câu 27. Dung dịch NH 3 có thể tác dụng được với các dung dịch : A. NaCl , CaCl 2 B. CuCl 2 , AlCl 3. C. KNO 3 , K 2 SO 4 D. Ba(NO 3 ) 2 , AgNO 3. Câu 28. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH 4 ) 2 SO 4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) A. 2,24 lít B,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít Câu 29. Cho sơ đ: (NH 4 ) 2 SO 4 +A NH 4 Cl +B NH 4 NO 3 Trong sơ đ A ,B lần lượt là các chất : A. HCl , HNO 3 B. CaCl 2 , HNO 3 C. BaCl 2 , AgNO 3 D. HCl , AgNO 3 Câu 30. Khi cho NH 3 dư tác dụng với Cl 2 thu được: A. N 2 , HCl B. HCl , NH 4 Cl C. N 2 , HCl ,NH 4 Cl D. NH 4 Cl, N 2 Câu 31. Cho các phản ứng sau : H 2 S + O2 dư Khí X + H 2 O NH 3 + O 2 8500C,Pt Khí Y + H 2 O NH 4 HCO 3 + HClloãng Khí Z + NH 4 Cl + H 2 O Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là: A. SO 2 , NO , CO 2 B. SO 3 , NO , NH 3 C. SO 2 , N 2 , NH 3 D. SO 3 , N 2 , CO 2 Câu 32. Cho các oxit : Li 2 O, MgO, Al 2 O 3 , CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH 3 khử ở nhiệt độ cao? A B C D. Câu 33. Cho 1,32g (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khi. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dd chứa 3,92g H 3 PO 4. Muối thu được là: A. NH 4 H 2 PO 4. B. (NH 4 ) 2 HPO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D 4 H 2 PO 4 và(NH 4 ) 2 HPO 4

Câu 34. NH 3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:

  1. Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai.

5) Khử được hidro. 6) Dung dịch NH 3 làm xanh quỳ tím.

Những câu đ甃Āng: A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 6 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5 Câu 35. Cho cân bằng: N 2 + 3H 2 ↔ 2NH 3. (∆H < 0) Sẽ thu được nhiều NH 3 nếu: A. Tăng nng độ của N 2 và NH 3 B. Tăng nng độ của N 2 , H 2 và giảm áp suất C. Tăng nng độ các chất N 2 , H 2 , tăng áp suất và tăng nhiệt độ D. Tăng nng độ N 2 , H 2 , tăng áp suất và giảm nhiệt độ

PHẦN 2: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

I. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

C âu 1. Hoàn thành s¬ ®å chuyÓn ho ̧ sau: Dung dÞch X  H  Cl  Y  Na  OH  Khí X

 HN  O 3  Z

Câu 2. Sơ đ phản ứng sau đây :

 t 0  N O + H O.

+X +X NO

N (2) 2 +X

NO 2 +X +H O 2

(3) +X

+Z Y (4) +X +H O

Ca(NO 3 ) 2

+M

M (5) (6) NO

(7) NO 2

2 Y (8)

(9) NH 4 NO 3

Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đ chuyển hóa trên. Câu 3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.

(1) (2) (3) (5) b) NO 2 NO NH 3 N 2 NO

2 2

A. 1,35 B. 2,7 C,54 D. 4,

Câu 6. Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO 3 dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít hỗn hợp khí E gm NO và NO 2 , biết khối lượng của hỗn hợp E là 1,98gam. Giá trị của m là: A. 1,68 B. 16,8 C,56 D. 1, Câu 7. Hòa tan m gam Mg vào dung dịch HNO 3 dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X gm NO và NO 2. Biết tỉ khối của X so với H 2 là 19. Giá trị của m là: A. 1,2 B. 2,4 C,6 D. 4, Câu 8. Khi hòa tan hết 1,8 gam hỗn hợp A gm Mg và Al trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 448 ml hỗn hợp Y gm hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí. Mặt khác khối lượng của hỗn hợp Y là 0,72 gam. Tính % theo khối lượng của Mg trong A là: A. 40% B. 50% C% D. 48% Câu 9. Khi hòa tan hết 5,1gam hỗn hợp X gm Mg và Al (tỉ lệ số mol= 1:1) trong dung dịch HNO 3 đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít hỗn hợp khí Y gm NO và NO 2. Biết tỉ khối của Y so với H 2 bằng 19. Giá trị của V (lit) là:

GV. Th-S: Trần Văn Đức facebook/ductranvannt

Bài tập Hóa học 11- chương Nitơ Trang 8 SĐT liên hê: 0905 896 272 hoặc 01658 291 064

A. 2,8 B. 3,36 C,48 D. 5,

Câu 10. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36 g hỗn hợp A gm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO và một phần Fe còn lại. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí B (ở đktc) gm NO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 bằng 17. Giá trị của V. A. 0,1768 B. 0,7168 C,6871 D. 4, Câu 11. Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được x mol NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được y mol N 2 O ( sản phẩm khử duy nhất ). Tìm mối quan hệ giữa x và y? A. x=y B. 3x=8y C=8x D. X=8y Câu 12. m gam hỗn hợp Al, Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 3,36 lít N 2 ( sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cũng m gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít NO 2 ( sản phẩm khử duy nhất ). Giá trị của V là? A. 3,36 B. 33,6 C,336 D. IV. BÀI TẬP TÌM CHẤT PHẢN ỨNG

Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào? A. Mg B. Cu C D. Fe Câu 2. Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào? A. Mg B. Cu C D. Na Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam kim loại R vào dung dịch HNO 3 dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X ( ở đktc ) gm NO và NO 2 (sản phẩm khử duy nhất). R là kim loại nào biết tỉ khối hơi của X so với H 2 là 19. A. Mg B. Cu C D. Fe Câu 4. Hòa tan hết 3,6 gam một ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 dư sau phản ứng thu được 1,12 lít khí NO 2 ( đktc ). Xđ oxit sắt đó là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C 3 O 4 D. Fe Câu 5. Hòa tan hết 32,48 gam một ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 dư sau phản ứng thu được 3,136 lít khí NO 2 ( đktc ). Xđ oxit sắt: A. FeO B. Fe 2 O 3 C 3 O 4 D. Fe Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp bột X gm FexOy và Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng(dư). Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 42,72 gam hỗn hợp muối nitrat. Công thức của oxit sắt l à : A. FeO B. Fe 2 O 3 C 3 O 4 D. Fe Câu 7. Hòa tan hết 2,4 gam Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 4,48 lít khí X (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Xđ khí X? A. N 2 B. N 2 O C D. NO 2 Câu 8. Hòa tan hết 10,8 gam Al bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 3,36 lít khí Y (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Xđ khí Y? A. N 2 B. N 2 O C D. NO 2

V. TÍNH SỐ MOL HNO 3

Câu 1. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg, Al và Cu bằng V ml dung dịch HNO 3 2M vùa đủ thu được 6,72 lít NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị của V? A. 600 B. 400 C D. 800 Câu 2. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Zn, Ag và Cu bằng V ml dung dịch HNO 3 1M vùa đủ thu được 11,2 lít B (ở đktc) gm NO 2 và NO ( sản phẩm khử duy nhất ) có tỉ khối so với H 2 bằng 18,2. Tính giá trị của V? A. 600 B. 800 C D. 1600 Câu 3. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg, Zn và Cu bằng V ml dung dịch HNO 3 1M vùa đủ thu được 8,96 lít B (ở đktc) gm N 2 O và NO ( sản phẩm khử duy nhất ) có tỉ khối so với H 2 bằng 18,5. Tính giá trị của V? A. 1600 B. 2400 C D. 4800 Câu 4. Đốt cháy 28 gam Fe bằng oxi khống khí thu đươc hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X bằng lượng vùa đủ m gam dung dịch HNO 3 12,6% sau phản ứng thu được muối sắt (III) và 2,688 lít NO ( đktc ). Giá trị của m là? A. 600 B. 400 C D. 810 Câu 5. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36 g hỗn hợp A gm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO và một phần Fe còn lại. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng V ml dung dịch HNO 3 2M ( đủ ) thu được a lít khí NO 2. Tính V? A. 3800 B. 190 C D. 400

A. 60%, 40% B. 40%, 60%

C. 23,3%, 76,7% D. 76,7%, 23,3%

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối Nitrat của kim loại M. Thu được 8g oxit kim loại tương ứng. M là kim loại nào A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn Câu 9: Nung m gam Cu(NO 3 ) 2 sau thơꄀi gian thì dừng lại làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 0,54g so với ban đầu. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân là

  1. 1,88g B. 0,47g C. 9,4g D. 0,94g Câu 10: Nung hoàn toàn 27,3g hỗn hợp NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào H 2 O thì có 1,12 lít khí không bị hấp thụ. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp là A. 28,2g B. 8,6g C. 4,4g D. 18,8g Câu 11: Đem nung 36,3 gam Fe(NO 3 ) 3 sau một thơꄀi gian thu được chất rắn có khối lượng 20,1gam. Thể tích O 2 thu được (đktc) là A. 4,376 lit B. 2,184 lit C. 1,68 lit D. 3,36 lit Câu 12: Nhiệt phân 63,9 gam Al(NO 3 ) 3 sau phản ứng làm nguội và đem cân thấy khối lượng chất rắn thu được là 31,5 gam. Hiệu suất của phản ứng là A. 49,3% B. 66,7% C. 69,8% D. 75,8% Câu 13: Nhiệt phân m gam Fe(NO 3 ) 2 sau một thơꄀi gian đem cân lại thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 20gam. Khối lượng muối Fe(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là A. 36,0g B. 33,3g C. 37,5g D. 25,71g Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic ri dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H 2 SO 4 19,6%, sau phản ứng thu được một muối trung hòa có nng độ 23,913%. Công thức phân tử và giá trị m là A. (NH 4 ) 2 CO 3 và 9,6 B. (NH 4 ) 2 CO 3 và 19, C. NH 4 HCO 3 và 7,9 D. NH 4 HCO 3 và 15, IX. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP NÂNG CAO Bài 1: ĐH 2008 KB: Thể tích dung dịch HNO 3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO): A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit Bài 2: Hoà tan m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn với O 2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO 3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá trị của m là: A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g D. 20,88g Bài 3: Cho hỗn hợp gm 4 kim loại có hoá trị không đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H 2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lit một khí không màu hoá nâu ngoài không khí (các thể tích đo ở đkc). Giá trị của V là: A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit Bài 4: Chia m gam hỗn hợp X gm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lit H 2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 dư thu được 5,6 lit NO duy nhất. Các thể tích khí đo ở đktc. Khối lượng Fe, Al trong X là: A. 5,6g và 4,05g B. 16,8g và 8,1g C. 5,6g và 5,4g D. 11,2g và 8,1g Bài 5: Hoà tan a gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng thấy thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị của a là: A. 14,04g B. 70,2g C. 35,1g D. 17,35g Bài 6: Lấy 9,94g hỗn hợp X gm Al, Fe, Cu cho tan trong lượng dư dd HNO 3 loãng thấy thoát ra 3,584 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng muối khan tạo thành: A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 40,18g Bài 7: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hết trong 2 lit dung dịch HNO 3 thu được 1,792 lit (đktc) hỗn hợp khí gm NO và N 2 O có tỉ khối so với He là 9,25. Nng độ CM của dung dịch HNO 3 ban đầu là (Biết He = 4): A. 0,28M B. 1,4M C. 1,7M D. 1,2M Bài 8: ĐH 2007 KA: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 thu được V lit hỗn hợp khí X gm NO và NO 2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H 2 là 19. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5, Bài 9: ĐH Y Dược HN 2000: Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59g trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Số mol HNO 3 phản ứng là: A. 0,51 B. 0,455 C. 0,55 D. 0, Bài 10: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gm 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lit hỗn hợp khí X (đktc) gm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 18,2. Thể tích dung dịch HNO 3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng là: A. 20,18 ml B. 11,12 ml C. 21,47 ml D. 36,7 ml Bài 11: Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lit khí NO (00C và 2 at). Để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20%. Nng độ mol/l ban đầu của dung dịch HNO 3 ban đầu là: A. 3,6M B. 1,8M C. 2,4M D. 4,6M Bài 12: ĐH 2009KA : Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 940,8 ml khí NxOy (đktc, sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H 2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là:

Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 2,6g kim loại X bằng dung dịch HNO 3 loãng, lạnh thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy thoát ra 224 cm 3 khí (đkc). Kim loại X là: A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Bài 14: Hoà tan 15,6g hỗn hợp kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO 3 loãng dư. Khi phản ứng kết th甃Āc thu được 896ml khí N 2 .Thêm vào dung dịch mới thu được một lượng dung dịch NaOH nóng dư được 224ml một chất khí (đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Cu C. Al D. Mg Bài 15: Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H 2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,336 lit NO và 1,008 lit N 2 O. Tìm kim loại R và % của nó trong X: (Các thể tích khí đo ở đktc). A. Mg và 43,64% B. Zn và 59,09% C. Cr và 49,09% D. Al và 49,09% Bài 16: Cho 3,6g Mg tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư sinh ra 2,24 lit khí X (sản phẩm khử duy nhất ở đktc), Khí X là: A. N 2 O B. NO 2 C. N 2 D. NO Bài 17: ĐH 2010 KB: Nung 2,23g hỗn hợp X gm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thơꄀi gian thu được 2,71g hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO 3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO 3 phản ứng: A. 0,12 B. 0,14 C. 0,16 D. 0, Bài 18: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 8,88 g B. 13,92 g C. 6,52 g D. 13,32 g Bài 19: ĐH 2009 KA: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO 3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gm N 2 O và N 2 , tỉ khối của Y so với H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 106,38g B. 34,08g C. 97,98g D. 38,34g Bài 20: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO 3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N 2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nng độ mol/l của dung dịch HNO 3 đã dùng: A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M D. 1,06M Bài 21: Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 6,96 g B. 4,44 g C .3,26g D. 6,66g Bài 22: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3 , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gm 0,1 mol N 2 O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO 3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,66 mol B. 1,90 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol Bài 23: ĐH KB 2007: Nung m gam bột Fe ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,56 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 2,22 B. 2,52 C. 2,32 D. 2, Bài 24: ĐH 2008 KA: Cho 11,36g hỗn hợp X gm: Fe; FeO; Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư được 1,344 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 49,09g B. 35,50g C. 38,72g D. 34,36g Bài 25: Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch HNO 3 2M thu được V lit khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m và V là: A. 8,4 và 3,360 B. 10,08 và 3,360 C. 8,4 và 5,712 D. 10,08 và 5, Bài 26: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O 2 thu được 7,36g hỗn hợp X gm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO 3 thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gm NO và NO 2. Tỉ khối của Y so với H 2 bằng 19. Thể tích V là: A. 672 B. 336 C. 448 D. 896 Bài 27: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư được 448ml khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m: A. 3,36 B. 4,64 C. 4,28 D. 4, Bài 28: Cho m gam hỗn hợp X gm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 3,2M. Sau phản ứng được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại không tan. Giá trị của m: A. 17,04 B. 19,20 C. 18,50 D. 20, Bài 29: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe 3 O 4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,3136 lít khí NO duy nhất và dung dịch X. Nng độ dung dịch HNO 3 phản ứng là: A. 0,472M B. 0,152M C. 3,040M D. 0,304M Bài 30: ĐH 2009 KB : Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m: A. 151,5g B. 97,5g C. 137,1g D. 108,9g

Bài 31: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng được 2,688 lit khí NO duy nhất (đktc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt:

Câu 48: Cho 7,68 g Cu vào 200ml dung dịch gm HNO 3 0,6M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 19,76g B. 20,16g C. 19,20g D. 22,56g Câu 49: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 0,746 B. 0,448 C. 0,672 D. 1, Câu 50: Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO 3 , thoát ra khí NO duy nhất. Thêm tiếp H 2 SO 4 loãng dư vào bình, Cu tan hết thu thêm V (ml) NO (đktc). V có giá trị là: A. 1344 B. 672 C. 448 D. 224 Câu 51: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được dd A và V lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích NO và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn A là: A. 1,344 lít và 15,24 g B. 1,344 lít và 14,25 g C. 1,434 lít và 1452 g D. 1,234 lít và 13,24 g Câu 52: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp gm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , hỗn hợp khí dẫn vào nước dư thấy có 1,12 lít khí (ở đktc) không bị hấp thụ (lượng O 2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp là: A. 14,1g B. 7,52g C. 9,4g D. 18,8g Câu 53: Nhiệt phân 1 lượng muối Cu(NO 3 ) 2 , sau phản ứng cân lại thấy khối lượng giảm 32,4 g. Khối lượng (g) muối Cu(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân là: A. 28,2. B. 56,4. C. 84,6. D. 14,1. Câu 54: Nung nóng 1 lượng muối Pb(NO 3 ) 2 thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí. Khối lượng (g) Pb(NO 3 ) 2 bị nhiệt phân là: A. 33,1. B. 66,2. C. 99,3. D. 23,1. Câu: 55 Nung nóng 37,6 g muối Cu(NO 3 ) 2 , sau phản ứng cân lại chất rắn có khối lượng là 21,4 gam. Phần trăm khối lượng muối đã bị phân tích (hay hiệu suất phản ứng nung) là: A. 80 % B. 75 % C. 70 % D. 65 % Câu 56: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của 1 kim loại hóa trị 2 (không đổi) thu được 8 gam một oxit. Công thức của muối nitrat đem nhiệt phân là: A. Pb(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 C. Ca(NO 3 ) 2 D. Mg(NO 3 ) 2 Câu 57: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của 1 kim loại thu được 4 gam chất rắn. Công thức muối nitrat là: A. Cu(NO 3 ) 2 B. Pb(NO 3 ) 2 C. Hg(NO 3 ) 2 D. NaNO 3

PHẦN 3. PHOTPHO – AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT

Câu 1. Cho 150ml dd KOH 1M tác dụng với 200ml d H 3 PO 4 0,5M. Sau phản ứng trong dung dịch chứa các muối: A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 C. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D. KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 và K 3 PO 4. Câu 2. Trộn 200ml d Ca(H 2 PO 4 ) 2 1M với 200ml d Ca(OH) 2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được: A. 31gam B. 45 gam C. 54,4 gam D gam Câu 3. Đốt cháy hoàn tòn 6,2 gam P trong bình đựng khí oxi dư ri cho sản phẩm vào 200 gam dd NaOH 5%. Tính tổng khối lượng muối thu được. A. 16,2 gam B,1 gam C. 32,8 gam D. 29,6 gam Câu 4. Thêm 0,15 mol KOH vào d chứa 0,1 mol H 3 PO 4. Sau phản ứng trong dung dịch có các muối: A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 C 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D. KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 Câu 5. Cho dung dịch có chứa 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,1mol H 3 PO 4. Muối thu được sau phản ứng là: A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 C 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D. KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 và K 3 PO4. Câu 6. Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch axit photphoric 39,2 %. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng: A. Na 2 HPO 4 B. NaH 2 PO 4 C 2 HPO 4 và NaH 2 PO 4 D. Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 Câu 7. Xét phản ứng giữa dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 và dung dịch NaOH. Số mol NaOH nào dưới đây sản phảm tạo ra là một muối? A. 0,015 mol B. 0,025n mol C. 0,029 mol D. 0,035 mol Câu 8. Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch có chứa 16 gam NaOH, thêm nước vào cho vừa đủ 400ml. Tính CM của các muối trong dung dịch thu được. A. 0,01 và 0,02 B. 0,025 và 0,05 C. 0,375 và 0,375 D. 0,015 và 0,015. Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí NH 3 vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Tính khối lượng muối thu được. A. 4,52 gam B. 3,8 gam C. 5,24 gam D. 5,96 gam Câu 10. Hòa tan 14,2 gam P 2 O 5 trong 250 gam dung dịch H 3 PO 4 9,8 %. C% của dung dịch H 3 PO 4 thu được là. A. 5,4% B. 14,7% C. 16,7% D. 17,6% Câu 11. Cho 12,4 gam P tác dụng hoàn toàn với oxi dư, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 80ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Tính tổng khối lượng muối thu được.

  1. 53,28 gam B. 32,8 gam C. 26,64 gam D. ĐA khác Câu 12. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho vào dung dịch H 3 PO 4 để thu được 2,84 gam Na 2 HPO 4 và 6,56 gam Na 3 PO 4 A. 8,52 B. 12,78 C,3 D, Câu 13. Cho 6 gam P 2 O 5 vào 15ml dung dịch H 3 PO 4 6% (D=1,03g/ml). Nng độ % của H 3 PO 4 trong dung dịch thu được là. A. ≈41% B. ≈ 42%. C. ≈45% D. ≈43% Câu 14. Hòa tan 142 gam P 2 O 5 vào 500 gam dung dịch H 3 PO 4 24,5%. Nng độ % của H 3 PO 4 trong dung dịch thu dược là: A. 49,61% B. 56, 32% C. 48,86% D. 68,75% Câu 25. % khối lượng P trong tinh thể Na 2 HPO 4 .nH 2 O là 8,659%. Giá trị của n là: A. 9% B. 10% C. 11% D. 12% Câu 16. Tính lượng quặng photphorit chứa 90% canxi photphat dùng để điều chế 6,2 kg photpho nếu hiệu suất các phản ứng đều là 80%: A. 43,056 gam B. 43,056 kg C. 34,444 gam D. 34,444 kg Câu 17. Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H 3 PO 4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80%): A. 64 lít B. 40 lít C. 100 lít D. 80 lít Câu 18. Đốt 7,75 gam photpho trong oxi dư ri hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 100 gam NaOH 25%. Nng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 15,07 % NaH 2 PO 4 ; 17,4 % Na 3 PO 4 B. 17,75 % NaH 2 PO 4 ; 20,5 % Na 3 PO 4 C. 15,07 % Na 2 HPO 4 ; 17,4 % Na 3 PO 4 D. 17,75 % Na 2 HPO 4 ; 20,5 % Na 3 PO 4 Câu 19. Cho 1,605 gam NH 4 Cl tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H 3 PO 4. Muối thu được là: A. NH 4 H 2 PO 4 B. (NH 4 ) 2 HPO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 Câu 20. Cho 2,64 gam amoni sunfat tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 1,96 gam H 3 PO 4. Muối thu được là: A. NH 4 H 2 PO 4 B. (NH 4 ) 2 HPO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 Câu 21. Cho 1,32 gam (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H 3 PO 4. Muối thu được là: A. NH 4 H 2 PO 4 B. (NH 4 ) 2 HPO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 Câu 22. Đổ dung dịch có chứa 11,76 gam H 3 PO 4 vào dung dịch có chứa 16,8 gam KOH. Khối lượng các muối thu được là: A. 10,44 gam KH 2 PO 4 ; 8,5 gam K 3 PO 4 B. 10,24 gam K 2 HPO 4 ; 13,5 gam KH 2 PO 4 C. 10,44 gam K 2 HPO 4 ; 12,72 gam K 3 PO 4 D. 10,2 gam K 2 HPO 4 ; 13,5 gam KH 2 PO 4 ; 8,5 gam K 3 PO 4

Câu 23. Thêm 6 gam P 2 O 5 vào 25ml dung dịch H 3 PO 4 6%, D = 1,03. Nng độ của H 3 PO 4 tu được là: A. 32,94 % B. 30,94 % C. 31,94 % D. 39,4 % Câu 24. Cho 14,2 gam P 2 O 5 vào 100ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion co mặt trong dung dịch X là: A. PO 4 3- và OH- B. H 2 PO 4 - và HPO 4 2- C. HPO 4 2- và PO 43 - D. H 2 PO 4 - và PO 4 3- Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi thu được chất rắn X, hòa tan X bằng dung dịch chứa 0,28 mol NaOH thì được 17,92 gam hỗn hợp hai muối photphat (trong đó có một muối trung hòa). Giá trị của m là: A. 8,68 gam B. 4,96 gam C. 3,41 gam D. 3,72 gam Câu 26. Trộn 100ml dung dịch NaOH 2M với 200ml dung dịch H 3 PO 4 a M thu được 19,1 gam hỗn hợp NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4. Tìm a? A. 0,15M B. 0,75M C. 0,1M D. 0,25M Câu 27 Hòa tan 14,2 gam P 2 O 5 trong 250 gam dung dịch axit H 3 PO 4 9,8%. Nng độ % của dung dịch axit H3PO4 thu được nhỏ hơn giá trị nào sau đây: A. 5,4% B. 14,7% C. 16,7% D. 17,6% Câu 28. Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca 3 (PO 4 ) 2 cần lấy để điều chế 150kg photpho là: (biết rằng trong quá trình điều chế có 3% P bị hao hụt) A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn Câu 29. Thành phần khối lượng của P trong Na 3 PO 4 ngậm nước là 11,39%. Tinh thể hiđrat ngậm nước co số phân tử H 2 O là: A. 6 B. 7 C. 1 D. 12 Câu 30. Từ m kg photpho điều chế được 80 lít dung dịch H 3 PO 4 (hiệu suất của toàn bộ quá trình là diều chế là 80%). Giá trị của m là: A. 6,2 gam B. 3,1 kg C. 62 gam D. 6,2kg Câu 31. Cho 20 gam dung dịch H 3 PO 4 37,11 % tác dụng vừa đủ với NH 3 thu được 10 gam muối A. Muối A có công thức là: A. (NH 4 ) 2 HPO4 B. NH 4 H 2 PO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. Không xác định. Câu 32. Hòa tan hỗn hợp gm 8,49 gam P và S vào lượng HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch X và sản phẩm khư duy nhất là NO 2. Để trung hòa hoàn toàn X thì cần vừa đủ 0,69 mol NaOH. Số mol NO 2 thu được là:

Câu 33. Cho một miếng P vào 252 gam dung dịch HNO 3 50%. Phản ứng tạo H 3 PO 4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung hòa bằng 3,2 lit dung dịch NaOH 1M. Khối lượng P ban đầu là bao nhiêu? A. 12,4 gam B. 31gam C. 27,9 gam D. 23,25gam

PHẦN 4 - PHÂN BÓN HÓA HỌC

Câu 1. Trong các loại phân bón sau, đâu là phân lân: A KCl B. Ca 3 (PO 4 ) 2 C. K 2 SO 4 D. (NH 2 ) 2 CO Câu 2. Công thức hóa học của đạm 2 lá là: A. NH 4 Cl B. (NH 4 ) 2 SO 4 C. Ca(NO 3 ) 2 D. NH 4 NO 3 Câu 3. Trong các loại phân bón sau, đâu là phân bón đơn: A. (NH 4 ) 2 HPO 4 B. KNO 3 C 2 PO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 Câu 4. Công thức hóa học của supephotphat đơn là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. CaHPO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 Câu 5. Công thức hóa học của supephotphat kép là: A. Ca 3 (PO4) 2 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. CaHPO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 Câu 6. Thành phần chính của supephotphat là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. CaHPO 4 D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và Ca 3 (PO 4 ) 2. Câu 7. Chọn CTHH ở cột II phù hợp với tên phân bón ở cột I: Cột I Cột II aê 1. NH 4 NO 3 b. Phân đạm amoni sunphat 2. KNO 3 cân đạm kali Nitrat 3. (NH 2 ) 2 CO d. Phân đạm amoni Nitrat 4. (NH 4 ) 2 SO 4 5. Ca(NO 3 ) 2 A. a-1;b-2;d-3;c-4 B. a-3,b-4;c-2;d-1 C. a-3;b-5;c-2;d-4 D-5;b-4;c-2;d- Câu 8. Amophot co thành phần chính là: A. NH 4 H 2 PO 4 và H 3 PO 4 B.(NH 4 ) 2 HPO 4 và NH 4 H 2 PO 4 C.(NH 4 ) 3 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 D. NH 3 và (NH 4 ) 3 PO 4 Câu 9. Thành phần chính của quặng photphorit là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. CaHPO 4 C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. NH 4 H 2 PO 4 Câu 10. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni sunphat, amoni clorua, amoni nitrat. Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết là: A. dung dịch HCl B. dung dịch Ca(OH) 2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H 2 SO 4 Câu 11. Chọn câu đ甃Āng: A. Phân đạm là những hợp chất cung cấp Nitơ cho cây trng B. Phân đạm là những hợp chất cung cấp Nitơ và photpho cho cây trng. C. Phân lân là những hợp chất cung cấp K cho cây trng D. Phân Kali là những hợp chất cung cấp K và P cho cây trng. Câu 12. Loại phân bón nào dưới đây phù hợp với đất chua? A. Supephotphat đơn B. Supephotphat kép C. Amophot D. Phân lân nung chảy Câu 14. Phát biểu nào sau đây đ甃Āng? A. Phân lân cung cấp N hóa hợp cho cây dưới dạng ion Nitrat và ion Amoni B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 C. Phân hỗn hợp chứa N, P, K được gọi là phân NPK D. Phân Urê có công thức là (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 15. Phân bón vi lượng là loại phân bón A. Không cần thiết cho sự phát triển của cây B. Nếu dùng ít cây sẽ không sống được. C. Phải bón cho cây với lượng lớn D. Có chứa lượng ít một số nguyên tố (B, Zn, Cu, Mn,..) dưới dạng hợp chất, cân thiết cho cây trng, nếu dùng nhiều sẽ gây hại cho cây. Câu 16. Trong các hợp chất sau, hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hóa học là? A. CaCO 3 B. Ca 3 (PO 4 ) 2 C. Ca(OH) 2 D. KNO 3 Câu 17. Trong các loại phân bón sau, phân bón hóa học kép là? A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. KCl D. KNO 3 Câu 18. Dãy các chất đều là phân bón hóa học đơn là? A. KNO 3 , NH 4 NO 3 , (NH 2 ) 2 CO B, NH 4 H 2 PO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. (NH 4 ) 2 SO 4 , KCl, Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. (NH 4 ) 2 SO 4 , KNO 3 , NH 4 Cl

Câu 19. Trong các loại phân bón sau, phân nào có hàm lượng đạm cao nhất? a. NH 4 NO 3 B. NH 4 Cl C. (NH 4 ) 2 SO 4 D. (NH 2 ) 2 CO. Câu 20. Khối lượng nguyên tố N trong 200 gam (NH 4 ) 2 SO 4 là? A. 42,42 gam B. 21,21 gam C. 21,56 gam D. 49,12 gam Câu 21. Các loại phân bón hóa học đều chứa? A. Cá nguyen tố dinh dững cần thiết cho cây trng B. Nguyên tố Kali và một số nguyên tố khác C. Nguyên tố P và một số nguyên tố khác D. Nguyên tố N và một số nguyên tố khác Câu 22. Quặng photphorit không phải là nguyên liệu để điều chế chất nào sau đây? A. Supephotphat B. Phân lân nung chảy C. Ure D. Nitro photka Câu 23. Loại phân bón nào sau đây có thể trộn cùng với vôi? A. Supephotphat C. Amophot C. Amoni clorua D. Đạm Nitrat Câu 24. Nhận xét nào sau đây vè 2 loại phân supephotphat là không đ甃Āng? A. Sử dụng supephotphat kép tốt hơn supephotphatđơn B. supephotphat kép được điều chế qua 2 giai đoạn C. supephotphat kép có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn D. Supephotphat kép có thành phần gm 2 chất và supephotphat đơn gm 1 chất. Câu 25. Phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng nào sau đây? A. N B. NO 2 C. N 2 O 5 D. HNO 3 Câu 26. Phân đạm Ure thươꄀng chứa 46% N. Khối lượng kg Ure đủ cung cấp 210 Kg N là? A. 152,2 B. 456,5 C. 96,6 D. 388, Câu 27. Biết phần trăm khối lượng của P trong tinh thể Na 2 HPO 4 ,nH 2 O là 8,659%. Giá trị của n là? A B. 11 C. 12 D. Câu 28. Một mẫu supephotphat đơn khôi lượng 15,55 gam chứa 35,4 % Ca(H 2 PO 4 ) 2 còn lại là CaSO 4. Độ dinh dưỡng của phân bón trên là? A. 21,51 B. 58,38 C. 3,34 D. 43, Câu 29. Cho các nhận xét sau về phân bón:

  • Độ dinh dưỡng của supephotphat kép cao hơn supephotphat đơn.
  • Phân K được đánh giá theo % khối lượng của K tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó
  • Điều chế phân Kali từ quặng Apatit
  • Trộn Ure và vôi trước khi bón sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng
  • Phân đạm amoni sẽ là cho đất chua thêm
  • Nitro photka là hỗn hợp của (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 Số nhận xét đ甃Āng là? A. 2 B C D. Câu 30. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62 % muối Ca(H 2 PO 4 ) 2 , còn lại gm các chất không chứa Photpho. Độ dinh dưỡng của phân lân này là: A. 48,52% B. 42,25% C. 39,76% D. 45,75% Câu 31. Một loại phân supephotphat đơn có chứa 31,31 % muối Ca(H 2 PO 4 ) 2 về khối lượng, còn lại gm các chất không chứa Photpho, được sản xuất từ quặng photphorit. Độ dinh dưỡng của phân lân này là? A. 14,34% B. 8,30% C. 16,00% D. 19,00% Câu 32. Phân KCl được sản xuất từ quặng sinvinit thươꄀng chỉ chứa 50% K 2 O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đó. A. 39,63% B. 31,54% C. 79,25% D. 75% Câu 33. Cho sơ đ: X + NH 3 Y + H2O Z T to X.

Các chất X, Z đều có chứa nguyên tố C trong phân tử là: A. CO, NH 4 HCO 3 B. CO 2 , NH 4 HCO 3 C. CO 2 , Ca(HCO 3 ) 2 D. CO 2 , (NH 4 ) 2 CO 3

PHẦN 5 – MUỐI NITRAT VÀ TÍNH OXI HÓA CỦA ION NO 3

Câu 1. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây? A. KNO 3 , C B. KNO 3 , C và S C. KClO 3 , C và S D. KClO 3 , C Câu 2. Chọn câu trả lời đúng nhất: khi nhận biết gốc NO 3 , ̶ ngươꄀi ta cho kim loại Cu và dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch muối Nitrat thì hiện tượng quan sát được là: A. Có khí nâu đỏ bay lên. B. Khí không màu hóa nâu trong không khí bay lên và dung dịch chuyển sang màu xanh. C. L甃Āc đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan ra. Dó khí mùi khai bay lên Câu 3. Để nhận biết ion NO 3 ̶, trong dung dịch Ba(NO 3 ) 2 , ngươꄀi ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với: A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Kim loại Cu và dung dịch Na 2 SO 4