Bao nhiêu em bé đc sinh ra ddienj tử năm 2024

TTO - Có lẽ bà mẹ nào cũng từng được con đặt cho câu hỏi “Mẹ sinh ra con ở đâu?”. Đó là một thắc mắc thông thường rất đỗi tự nhiên của trẻ và các ông bố bà mẹ thì “sáng tạo” ra vô vàn đáp án để trả lời.

Nhưng nhiều khi sự giải thích quá xa thực tế của người lớn khiến trẻ con thiếu hiểu biết, thậm chí dẫn đến chuyện trẻ làm những việc không hay khi muốn tự đi tìm câu trả lời chính xác hơn.

Trên webtretho, thành viên chipbeo86 thú nhận là học hết cấp 2 mà vẫn tưởng mình được sinh ra từ đầu gối mẹ. Còn một nhà báo công tác ở một tờ báo dành cho tuổi mới lớn tâm sự trên blog của mình là phải đến năm lớp 10, lớp 11, anh mới biết người ta sinh con ra từ đâu. Và khi được phân công phụ trách mục sức khỏe giới tính của báo, anh đã nhận được rất nhiều thư của bạn đọc hỏi rằng “Trẻ con sinh ra từ đâu?”.

Nói dối cũng dở, nói thật cũng không xong

Các bé tò mò, thích tìm hiểu, thích đặt câu hỏi quanh chuyện mẹ sinh em bé. Nếu các ông bố bà mẹ bịa quá vô lý sẽ bị trẻ truy hỏi đến cùng và nhiều khi bố mẹ bối rối không biết phải trả lời tiếp thế nào.

Một bà mẹ có nickname Tin_o_hoa_hong trên webtretho đã trả lời con trai là con cò mang em bé đến, nhưng cậu bé nhất định không đồng ý với phương án này. Còn nickname Bongcoicuame thì giải thích với con gái “Mẹ đẻ con bằng nách”, song cô bé bảo là không muốn thế vì sẽ làm rách nách mẹ.

Không ít bà mẹ giải thích với con là con lớn lên trong bụng mẹ, đến lúc đủ lớn thì bác sĩ sẽ mổ bụng mẹ để lấy con ra. Nếu bé không tin, bà mẹ sẽ cho bé xem vết mổ ở bụng. Những bà mẹ này cho rằng nên giải thích cho con biết những gì mẹ đã phải trải qua khi sinh con để con cảm thông hơn với mẹ, để con biết quan tâm đến mẹ hơn.

“Đáp án” này nghe có vẻ dễ thực hiện nhưng đó lại là nỗi khó khăn với các bà mẹ sinh thường. Nickname bameyeu02 cũng trả lời thắc mắc của cô con gái gần 6 tuổi là bác sĩ mổ bụng mẹ cho em bé chui ra, nhưng con gái chị không bằng lòng vì thấy bụng mẹ không có sẹo!

Đó là chưa kể chuyện “mẹ bị mổ bụng” sẽ gây ám ảnh cho bé. Nickname hoangnhi giải đáp thắc mắc của hai đứa cháu ruột bằng cách chỉ vết mổ ở bụng, bảo rằng “bác sỹ mổ bụng dì lấy em bé ra”. Tức thì hai em bé này lắc đầu lè lưỡi, trố mắt vì sợ.

Đặc biệt, các bé gái thường liên hệ việc sinh con của mẹ đến tương lai sau này của mình và đâm ra sợ hãi. Có em bé gái khi được mẹ nói cho sự thật này đã thút thít khóc và bảo mẹ “sau này con sẽ không có em bé đâu vì con sợ đau, sợ chảy máu lắm”.

Cần một “lộ trình” để chỉ dẫn cho trẻ

Các bà mẹ có nên giải thích cho con mình thế nào về việc bọn trẻ được sinh ra từ đâu?

Nickname momo trên diễn đàn Lamchame cho rằng tùy từng độ tuổi mà có cách giải thích khác nhau, không thể giảng giải cho bé 5-6 tuổi giống như cho trẻ em 12-13 tuổi.

Một phương pháp được nhiều bà mẹ áp dụng là tìm đọc sách về giới tính rồi giải thích cho con. Khi bé còn nhỏ, các bà mẹ này đọc các cuốn sách tìm hiểu về cơ thể người hay bách khoa tri thức dành cho trẻ từ 3 - 7 tuổi. Khi trẻ lớn hơn, các bà mẹ đọc những sách kiến thức dành cho lứa tuổi mới lớn.

Tuy nhiên, dù chọn giải pháp nào để trả lời cho con trẻ, nhiều lúc các bậc cha mẹ rất băn khoăn không biết giải pháp mình chọn có phải là đúng đắn hay không.

Theo chuyên viên tâm lý trẻ em Lê Khanh (phòng tư vấn tâm lý Tân Định Clinic), không có một vài câu trả lời “mẫu” nào để cha mẹ cứ thế mà nói lại với trẻ. Các bậc làm cha mẹ phải linh động, biết dựa vào khả năng nhận thức của con, tùy vào bối cảnh và thời điểm mà trả lời. Có khi trẻ chỉ cần một nụ cười, một vòng tay âu yếm và lời thì thầm “Con do mẹ sinh ra” là đủ, vì trẻ không cần biết về những sự thụ tinh, sự sinh nở mà chỉ cần biết là mẹ có yêu mình không mà thôi.

Nhưng cũng có khi trẻ thắc mắc thực sự và lúc đó nếu cha mẹ chưa sửa soạn cho con một chút gì về kiến thức giới tính mà đi thẳng vào câu hỏi thì cũng hỏng, mà trả lời loanh quanh hay nói cho qua “à...à cái này thì mai mốt con lớn con sẽ biết…” thì cũng không ổn!

Chuyên viên tâm lý trẻ em Lê Khanh khuyên rằng: “Để không rơi vào tình trạng bị "chiếu bí" bất ngờ, cha mẹ nên chỉ dẫn cho con trước về quá trình sinh sản, đi từ việc nở hoa, sinh trái ở thực vật, sau đó là việc sinh con của các động vật (cũng phải tùy theo khả năng phát triển và lứa tuổi của con) để con có được một số khái niệm tương đối về quá trình sinh sản, từ đó sẽ giải thích bằng những từ ngữ đơn giản cho trẻ hiểu.

Câu hỏi này cũng như những câu hỏi khác liên quan đến giới tính, đến sinh sản... phải được đặt trong một chuỗi các kiến thức từ đơn giản đến phức tạp mà cha mẹ (và nhà trường) cần phải đặt để từ từ vào bộ nhớ của trẻ, và có khi chỉ cần cung cấp các kiến thức nền, trẻ có thể tự tìm ra câu trả lời thích hợp nhất cho mình”.

Trong đó, hơn một nửa số ca sinh này được diễn ra ở 8 quốc gia: Đứng đầu là Ấn Độ với khoảng hơn 67.000 ca; sau đó là Trung Quốc hơn 46.000, Nigeria hơn 26.000; tiếp theo là Pakistan, Mỹ, Công-gô, Ethiopia. Quốc gia Đông Nam Á duy nhất trong danh sách này là Indonesia với hơn 13.000 ca.

Mitieli Digitaki là một trong những em bé đầu tiên của năm 2020; sinh ra tại Laisani Raisili, Fiji. Bé nặng 2,9 kg và có sức khỏe tốt.

UNICEF thường tổ chức kỷ niệm chúc mừng các em bé được sinh ra vào ngày đầu tiên của năm mới. Đồng thời, gửi lời cảnh báo tới các tổ chức, các quốc gia trên khắp thế giới về những rủi ro với hàng triệu trẻ sơ sinh.

Năm 2018, 2,5 triệu trẻ sơ sinh đã tử vong chỉ trong tháng đầu tiên sau khi sinh; một phần ba trong số đó là ngay ngày đầu tiên của cuộc đời. Hầu hết lý do lại là những nguyên nhân có thể phòng ngừa được như sinh non, biến chứng trong khi sinh và nhiễm trùng như nhiễm trùng máu.

30 năm trước, thống kê cho thấy một sự thật đau lòng: 1/2 số trẻ em trên thế giới chết trước sinh nhật 5 tuổi. Đến nay, sau nhiều nỗ lực trên toàn cầu, con số này đã giảm hơn một nửa. Nhưng đối với trẻ sơ sinh, tỷ lệ này vẫn còn rất cao. Năm 2018, có tới 47% trong tổng số ca tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi là tử vong trong tháng đầu tiên.

UNICEF hiện đang kêu gọi chiến dịch Every Children Alive đầu tư tức thời để đào tào cho các nhân viên y tế, trang bị các loại thuốc cần thiết để đảm bảo mọi bà mẹ và trẻ sơ sinh trên thế giới đều được chăm sóc an toàn, ngăn ngừa, điều trị các biến chứng khi mang thai, sinh nở.

Có bao nhiêu đứa trẻ được sinh ra mỗi ngày?

Vì vậy, cần đẩy mạnh triển khai các biện pháp sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh để phát hiện, can thiệp và điều trị các bệnh rối loạn chuyển hóa di truyền ngày trong giai đoạn bào thai và sơ sinh. Thống kê của ngành y tế cho thấy, mỗi năm Việt Nam có khoảng gần 1,5 triệu trẻ em mới được sinh ra.

Trẻ em 11 tuổi xem điện thoại bao lâu là đủ?

Theo Học Viện Nhi Khoa Mỹ khuyên rằng: Trẻ em dưới 2 tuổi thì không nên tiếp cận với điện thoại hoặc các thiết bị công nghệ khác. Đối với trẻ em từ 3 - 12 tuổi thì chỉ nên dành trung bình từ 1 - 2 giờ trong ngày để sử dụng với điện thoại.

Bao nhiêu tuổi thì đăng ký Vneid?

- Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên được cấp tài khoản định danh điện tử. - Công dân Việt Nam chưa đủ 14 tuổi hoặc là người được giám hộ thì được đăng ký tài khoản định danh điện tử theo tài khoản định danh điện tử của cha, mẹ hoặc người giám hộ.

Định đánh điện tử làm từ bao nhiêu tuổi?

  1. Cá nhân đủ 14 tuổi trở lên: Đăng ký thông qua ứng dụng định danh điện tử. 2) Cá nhân chưa đủ 14 tuổi: Đăng ký theo tài khoản định danh của cha mẹ hoặc người giám hộ. 3) Người được giám hộ khác: Đăng ký theo tài khoản ĐDĐT của người giám hộ.

Chủ đề