Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

Công thức máy biến áp 1 pha hay còn gọi là công thức tính công suất tỉ số của máy biến áp 1 pha và 3 pha. Trên thực tế thì  công suất tỉ số của biến áp 1 pha và 3 pha cũng nó rất nhiều nét giống nhau. Như cách tính toán số vòng dây, lõi sắt.

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

Công thức tính máy biến áp 1 pha.

Đối với máy biến áp 1 pha thì có công thức khá là đơn giản. Nhưng nếu bạn là chưa có kinh nghiệm nào về ngành điện thì cũng hơi khó hình dung.

Bạn cần quấn 1 máy biến áp 1 pha có công suất 2KVA có điện áp vào 220V, điện áp ra 24V  . Vậy cần lõi săt từ cần như thế nào, quấn số vòng dây là bao nhiêu, chọn tiết diện dây là loại dây nào? 

Bạn Cần Xác định 3 thông số chính tạo ra 1 máy biến áp 1 pha

  • Thông số điện vào sơ cấp (UVào) : Điện vào biến áp là bao nhiều Vol (đó là 220V)
  • Thông số điện ra thứ cấp (URa : Điện đầu ra biến áp là bao nhiều Vol (Đó là 24V)
  • Công suất máy biến áp (P): Công suất máy thường được tính bằng KVA, Ampe (A) , KW. (Đó là 2KVA)

Khâu Chuẩn bị:

  • Bạn cần tính Lõi thép vuông sắt (Fe) Silic loại E-I (hoặc lõi xuyến) lớn nhỏ theo công suất máy: Để có thể tính được lõi sắt chúng ta cần tính được tiết được diện tích lõi sắt. Bắt buộc nó phải phù hợp với công suất của máy thì chọn lõi sắt có diện tích phù hợp nhất. Để chúng ta tính theo công thức thực nghiệm sau đây. Đây là công thức duy nhất được áp dụng với tần số điện 50Hz tại Việt Nam. Chủ yếu để xác định diện tích lõi sắt cần quấn theo công suất

1. Công thức xác định diện tích lõi sắt cần quấn biến áp 1 pha.

P = (K x η x S2)/14000 

Trong đó chú thích:

  • P là công suất của máy biến áp cách ly (VA)
  • η là hệ số hiệu suất cốt lõi sắt EI Hoặc Xuyến
  • K Hệ số hở từ thông giữa các lõi thép: Hệ số này nhà cung cấp lõi thép sẽ cung cấp.( Các lá thép khi xếp lại với nhau luôn có 1 đường hở )
  • S diện tích lõi sắt cần quấn (mm2): S càng lớn thì chịu được công suất càng lớn.

Dưới đây là bảng tra hệ số hiệu suất của lõi sắt silic và hệ số hở của từ thông

Vật liệu tấm lõi Hệ số hở (K) Hệ số hiệu suất (η)
Lá thép E có bề dầy là 0.35mm tương đương 0.8 0,8
Lá thép E có bề dầy là 0.5mm tương đương 0.7 0.7
Lá thép bị han rỉ và lồi lõm (không nên dùng) 0.0 0.0

Từ công thức trên chúng ta có thể tính được diện tích được diện tích lõi sắt biến áp cách cần quấn như sau, 

 S2= (P x 14000)/(K x η)

=> S = √S2  

Với thị trường Việt Nam hiện nay thường có loại Fe tôn Silic có độ dầy là 0,5mm là chính nên ta sẽ chọn hệ số K = 0,8, hệ số η = 0,8

Với ví dụ ở đầu bài ta đã có công suất máy P = 2KVA có thể tính được diện tích cần tìm của lõi sắt là như sau

S2= (P x 14000)/(K x η) = (2000 x 14000)/ (0.08 x 0,8)= 280,000,000 mm2

Lấy căn bậc 2 của S2 ta tìm được S có diện tích S= 280.000.00mm2 = 349,8Cm2

Và như hình dưới đây chúng ta có thể thấy được diện tích. S được tính bằng chiều rộng a của bản Fe và chiều Dầy b của lõi S = a x b. Với diện tích cần quấn 394,8Cm2  từ đó có thể chọn bộ Fe có diện tích a= 78, b = 68 là phù hợp với công suất này.

Công thức máy biến áp 3 pha.

Ta gọi N1, N2 lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy biến áp 3 pha. Thì U1, U2 là điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện.

Hiệu dụng của dòng điện ở 2 đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Chú ý Tỉ số điện áp ở 2 đầu cuộn thứ cấp chính bằng tỉ số vòng dây ở 2 cuộn tương ứng.

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

Do tỉ số e2/e1 sẽ không thay đổi theo thời gian. Nên có thể thay tỉ số này bằng giá trị hiệu dụng. Do điện trở thuần của cuộn dây sơ cấp biến áp 3 pha là rất nhỏ. Nên có thể coi U1 = E1, trong khi mạch thứ cấp hở nên ta có U2 = E2.

Công thức tính tỉ số máy biến áp 3 pha như sau:

– Nếu N1 < N2 => U1 < U2, máy biến áp 3 pha này là máy tăng áp.

– Nếu N1 > N2 => U1 > U2, máy biến áp 3 pha này là máy hạ áp.

Vì máy biến áp 3 phacó mức hao phí không đáng kể nên công suất ở 2 đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp coi như bằng nhau.

Hiện chúng tôi đang là đối tác lớn cung cấp máy ổn áp và biến áp cho nhiều khu công nghiệp lớn tại miền Bắc như Khai Quang, Quế Võ, Tiên Sơn, VSIP, Yên Bình, An Xá, Đại An….

Sản phẩm hiện đã có mặt trên hệ thống đại lý rộng rãi trên toàn quốc. Với mục đích giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận những sản phẩm chất lượng.

Để được tư vấn, hỗ trợ và đặt hàng máy biến áp Litanda chính hãng, quý khách hàng vui lòng liên hệ địa chỉ dưới đây :

Công ty cổ phần Litanda Việt Nam

Số 629 Phúc Diễn – Nam Từ Liêm – Hà Nội

Hotline : 0949.904.988

Website : https://onap.vn

Email    :

Ổn áp Litanda xuất khẩu sang nước ngoài:

Máy biến áp một pha là thiết bị điện tĩnh dùng để biến đổi điện áp của dòng xoay chiều một pha từ cấp này sang cấp khác mà vẫn giữ nguyên tần số

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

Máy biến áp 1 pha                            Máy biến áp cao tần

1. Cấu tạo

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

Cấu tạo của máy biến áp một pha

  • Máy biến áp một pha gồm hai bộ phận chính:

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

Hình 46.1: Máy biến áp 1 pha dùng trong gia đình

  1. Hai ổ lấy điện ra, 2 vôn kế, 3 ampe kế, 4 nút điều chỉnh, 5 aptomat

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

Hình 46.2: Cấu tạo máy biến áp một pha:

1. Lõi thép, 2. Dây quấn

a. Lõi thép.

  • Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành một khối.

  • Lõi thép dùng để dẫn từ cho máy biến áp.

b. Dây quấn

  • Làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép.

  • Máy biến áp một pha thường có hai cuộn dây quấn.

    • Dây quấn sơ cấp: Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1

    • Dây quấn thứ cấp: Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

2. Nguyên lí làm việc

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

1. Dây quấn sơ cấp

2. Dây quấn thứ cấp.

3. Lõi thép

  • Đưa điện áp U1 vào dây quấn sơ cấp, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu dây thứ cấp là U2

  • Tỉ số điện áp của hai quấn bằng tỉ số vòng dây của chúng: \(\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{{N_1}}}{{{N_2}}} = k\)

  • Điện áp lấy ra ở thứ cấp U2: ​\({U_2} = {U_1}\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}}\)

  • k: Hệ số của MBA

  • U2> U1 biến áp tăng N2 > N1

  • U2< U1 biến áp giảm N2 < N1

Ví dụ: 

Một máy biến áp giảm áp có U1= 220 v, U2= 110 v, số vòng dây N1 = 460 vòng, N2=230 vòng. khi điện áp sơ cấp giảm, U1=160 v, để giữ U2=110 v không đổi, nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu?

Giả thiết:

  • U1 =220 (V), U2 =110 (V)= u2’

  • N1 = 460 (vòng), N2 = 230 (vòng),

  • U1’ = 160 (V)

Kết luận:

N1’  ?( N2 không đổi)

Lời giải

\(\begin{array}{l} \frac{{{u_{1'}}}}{{{u_{_{_2}}}}} = \frac{{{N_{1'}}}}{{{N_2}}} =  > {N_{1'}} = {u_{1'}}\frac{{{N_2}}}{{{u_2}}}\\  =  > {N_{1'}} = 160\frac{{230}}{{110}} = 334

\end{array}\)

  • Vậy số vòng của cuộn sơ cấp là 334 vòng.

3. Các số liệu kĩ thuật.

  • Công suất đinh mức: Pđm (VA, KVA)

  • Điện áp định mức: Uđm ( V, KV)

  • Dòng điện áp định mức: Iđm ( A, KA )

4. Sử dụng 

  • Điện áp đưa vào không được lớn hơn điện áp định mức.

  • Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.

  • Đặt máy biến áp nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng gió, ít bụi.

  • Thường xuyên vệ sinh và kiểm tra cách điện

Biểu thức hệ số biến áp của máy biến áp một pha

Một số máy biến áp