Bài tập trắc nghiệm kim loại hóa 9 năm 2024

Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Hóa học 9.

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

Bài giảng Hóa học 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

Câu 1: Dãy gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loại Mg là

  1. ZnCl2, Fe(NO3)2 và CuSO4.
  1. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2.
  1. CaCl2, NaNO3 và FeCl3.
  1. Ca(NO3)2, FeCl2 và CuSO4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi muối.

Mg + ZnCl2 → MgCl2 + Zn

Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Câu 2: Dãy gồm các kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là

  1. Al, Fe và Cu.
  1. Al, Zn và Fe.
  1. Zn, Cu và Ag.
  1. Zn, Al và Cu.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Loại A, C và D do đồng (Cu) không phản ứng với H2SO4 loãng.

Câu 3: Dãy kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

  1. Na, Fe, K.
  1. Na, K, Li.
  1. Na, Li, Mg.
  1. Na, Li, Fe.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Kim loại kiềm phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2K + 2H2O → 2KOH + H2

2Li + 2H2O → 2LiOH + H2

Câu 4: Tính chất hóa học chung của kim loại gồm

  1. Tác dụng với phi kim, tác dụng với bazơ.
  1. Tác dụng với phi kim, tác dụng với bazơ, tác dụng với muối.
  1. Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối.
  1. Tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với axit.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tính chất hóa học chung của kim loại gồm tác dụng với phi kim, tác dụng với axit và tác dụng với dung dịch muối.

Câu 5: Ngâm một viên Zn sạch trong dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là

  1. Không có hiện tượng nào xảy ra.
  1. Một phần viên kẽm bị hòa tan, có một lớp màu đỏ bám ngoài viên kẽm và màu xanh lam của dung dịch nhạt dần.
  1. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần viên kẽm bị hòa tan.
  1. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài viên kẽm, viên kẽm không bị hòa tan.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Kẽm (Zn) đứng trước đồng (Cu) trong dãy điện hóa do đó đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối.

+ Hiện tượng: Một phần viên kẽm bị hòa tan, có một lớp màu đỏ bám ngoài viên kẽm và màu xanh lam của dung dịch nhạt dần.

+ Phương trình hóa học:

Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4

Câu 6: Kim loại M có hóa trị II. Cho 8,4 gam M tác dụng hết với dung dịch HCl sinh ra 7,84 lít khí hiđro (đktc). Kim loại M là

  1. Đồng (Cu).
  1. Kẽm (Zn).
  1. Magie (Mg).
  1. Sắt (Fe).

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm kim loại hóa 9 năm 2024

Phương trình hóa học:

M + 2HCl →MCl2 + H2

Theo phương trình:

nM1=nH21=0,35→nM=0,35mol→MM=mMnM=8,40,35=24g/mol

Kim loại M là Magie (Mg).

Câu 7: Cho 4,6 gam natri tác dụng hoàn toàn với 35,6 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành là

  1. 10%.
  1. 15%.
  1. 20%.
  1. 25%.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

nNa=mNaMNa=4,623=0,2mol

Phương trình hóa học:

2Na + 2H2O→2NaOH + H2

Theo phương trình:

nNaOH2=nNa2=0,22=0,1

→nNaOH = 0,1.2 = 0,2 mol

Khối lượng NaOH tạo thành là:

mNaOH = nNaOH MNaOH

\= 0,2 40 = 8 gam

Khối lượng dung dịch thu được là:

m(dung dịch) = mNa+mH2O-mH2

m(dung dịch) = 4,6 + 35,6 - nH2.MH2

m(dung dịch) = 4,6 + 35,6 – 0,1.2

m(dung dịch) = 40 gam

Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH tạo thành là

Bài tập trắc nghiệm kim loại hóa 9 năm 2024

Câu 8: Ngâm một đinh sắt (Fe) trong 10 mL dung dịch CuSO4 1M. Khối lượng đồng (Cu) thu được sau phản ứng là

  1. 0,64 gam.
  1. 0,32 gam.
  1. 1,28 gam.
  1. 0,48 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

nCuSO4=CM(CuSO4).VCuSO4nCuSO4=1.0,01=0,01mol

Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 →Cu + FeSO4

Theo phương trình:

nCu1=nCuSO41=0,011=0,01→nCu=0,01 mol

mCu = nCu MCu = 0,01.64 = 0,64 gam

Câu 9: Trong hợp chất oxit của kim loại A thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng. Kim loại A là

  1. Cu.
  1. Zn.
  1. K.
  1. Na.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Giả sử kim loại A có hóa trị n (n = 1, 2, 3, 4)

→Công thức oxit của kim loại A là A2On.

Trong hợp chất oxit của kim loại A, oxi chiếm 17,02% theo khối lượng.

Ta có bảng sau:

Bài tập trắc nghiệm kim loại hóa 9 năm 2024

Vậy A là Kali

Câu 10: Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là

  1. Fe2O3.
  1. Al2O3.
  1. Cr2O3.
  1. FeO.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi công thức của oxit là A2O3

Phương trình hóa học:

A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Theo phương trình:

Bài tập trắc nghiệm kim loại hóa 9 năm 2024

MA2O3= 2.MA + 3.16

⇒MA2O3= 2MA + 48 = 102

→MA = 27 →A là nhôm.

Vậy oxit là Al2O3.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M (biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III) cần dùng 800 mL dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là

  1. Ca.
  1. Mg.
  1. Al.
  1. Fe.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

nHCl=0,8.2,5=2mol

Gọi kim loại M có hóa trị n (n = 1,2,3)

Phương trình hóa học:

2M+2nHCl→2MCln+nH2

Theo phương trình:

nM2=nHCl2n=22n=1n→nM=2nMM=mMnM=182n=9n

Ta có bảng sau:

Bài tập trắc nghiệm kim loại hóa 9 năm 2024

Vậy kim loại M là Al.

Câu 12: Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là

  1. 1,12 lít.
  1. 2,24 lít.
  1. 3,36 lít.
  1. 3,36 lít.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

nZn=mZn65=0,1mol

Phương trình hóa học:

Bài tập trắc nghiệm kim loại hóa 9 năm 2024

Câu 13: Cho lá nhôm (Al) vào dung dịch axit HCl dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là

  1. 1,8 gam.
  1. 2,7 gam.
  1. 4,05 gam
  1. 5,4 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

nH2=VH222,4=3,3622,4=0,15mol

Phương trình hóa học:

2Al + 6HCl(dư) 2AlCl3 + 3H2

nAl2=nH23=0,153→nAl=0,1mol→mAl=nAl.MAl=0,1.27=2,7gam

Câu 14: Cho phản ứng hóa học:

x… + H2SO4 → FeSO4 + y…↑.

Tổng (x + y) có thể là

  1. 1.
  1. 2.
  1. 3.
  1. 4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình hóa học:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

→Tổng (x + y) = 1+1 = 2

Câu 15: Cho phản ứng:

Fe3O4 + 8HCl → xFeCl2 + yFeCl3 + 4H2O.

Tỉ lệ x, y là

  1. 1:2.
  1. 2:1.
  1. 3:1.
  1. 1:1.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

- Phương trình hóa học:

Fe3O4 + 8HCl →xFeCl2 + yFeCl3 + 4H2O

- Số nguyên tử Fe bên trái bằng số nguyên tử Fe bên phải

→3=x+y1

Số nguyên tử Cl bên trái bằng số nguyên tử Cl bên phải

→8 = 2x + 3y (2)

Từ (1) và (2) suy ra: x = 1; y = 2.

Vậy x : y = 1 : 2.

Câu 16: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro là:

  1. Đồng
  1. Lưu huỳnh
  1. Kẽm
  1. Cacbon

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2

Câu 17: Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên:

  1. Zn
  1. Fe
  1. Mg
  1. Ag

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Sử dụng một lượng dư kim loại Fe

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓

Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch FeCl2 tinh khiết.

Câu 18: Đồng kim loại có thể phản ứng được với:

  1. Dung dịch HCl
  1. Dung dịch H2SO4 loãng
  1. H2SO4 đặc, nóng
  1. Dung dịch NaOH

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Câu 19: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro:

  1. Na, Ca
  1. Zn, Ag
  1. Cu, Ag
  1. Cu, Ba

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 20: Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch. Hiện tượng xảy ra là:

  1. Có khí bay ra và dung dịch có màu xanh lam.
  1. Không thấy hiện tượng gì.
  1. Ban đầu có khí thoát ra và dd có kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần thành màu nâu đỏ.
  1. Có khí thoát ra và tạo kết tủa màu xanh đến khi kết thúc.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 (↓ trắng xanh) + 2NaCl

4Fe(OH)2 (↓) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (↓ nâu đỏ)

Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là:

  1. Khói màu trắng sinh ra.
  1. Xuất hiện những tia sáng chói.
  1. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình.
  1. Có khói màu nâu đỏ tạo thành.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 22: Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:

  1. 100%.
  1. 80%.
  1. 70%.
  1. 60%.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

nCu = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Khối lượng CuO theo lý thuyết tạo thành là : mCuO = 0,1.80 = 8 gam.

Hiệu suất phản ứng (tính theo CuO) là:

Câu 23: Hoà tan hết 12g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại này là:

  1. Zn
  1. Fe
  1. Ca
  1. Mg

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi kim loại là M, tính được nkhí = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol

Vậy kim loại cần tìm là Ca.

Câu 24: Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt , sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng sắt đã phản ứng là:

  1. 28 gam
  1. 12,5 gam
  1. 8 gam
  1. 36 gam

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

nkhí = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol

→ mFe = 0,5.56 = 28 gam.

Câu 25: Cho 9,6 gam kim loại Magie vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:

Thế nào là sự ăn mòn kim loại lớp 9?

Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Ví dụ: Vỏ tàu thủy bị gỉ.nullHóa học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mònvietjack.com › hoa-hoc-lop-9 › ly-thuyet-bai-21-su-an-mon-kim-loai-va-b...null

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì?

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại bao gồm tính khử, tính oxy hóa, tính bền vững, tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tính đàn hồi và có thể là độc hại. Tính chất này đặc biệt hữu ích trong nhiều ứng dụng công nghiệp và khoa học, như trong sản xuất các sản phẩm kim loại, thiết kế đồ gá, điện tử và các ứng dụng điện.nullTính Chất Hóa Học đặc Trưng Của Kim Loại Là Gì? - ATH Groupathgroup.net › tinh-chat-hoa-hoc-dac-trung-cua-kim-loai-la-ginull

Hóa học đặc trưng của kim loại là gì?

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử do kim loại dễ nhường electron để tạo thành action. Một số tính chất hóa học của kim loại là: - Tác dụng với oxi. Đa số các kim loại đều tác dụng được với oxi ở nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ thường tạo thành oxit.nullTính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì? - Luật Minh Khuêluatminhkhue.vn › tinh-chat-hoa-hoc-dac-trung-cua-kim-loai-lanull

Kim loại A Day được kim loại B ra khỏi muối cần điều kiện gì?

- Lưu ý điều kiện để kim loại A đẩy được kim loại B ra khỏi dung dịch muối của nó: + A phải đứng trước B trong dãy điện hóa ( tức là A hoạt động mạnh hơn B) + Cả A và B đều không tan trong nước trong điều kiện thường. + Muối B tham gia và phản ứng và muối A tạo thành sau phản ứng đều phải là muối tan.nullNhững phương pháp điều chế kim loại - Vuihoc.vnvuihoc.vn › tin › thpt-nhung-phuong-phap-dieu-che-kim-loai-1916null