Cách cân bằng phương trình hóa học bằng máy tính casio

Được chia sẻ hoàn toàn miễn phí trên lingocard.vn, tài liệu: Cân bằng phương trình Hoá học bằng máy tính cầm tay, sẽ giúp các bạn học sinh học tập tốt môn hóa học và có kết quả học tập cao. Mời các bạn tham khảo.

Đang xem: Cách tính hoá học bằng máy tính

VỚI PHƯƠNG TRÌNH 5 CHẤT

Để cân bàng được mình có một số quy tắc như sau các bạn cần nắm vững

Đầu tiên các bạn viết một phương trình và sản phẩm phản ứng (lưu ý viết sản phẩm đúng thì mới cân bàng đúng sản phẩm gì không quan trọng miến đúng là được điều này thì các đề thi ra rồi nên các bạn không cần lo lắm)

Ví dụ:

Cu + HNO3 + Cu(NO3)2 + NO + H2O (1)

Tiếp đó các bạn mở máy tính cầm tay mà chúng ta thương tính toán hãy mở phần giải hệ 3 ẩn 3 phương trình đó thường thì trong máy fx500 thì là mode → mode

Với fx 500 ES thì vào mode → 3 → 2 là vào được giải hệ 3 ẩn 3 phương trình

(với đời máy sau các bạn tự tìm hiểu cách vào hệ 3 ẩn 3 phương trình là được)

Các bạn lưu ý điều hết sức quan trọng là vì máy tinh chỉ giải đến hệ bậc 3 nên chúng ta chỉ cân bằng được các phương trình từ 4 đến 5 chất như ví dụ trên là 5 chất Cu là 1 HNO3 là 2 Cu(NO3)2 là 3 NO là 4 và H2O là 5 chất là hết chứ sáu chất hay 7 chất thì cũng cân bằng được nhưng hơi phức tạp các bạn muốn biết thêm chi tiết hãy liên hệ qua yahoo của mình để biết rõ thêm.

Với phương trình (1) thì đầu tiên chúng ta bỏ nguyên tố đồng sẽ cân bằng cuối cùng tại vì máy tính chỉ giải tới hệ 3 ẩn. Tiếp đó chúng ta nhìn vào phương trình (1) rồi nhập các thông số vào hệ 3 ẩn 3 phương trình vừa thiết lập được Chúng ta nhìn số lượng các nguyên tố rồi nhập lần lượt 3 cột của máy tính tương ứng 3 nguyên tố H2, N và O2 lưu ý chỗ nào không có nguyên tố đó thì nhập vào bằng 0 (số không).

Ví dụ (1) trên 4 chất quan tâm là :HNO3 Cu(NO3)2 NO H2ONguyên tố Hidro 1 0 0 2 a1=1 b1=0 c1=0 d1=2Nguyên tố Nito 1 2 1 0 a2=1 b2=2 c2=1 d2=0Nguyên tố Oxi 3 6 1 1 a3=3 b3=6 c3=1 d3=1

Sau khi nhập xong 3 số tương ứng (có nhân hệ số ví dụ OXI là 3×2=6) trên vào hệ phương trình ta được kết quả là X=2; và Y= -3/4 và Z=-1/2 (với các máy fx 500 thì bấm nút có dòng chữD/C để có kết quả dưới dạng phân số hoặc là phím shift và D/c nếu nó là hỗn số) chúng ta không cần quan tâm các dấu âm dương chỉ quan tâm các số ở kết quả thui sau đó chúng ta viết thêm số 1 vào sau cùng của dãy kết quả vừa tính (không được làm sai khác).

Xem thêm: Bài Tập Ôn Tập Hè Lớp 6 Lên Lớp 7 Năm 2021 Môn Ngữ Văn, Đề Cương Ôn Tập Hè Lớp 6 Lên Lớp 7 Môn Toán

Như ví dụ trên sẽ là 2,-3/4,-1/2,và 1 rồi chúng ta quy đồng kết quả vừa có (như kết quả trên là quy đồng với mẫu số chung là 4) sẽ có kết quả là 8/4 và 3/4 và 2/4 và 4/4 sau đó chúng ta chỉ giữ lấy các tử số là 8; 3; 2; 4 sau đó các bạn nhập 4 số vừa tính ra trên vào 4 chất HNO3; Cu(NO3)2; NO; H2O tương ứng sẽ có kết quả sau 3Cu; 8HNO3; 3Cu(NO3)2 và 2NO và 4H2O

Bài tập cân bằng vận dụng 

1. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O

2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O

3. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + 3N2O + H2O

4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + 3N2 + H2O

5. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

6. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

7. Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

8. Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + S + H2O

9. Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O

10. Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + H2O

11. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O

12. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

13. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

14. Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH

15. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O

16. KClO3 → KCl + O2

17. Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2

18. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O

19. S + NaOH → Na2S + Na2S2O3 + H2O

20. NaOH + 4S → Na2SO4 + Na2S + H2O

Trên đây lingocard.vn đã giới thiệu Cân bằng phương trình Hoá học bằng máy tính cầm tay tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, lingocard.vn xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà lingocard.vn tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Xem thêm: Cách Vẽ Biểu Đồ Nhân Lực Trong Excel 2007, Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel 2007 Cực Kì Đơn Giản!

Ngoài ra, lingocard.vn đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNGPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNGTRƯỜNG THCS ĐỊNH HIỆPCHUYÊN ĐỀMÔN: HÓA HỌCHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNHCASIO FX 570 ĐỂ CÂN BẰNG PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌCNgười thực hiện: Mai Văn ViệtGiáo viên Hóa – Trường THCS Định HiệpHUYỆN DẦU TIẾNG – NĂM 2013Dầu Tiếng, tháng 12 năm 2013trang 2LỜI MỞ ĐẦUHọc sinh thường sai sót nhiều khi làm dạng bài tập lập phương trình hóahọc (hoàn thành phương trình hóa học). Do giáo viên không hướng dẫn kĩ chohọc sinh phương pháp cân bằng các hệ số của các chất có trong phương trìnhhóa học. Nếu học sinh được rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng hoá học thì từđó học sinh sẽ viết đúng phương trình hóa học.Với chuyên đề này, không thể không có những sai sót. Rất mong các đồngnghiệp góp ý cho tôi để tôi dạy học ngày càng tốt hơn. Tôi xin chân thành cảmơnI. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀHoàn thành phương trình hóa học hay nói cách khác là lập phương trìnhhóa học là một trong những bài tập mà học sinh thường sai nhiều nhất. Ở cấpTHCS lớp 8 bắt đầu làm quen môn HÓA HỌC và lập phương trình hóa học làmột trong những nội dung trọng tâm nhất. Trong khi đó đa số học sinh khó cânbằng hệ số các chất (gọi tắt là cân bằng) hoặc cân bằng không được do gặpnhững phương trình hóa học khó hoặc phức tạp. Đó là do giáo viên khônghướng dẫn phương pháp cân bằng phương trình hóa học. Do đó tôi đã nghiêncứu và tìm tòi ra phương pháp dùng máy tính casio để xác định các hệ số cácchất trong phương trình hóa học. Với cách làm này vừa giúp học sinh xác địnhchính xác các hệ số các chất có trong phương trình hóa học mà còn giúp pháttriển kỹ năng sử dụng máy tính casio để giải bài tập. Nên tôi đã thực hiệnchuyên đề “HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX 570 ĐỂ CÂNBẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC” áp dụng cho học sinh lớp 8 (trung họccơ sở) nói riêng và cả học sinh phổ thông trung học.trang 3I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX5701. Giới thiệu máy tính casio fx 570 và hướng dẫn cách sử dụngMở máy để sử dụng: ấn phím ONTắt máy: ấn phím SHIFT + OFFHướng dẫn cách giải hệ phương trình:Ấn MODE, bấm tiếp số 5.Màn hình hiện ratrang 4Ấn phím số 1 nếu giải hệ phương trình bậc 1 hai ẩn (anX+bnY=cn).a1x + b1y = c1a2x + b2y = c2Ấn phím số 2 nếu giải hệ phương trình bậc 1 ba ẩn (anX+bnY+cnZ=dn).a1x + b1y + c1z = d1a2x + b2y + c2z = d2a3x + b3y + c3z = d3(Đối với các dòng máy casio khác nên xem hướng dẫn trước khi tính toán)* Cách giải hệ phương trình bậc 1 hai ẩnNhập các hệ số: ấn các hệ số tương ứng:a1 + =; b1 + =; c1 + =a2 + =; b2 + =; c2 + =Khi nhập xong hệ số cuối cùng và ấn dấu = ta được màn hình kết quả* Cách giải hệ phương trình bậc 1 ba ẩnTương tự như cách giải hệ phương trình bậc 1 hai ẩn* Cách đổi số thập phân sang phân số: ấn shift + ab/cThí dụ: 3:2 = 1.5, sau đó ấn ấn shift + ab/c sẽ được 3┘2II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX 570 ĐỂ CÂN BẰNGPHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCtrang 5Thí dụ 1: Fe + Cl2 ---> FeCl3Ta gán mỗi chất một hệ số: aFe + bCl2 ---> cFeCl3Ta có:Fe: a = cCl: 2b = 3cChọn a = 1 → ta có hệ phương trình sau:c = 1có nghĩa là2b − 3c = 00 x + 1 y = 12 x − 3 y = 0Cách bấm máy tính như sau:Nhập các hệ số lần lượta1 = 0; b1 = 1; c1 = 1a2 = 2; b2 = -3; c2 = 0Kết quả máy tính sẽ là: x = 1.5; y = 1. Sau đó chuyển những nghiệm số thậpphân sang phân số ta được: x = 3/2; y = 1.Có nghĩa là: b = 3/2, c = 1 và a = 1Sau đó ta nhân các nghiệm vừa tìm với 2 để khử mẫu ở phân số → a = 2, b = 3,c = 2.Ta được phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3Thí dụ 2: Fe + O2 ---> Fe3O4Ta gán mỗi chất một hệ số: aFe + bO2 ---> cFe3O4Ta có:Fe: a = 3cO: 2b = 4cChọn c = 1 → ta có hệ phương trình sau:a = 3có nghĩa là2b = 41x + 0 y = 30 x + 2 y = 4Cách bấm máy tính như sau:Nhập các hệ số lần lượta1 = 1; b1 = 0; c1 = 3a2 = 0; b2 = 2; c2 = 4Kết quả máy tính sẽ là: x = 3; y = 2. Có nghĩa là: a = 3; b = 2; c = 1Ta được phương trình hóa học: 3Fe + 2O2 → Fe3O4trang 6Thí dụ 3: FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2Ta gán mỗi chất một hệ số: aFeS2 + bO2→ cFe2O3 + dSO2Ta có: Fe: a = 2cS: 2a = dO: 2b = 3c + 2dChọn a = 1 → ta có hệ phương trình sau:2c = 1có nghĩa làd = 22b − 3c − 2d = 00 x + 2 y + 0 z = 10 x + 0 y + z = 22 x − 3 y − 2 z = 0Cách bấm máy tính như sau:- Xác định các phương trình cần tìm ẩn số2c = 1d = 2có nghĩa là2b − 3c − 2d = 00 x + 2 y + 0 z = 10 x + 0 y + z = 22 x − 3 y − 2 z = 0- Bấm nút ON trên máy tính- Bấm MODE- Chọn EQN bấm số 5- Bấm tiếp 2 (do có 3 phương trình cần tìm ẩn số)Nhập các hệ số lần lượta1 = 0; b1 = 2; c1 = 0; d1 = 1a2 = 0; b2 = 0; c2 = 1; d2 = 2a3 = 2; b3 = -3; c3 = -2; d3 = 0Kết quả máy tính sẽ là: x = 2.75; y = 0.5; z = 2. Sau đó chuyển những nghiệm sốthập phân sang phân số ta được: x = 11/4; y = 1/2; z = 2.Có nghĩa là: b = 11/4, c = 1/2, d = 2 và a = 1Sau đó ta nhân các nghiệm vừa tìm với 4 → a = 4, b = 11, c = 2, d = 8Ta được phương trình hóa học: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2Thí dụ 4: KMnO4 + HCl ---> MnCl2 + Cl2 + KCl + H2OTa gán mỗi chất một hệ số:aKMnO4 + bHCl → cMnCl2 + dCl2 + eKCl + fH2Otrang 7K:a=e(1)Mn : a = c(2)O : 4a = f(3)H : b = 2f(4)Cl : b = 2c + 2d + e(5)(1): a = e và (2): a = c → c = eChọn a = 1 → c = 1, e = 1Ta có các phương trình sau:(3) → f = 4(4) → b – 2f = 0(5) → b – 2d = 3ta có hệ phương trình sau:f =4b − 2 f = 0 có nghĩa làb − 2d = 30 x + 1 y + 0 z = 4 x − 2 y + 0z = 0 x + 0 y − 2z = 3Kết quả máy tính sẽ là: x = 8; y = 4; z = 2.5. Sau đó chuyển những nghiệm sốthập phân sang phân số ta được: x = 8; y = 4; z = 5/2.Có nghĩa là: b = 8, f = 4, d = 5/2Nhân các hệ số với 2 → a = 2, b = 16, c = 2, d = 5, e = 2, f = 8Ta được phương trình hóa học:2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2OCách bấm máy tính như sau:- Xác định các phương trình cần tìm ẩn sốf =4b − 2 f = 0 có nghĩa làb − 2d = 30 x + 1 y + 0 z = 4 x − 2 y + 0z = 0 x + 0 y − 2z = 3Nhập các hệ số lần lượta1 = 0; b1 = 1; c1 = 0; d1 = 4a2 = 1; b2 = -2; c2 = 0; d2 = 0a3 = 1; b3 = 0; c3 = -2; d3 = 3trang 8Kết quả máy tính sẽ là: x = 8; y = 4; z = 2.5. Sau đó chuyển những nghiệm sốthập phân sang phân số ta được: x = 8; y = 4; z = 5/2.Có nghĩa là: b = 8, f = 4, d = 5/2Sau đó ta nhân các hệ số với 2 → a = 2, b = 16, c = 2, d = 5, e = 2, f = 8Ta được phương trình hóa học:2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2OThí dụ 5: Cl2 + KOH ---> KCl + KClO3 + H2OTa gán mỗi chất một hệ số: aCl2 + bKOH → cKCl + dKClO3 + eH2OCl : 2a = c + dK:b=c+dO : b = 3d + eH : b = 2eChọn e = 1 → b = 2, ta có các phương trình sau: 2a − c − d = 0có nghĩa làc + d = 23d = 12 x − y − z = 00 x + y + z = 20 x + 0 y + 3 z = 1Nhập các hệ số lần lượta1 = 2; b1 = -1; c1 = -1; d1 = 0a2 = 0; b2 = 1; c2 = 1; d2 = 2a3 = 0; b3 = 0; c3 = 3; d3 = 1Kết quả máy tính sẽ là: x = 1; y = 1.666666667; z = 0.333333333. Sau đóchuyển những nghiệm số thập phân sang phân số ta được:x = 1; y = 5/3; z = 1/3.Có nghĩa là: a = 1, c = 5/3, d = 1/3Nhân các hệ số với 3 → a = 3, b = 6, c = 5, d = 1, e = 3Ta được phương trình hóa học:3Cl2 + 6KOH(rắn) t0 → 5KCl + KClO3 + 3H2OThí dụ 6: FeS2 + H2SO4(đ, nóng) ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2OTa gán mỗi chất một hệ số:aFeS2 + bH2SO4(đ, nóng) → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2OFe: a = 2c(1)trang 9S: 2a + b = 3c + d(2)H: 2b = 2e(3)O: 4b = 12c + 2d + e(4)Chọn c = 1 → a = 2, ta có các phương trình saub − d = −1 2b − 2e = 0có nghĩa là 4b − 2d − e = 12 x − y + 0 z = −12 x + 0 y − 2 z = 04 x − 2 y − z = 12Nhập các hệ số lần lượta1 = 1; b1 = -1; c1 = 0; d1 = -1a2 = 2; b2 = 0; c2 = -2; d2 = 0a3 = 4; b3 = -2; c3 = -1; d3 = 12Kết quả máy tính sẽ là: x = 14; y = 15; z = 14.Có nghĩa là: b = 14, d = 15, e = 14Ta được phương trình hóa học:2FeS2 + 14H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2OIII. MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬPHoàn thành các phương trình hóa học (cân bằng các phản ứng theo phương phápđại số)1.Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O2.Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O3.FeO + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O4.Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O5.Mg + HNO3(rất loãng) → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O6.K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O7.Fe3O4 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O8.Ca3(PO4)2 + SiO2 + C t0 → P4 + CO + CaSiO39.NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O10.Zn + HNO3(loãng) → Zn(NO3)2 + xNO2 + yNO + H2O11.Zn + KNO3 + KOH → K2ZnO2 + NH3 + H2O12.Al + KNO2 + NaOH + H2O → KAlO2 + NaAlO2 + NH3trang 1013.Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O14.FeS2 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2OVới những phương trình hóa học trên, nếu học sinh xác định các hệ số của cácchất trước và sau phản ứng phải mất rất nhiều thời gian. Nhưng với việc hướngdẫn học sinh sử dụng máy tính casio fx 570 để xác định hệ số sẽ giúp học sinhlàm rất nhanh.Sau đây là bảng so sánh tốc độ làm việc trước và sau khi sử dụng phươngpháp đại sốChưa sử dụng máy tínhHọc sinh giỏi-kháHọc sinh trung bìnhcasioThời gianMất từ 5 – 20 phútMất từ 8 – 30 phútSau khi sử dụng máytính casioThời gianMất 3-5 phútMất 5-10 phútTừ đó, nếu học sinh sử dụng máy tính casio thì thời gian sẽ rút ngắn rấtnhiều. Tuy nhiên giáo viên cần phải rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính casiothường xuyên cho học sinh, giúp học sinh phát triển kỹ năng và cách làm.IV. KẾT LUẬNVới việc viết đúng phương trình hoá học sẽ giúp học sinh học tốt hơn mônhoá học. Vì các bài toán hoá học có liên quan rất nhiều đến phương trình hoáhọc. Với việc sử dụng máy tính casio để xác định các hệ số đã cải thiện tốc độlàm việc và mang lại hiệu quả rất cao.trang 11

Video liên quan

Chủ đề