Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Khi bị mắc ung thư phổi, người bệnh cần bổ sung nhiều dinh dưỡng để chống lại những hệ quả của quá trình điều trị. Tại thời điểm này, các chuyên gia khuyên bạn nên thiết lập một chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều trái cây, rau quả và giảm thiểu tiêu thụ đường chế biến.

Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể giúp cải thiện chất lượng điều trị và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân ung thư phổi. Hãy cố gắng tiêu thụ 1/2 khẩu phần ăn của bạn gồm trái cây và rau tươi là một cách tốt nhất để nâng cao sức khỏe chống lại bệnh tật. Dưới đây là một số loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật đã được chứng minh là tốt cho bệnh nhân ung thư phổi.

Quả lê tăng cường tác dụng của thuốc hóa trị ung thư phổi

Trong một nghiên cứu gần đây xem xét các tế bào ung thư phổi không phải tế bào nhỏ được nuôi trong phòng thí nghiệm, phloretin - một chất được tìm thấy trong lê và táo, gây ra quá trình chết tế bào theo chương trình (apoptosis) rõ rệt trong các tế bào ung thư này. Phloretin không chỉ đóng vai trò trên với tế bào ung thư phổi mà trong một nghiên cứu khác còn nâng cao tác dụng chống ung thư của cisplatin, một loại thuốc hóa trị liệu phổ biến được sử dụng điều trị ung thư phổi.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Lê chứa một chất phytochemical được gọi là phloretin được cho là có các hoạt động chống khối u.

Trà xanh có lợi cho bệnh nhân ung thư phổi

Trà xanh không chỉ được phát hiện có vai trò ngăn ngừa sự phát triển của bệnh ung thư phổi mà còn có lợi cho những người đã sống chung với căn bệnh này.

Các nhà nghiên cứu đã xem xét tác động của trà xanh đối với tế bào ung thư phổi ở người được cấy trong phòng thí nghiệm và ở động vật. Các hợp chất bao gồm theaflavinepigallocatechin-3-gallate (EGCG) có trong trà xanh giúp tăng cường tác dụng của thuốc hóa trị cisplatin thường được sử dụng để điều trị ung thư phổi.

Lưu ý rằng trà xanh đóng chai được quảng cáo chứa hợp chất như ECGC nhưng có hàm lượng rất thấp. Hơn nữa chúng có thể chứa đường và các chất bảo quản khác không tốt cho cơ thể.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Hoạt chất có trong trà xanh tăng cường tác dụng của thuốc hóa trị ung thư phổi.

Gừng giúp giảm di căn khi mắc ung thư phổi

Gừng có chứa hợp chất 6-shogaol có thể giúp ngăn ngừa sự phát triển của ung thư phổi, nhưng thông qua các hoạt động của nó trên các con đường giúp ung thư di căn, có thể làm giảm nguy cơ di căn của bệnh ung thư. 

Bằng chứng về lợi ích của gừng đã được ghi nhận trong việc điều trị các tế bào ung thư phổi trong phòng thí nghiệm, và người ta cũng thấy rằng ăn gừng trong chế độ ăn uống làm giảm nguy cơ di căn ung thư phổi ở chuột bị ung thư phổi. Vì di căn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho những người mắc bệnh ung thư nên đây là một phát hiện quan trọng.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Gừng có thể giúp giảm buồn nôn do hóa trị ở bệnh nhân ung thư phổi.

Nghệ ức chế khả năng xâm lấn của tế bào ung thư

Củ nghệ chứa nhiều hợp chất curcumin. Curcumin đã được tìm thấy trong một số nghiên cứu để ức chế khả năng xâm lấn của các tế bào ung thư phổi.

Curcumin có thể làm cho các khối u nhạy cảm hơn với tác dụng của việc điều trị bằng hóa trị và xạ trị, đặc biệt là với các loại thuốc như thuốc hóa trị ung thư phổi thông thường.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Curcumin có trong nghệ có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm và kích thích miễn dịch.

Người bệnh ung thư phổi nên ăn các loại quả mọng

Các loại quả mọng như nho, quả việt quất, quả mâm xôi, dâu tây chứa nhiều hợp chất được gọi là anthocyanidins.

Chất delphinidin trong chế độ ăn uống ức chế sự phát triển của các khối u. Chúng hạn chế sự phát triển của các khối u bằng cách cản trở tạo ra các mạch máu mới và ảnh hưởng tới lập trình chết tế bào của các tế bào ung thư.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Các loại quả mọng giàu chất chống oxy hóa giúp cho quá trình điều trị ung thư phổi thuận lợi hơn.

Cà rốt

Cà rốt là một nguồn tuyệt vời của một hóa chất thực vật được gọi là axit chlorogenic.

Axit chlorogenic ngăn chặn đường truyền tín hiệu trong ung thư phổi vốn cần thiết để hình thành mạch máu.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Axit chlorogenic không bị mất đi qua quá trình nấu chin cà rốt.

Cà chua ngăn ngừa sự phát triển của khối u

Cà chua và đặc biệt nước sốt cà chua chứa nhiều lycopene, một hợp chất có tác dụng giảm nguy cơ ung thư và chống lại sự phát triển của khối u.

Lycopene hoạt động ở một số điểm trong quá trình tiến triển của bệnh ung thư. Nó có thể ức chế sự phát triển của các khối u, cản trở quá trình phân chia tế bào ung thư phổi, ức chế sự lây lan của ung thư và hỗ trợ loại bỏ cơ thể của các tế bào ung thư thông qua quá trình apoptosis.

Ngoài ra, lycopene có đặc tính chống viêm có thể giúp làm giảm sự phát triển và tiến triển của ung thư phổi.

Một nghiên cứu trên 100.000 người cho thấy ung thư phổi ít phổ biến hơn đáng kể ở những người ăn nhiều thực phẩm có chứa lycopene.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Lycopen có trong cà chua được coi là một "chiến binh ung thư" mạnh mẽ.

Cải xoong tăng cường tác dụng của xạ trị

Cải xoong là một nguồn tuyệt vời của isothiocyanates, hợp chất không chỉ can thiệp vào quá trình phân chia tế bào ung thư để ức chế sự phát triển của khối u mà còn giúp tăng cường tác dụng của xạ trị trong việc tiêu diệt tế bào ung thư.

Ngoài cải xoong, hợp chất này có trong các loại rau họ cải khác như wasabi, mù tạt xanh, cải bruxen, cải ngọt, su hào và súp lơ.

Đối với người bệnh ung thư phổi, chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, giảm thiểu tác dụng phụ của chương trình điều trị và ngăn ngừa những biến chứng sau điều trị ung thư. Tuy nhiên, với bất cứ chế độ ăn chuyên biệt nào, bạn cũng cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị và bác sĩ dinh dưỡng trong quá trình điều trị.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi
Ung thư phổi không đáng sợ nếu biết rõ nguyên nhân và cách phòng ngừa

Xem thêm video đang được quan tâm

14 món ăn giúp trị cảm lạnh có thể bạn chưa biết?


Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng tới quá trình điều trị, phục hồi của người bệnh. Chế độ ăn cho người ung thư phổi giai đoạn cuối cải thiện sức khỏe như thế nào? Cùng GHV KSol tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây.

XEM THÊM: 

1. Vai trò của dinh dưỡng đối với bệnh nhân ung thư phổi

Phần lớn những người điều trị ung thư phổi sẽ xuất hiện các tình trạng mất vị giác, ăn không ngon miệng, chán ăn. Theo nghiên cứu thì thì có khoảng 60% điều trị ung thư phổi bị mắc chứng suy dinh dưỡng. Tình trạng này kéo dài làm người bệnh không nạp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và dễ dẫn đến:

  • Không đảm bảo đáp ứng với phác đồ điều trị điều trị.
  • Sức đề kháng giảm sút, ảnh hưởng đến quá trình điều trị và phục hồi của người bệnh.

Như vậy có thể thấy rằng việc xây dựng chế độ dinh dưỡng đúng cách là rất cần thiết với người bệnh ung thư phổi.

Có được chế độ ăn hợp lý và khoa học là chìa khóa giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể người bệnh. Từ đó cải thiện sức khỏe, giảm tác dụng phụ sau quá trình điều trị ung thư.

2. Thực phẩm nên ăn

Khi ở giai đoạn cuối của bệnh ung thư phổi, bên cạnh tiếp tục nhận sự điều trị của bác sĩ thì bản thân việc duy trì chế độ dinh dưỡng cũng quan trọng không kém. Dưới đây là những loại thực phẩm, thức ăn bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối nên quan tâm và ưu tiên. Bạn có thể dựa vào để lên thực đơn cho người ung thư phổi giai đoạn cuối sử dụng hàng ngày.

2.1. Ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc nguyên hạt không còn xa lạ với bất cứ ai. Bản thân ngũ cốc đã là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Đối với người bị ung thư phổi giai đoạn cuối ưu tiên dùng ngũ cốc nguyên hạt để cung cấp đầy đủ chất xơ, vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Hơn nữa trong các loại ngũ cốc nguyên hạt còn có nhiều chất chống oxy hóa hỗ trợ làm giảm các bệnh liên quan đến ung thư khá tốt.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi
Trong chế độ ăn cho người ung thư phổi nên tăng cường ngũ cốc nguyên hạt

2.2. Cải bi xen (brussels)

Người bị ung thư phổi giai đoạn cuối nên ưu tiên nguồn đạm thực vật hơn động vật. Cải brussels cung cấp nguồn đạm thực vật tốt cho bệnh này được bác sĩ khuyên dùng.

2.3. Cam

Tăng cường lượng vitamin C có trong quả cam cho cơ thể người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối. Mục đích là tăng cường hệ thống miễn dịch hỗ trợ người bệnh. Đây cũng là một trong những loại trái cây giúp điều trị ung thư phổi đạt kết quả tốt nhất.

2.4. Trứng

Bên cạnh các nguồn đạm thông thường thì người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối nên ưu tiên dùng các nguồn đạm phù hợp. Ở giai đoạn cuối, bệnh nhân ung thư phổi rất yếu, cần được bồi bổ sức khỏe. Trứng sạch được kiểm dịch kỹ lưỡng không chỉ cung cấp nguồn đạm tốt mà còn cung cấp nhiều nguồn dinh dưỡng khác.

2.5. Rau chân vịt (cải bó xôi)

Cũng như rau cải brussels, rau chân vịt cũng là loại rau được khuyên dùng cho thực đơn dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối. Bởi trong rau chân vịt chứa nhiều dưỡng chất tốt cho người bệnh như: vitamin, chất chống oxy hóa, xơ, khoáng chất, đạm,…

2.6. Thịt gà

Bạn có thể lựa chọn thịt gà hữu cơ, tươi sạch để làm phong phú hơn thực đơn các món ăn hàng ngày cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Lưu ý nên chọn phần thịt thăn mềm thì tốt hơn.

2.7. Thịt bò

Không như tin đồn, thịt bò giàu protein và tốt cho quá trình bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ điều trị bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối tối ưu. Vì vậy, bạn nên bổ sung dinh dưỡng bằng các món ăn được chế biến từ thịt bò.

2.8. Cá hồi

Người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối cần 10% đạm đến từ cá hồi. Thực phẩm này cung cấp nguồn đạm cùng các vitamin, khoáng chất bổ sung dinh dưỡng bồi bổ sức khỏe cho người bệnh.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi
Cá hồi tốt cho người ung thư phổi

2.9. Phô mai

Là thực phẩm có nguồn gốc từ sữa, phô mai cũng được khuyên dùng cho chế độ dinh dưỡng của người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối. Phô mai cung cấp canxi, protein tốt cho sức khỏe của người bị ung thư phổi giai đoạn cuối.

2.10. Khoai tây

Bạn có thể chọn khoai tây là thực phẩm cho thực đơn dinh dưỡng của người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối.

3. Thực phẩm cần tránh

Trong quá trình chăm sóc người bệnh ung thư giai đoạn cuối, song song với việc tìm hiểu ung thư phổi giai đoạn cuối nên ăn gì thì bạn cũng nên chú ý kiêng một số thực phẩm cũng như một số sinh hoạt, thói quen nhất định. Điều này vô cùng quan trọng cho việc đảm bảo sức khỏe cho người bệnh ở giai đoạn cuối của bệnh. Lưu ý phòng tránh các thực phẩm và nguyên nhân gây ra ung thư phổi để hạn chế bệnh trở nặng nhanh. Người bệnh cần tránh:

3.1. Thuốc lá

Thuốc lá là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh ung thư phổi. Việc ngưng dùng và ngưng tiếp xúc tối đa với thuốc lá, khói thuốc lá tốt cho người bệnh rất nhiều. Hơn nữa, tốt luôn cho cả người chăm sóc người bệnh hàng ngày tránh nguy cơ bị bệnh ung thư phổi tiềm ẩn.

3.2. Thức ăn dầu mỡ

Bình thường thực đơn dinh dưỡng hàng ngày thức ăn dầu mỡ cũng đã được hạn chế. Tuy nhiên, với người bị ung thư phổi giai đoạn cuối lại càng cần chú ý hơn. Đây là loại thực phẩm được cảnh báo không tốt cho bệnh nhân ung thư phổi. Những bệnh nhân có hiện tượng ho có đờm, nhầy dịch nên hạn chế tối đa hoặc ngưng dùng thực phẩm dầu mỡ trong thực đơn ăn uống hàng ngày.

3.3. Hải sản

Bên  cạnh một số loại thực phẩm hải sản tốt cho người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối thì cũng có loại thực phẩm hải sản không tốt, cần được kiêng. Những thực phẩm này khi dùng chỉ có gia tăng bệnh cho người bệnh ung thư phổi do không tương thích với tình trạng của bệnh. Vì vậy, nếu người bệnh bị ho, đờm nhiều, đờm có dịch nhầy, mủ, … tuyệt đối không dùng thực phẩm hải sản như tôm, cua, các loại ốc … để tẩm bổ cho người bệnh.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi
Người bị ung thư phổi kiêng đồ ăn hải sản

3.4. Đồ hun khói

Bên cạnh việc bổ sung những thực phẩm để bồi bổ sức khỏe cho người ung thư phổi thì cần tránh các loại đồ hun khói thường dùng hàng ngày như: thịt heo hun khói, thịt bò hun khói, xúc xích hun khói, thịt dê, đồ nướng,… Bởi chúng đều không tốt cho quá trình chăm sóc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư phổi. Bạn nên bỏ, ngưng bổ sung dinh dưỡng bằng loại thực phẩm này cho người bệnh ung thư phổi.  Khuyến cáo từ bác sĩ và các chuyên gia về loại thực phẩm này hoàn toàn gây nên những ảnh hưởng không tốt cho việc điều trị bệnh ung thư phổi ở giai đoạn cuối.

3.5. Đồ ăn cay nóng

Những thực phẩm có vị cay hay ở trạng thái nóng, ăn vào gây nóng cơ thể thì hoàn toàn nên được cắt bỏ. Bản thân người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối có cơ quan thanh nhiệt và đường tiêu hoá bị tổn thương khá nặng nề. Việc dùng những thực phẩm này chỉ càng làm bệnh tình của người bệnh thêm nặng. Vì vậy, người nhà chăm sóc bệnh nhân nên chọn giải pháp thay thế những thực phẩm có cộng dụng giải nhiệt tốt cho cơ thể người bệnh cũng như cho bộ phận thanh quản, đường hô hấp, tiêu hoá…

4. Giải pháp giúp người bệnh ung thư phổi ăn ngon miệng hơn

Để giúp người bệnh ung thư phổi cải thiện vị giác, tạo cảm giác ngon miệng hơn thì ban có thể áp dụng một số biện pháp cụ thể như sau:

  • Có thể chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, khoảng 2 đến 3 tiếng ăn 1 lần.
  • Lựa chọn thực phẩm mềm và dễ ăn
  • Hạn chế ăn đồ ăn lạnh để tránh bị đau bụng.

Ngoài lựa chọn những thực phẩm tốt cho sức khỏe, bạn có thể sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe giúp hỗ trợ điều trị ung thư phổi hiệu quả như GHV KSol. Sản phẩm là kết quả chuyển giao từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam. Có tác dụng giúp cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe, giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.

Bài viết trên đây đã chia sẻ chế độ ăn cho người ung thư phổi giai đoạn cuối để cải thiện sức khỏe. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn chú ý cần phải tham khảo thêm ý kiến bác sĩ nhằm mục đích là để đảm bảo an toàn tối đa cho người bệnh. Dù ở giai đoạn cuối, người bệnh ung thư phổi vẫn cần được bảo đảm chăm sóc đầy đủ và cẩn thận. Để gặp chuyên gia tư vấn, hãy gọi 18006808 – 0962686808.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
  • Giảm nguy cơ mắc các bệnh tim, mạch
Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi
GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Cách nấu độ ăn cho người ung thư phổi