Cách viết chăm sóc bệnh nhân truyền máu

Ít khi có nhiễm khuẩn khối hồng cầu, có thể là do kỹ thuật không đủ vô trùng trong quá trình thu gom hoặc người cho có nhiễm khuẩn không triệu chứng tạm thời. Làm lạnh khối hồng cầu thường hạn chế sự phát triển của vi khuẩn trừ các sinh vật đông lạnh như Yersinia, có thể sản xuất ra nội độc tố.

Tất cả các khối hồng cầu được kiểm tra trước khi phát tán sự phát triển của vi khuẩn, được thấy bằng sự thay đổi màu sắc. Bởi vì khối tiểu cầu được lưu giữ ở nhiệt độ phòng, chúng có tiềm năng lớn hơn cho sự phát triển của vi khuẩn và sinh nội độc tố nếu nhiễm khuẩn. Để giảm thiểu sự phát triển của vi khuẩn, lưu trữ được giới hạn trong 5 ngày. Nguy cơ nhiễm bẩn vi khuẩn trong tiểu cầu là 1:2500. Do đó, khối tiểu cầu thường được kiểm tra về vi khuẩn.

Ít khigiang mai Bệnh giang mai được truyền qua máu tươi hoặc tiểu cầu. Máu lưu trữ 96 giờ ở mức 4 đến 10° C giết chết xoắn khuẩn. Mặc dù các quy định của liên bang yêu cầu cần xét nghiệm huyết thanh học cho bệnh giang mai trên máu người cho, các người cho bị nhiễm trùng có phản ứng huyết thanh âm tính ở giai đoạn sớm của bệnh. Người nhận các đơn vị nhiễm bệnh có thể phát sinh nổi ban phát thứ phát.

Viêm gan Nguyên nhân gây viêm gan có thể xảy ra sau khi truyền bất kỳ sản phẩm máu nào. Nguy cơ đã được giảm bớt do bất hoạt virus thông qua xử lý nhiệt albumin huyết thanh và protein huyết tương và bằng cách sử dụng các yếu tố tái tổ hợp. Các xét nghiệm viêm gan được yêu cầu cho tất cả mẫu máu của người cho (xem bảng Xét nghiệm bệnh truyền nhiễm Xét nghiệm bệnh truyền nhiễm ). Nguy cơ viêm gan B ước tính là 1: 1 triệu; viêm gan C, < 1: 2 triệu. Vì giai đoạn nhiễm virus thoáng qua và bệnh cảnh lâm sàng xảy ra cùng lúc có thể ngăn cản cho máu, viêm gan A (viêm gan nhiễm trùng) không phải là nguyên nhân đáng kể gây viêm gan do truyền máu.

Hầu hết nhiễm HIV Nhiễm trùng HIV / AIDS ở người ở Mỹ là HIV-1, mặc dù HIV-2 cũng đáng lo ngại. Cần phải xét nghiệm kháng thể đối với cả hai chủng. Cần xét nghiệm acid nucleic cho kháng nguyên HIV-1 và xét nghiệm kháng nguyên p24 HIV-1. Ngoài ra, người hiến máu được hỏi về các hành vi có thể làm cho họ có nguy cơ cao nhiễm HIV. HIV-0 chưa được xác định trong số những người cho máu. Ước tính nguy cơ lây truyền HIV do truyền máu là 1:1.500.000 đến 2.000.000.

Nhiễm Cytomegalovirus Nhiễm Cytomegalovirus (CMV) (CMV) do truyền máu do bạch cầu trong đơn vị máu. CMV không truyền qua huyết tương tươi đông lạnh. Vì CMV không gây bệnh ở người nhận có đề kháng, nên không cần xét nghiệm kháng thể thường quy máu người cho. Tuy nhiên, CMV có thể gây bệnh nghiêm trọng hoặc gây tử vong ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch, nên nhận các sản phẩm máu CMV âm tính từ người cho có kháng thể kháng CMV âm tính máu đã lọc bạch cầu.

Virus 1 hướng lympho T của người (HTLV-1) có thể gây ra u lympho tế bào T/lơ xê mi và bệnh tủy liên quan đến HTLV-1/liệt cứng nhiệt đới gây ra sự chuyển đổi huyết thanh sau truyền máu ở một số người nhận. Tất cả máu của người cho đều được kiểm tra kháng thể HTLV-1 và HTLV-2. Nguy cơ ước tính kết quả âm tính giả khi xét nghiệm máu người hiến là 1:641.000.

Sốt rét Bệnh sốt rét được truyền dễ dàng qua các hồng cầu bị nhiễm bệnh. Nhiều người cho không biết rằng họ có bệnh sốt rét, có thể tiềm ẩn và có thể lây truyền được từ 10 đến 15 năm. Lưu trữ không làm máu an toàn. Cần hòi người cho máu xem họ đẫ từng mắc sốt rét hay ở vung sốt rét. Người cho đã được chẩn đoán sốt rét hoặc di dân, người tị nạn, hoặc công dân từ các quốc gia mà sốt rét được coi là bệnh địa phương được trì hoãn 3 năm; du khách đến các quốc gia lưu hành sốt rét được trì hoãn 1 năm.

Nhiễm Zika Nhiễm Zika Virus (ZV) đã được báo cáo là truyền qua các sản phẩm máu ở Brazil. Do đó, FDA đã yêu cầu thử nghiệm virus Zika ở Mỹ và các vùng lãnh thổ của nó. Thay vì kiểm tra Zika, các công nghệ giảm mầm bệnh được áp dụng cho tiểu cầu và huyết tương cũng được sử dụng; tuy nhiên, việc sử dụng chúng hiện tại rất hạn chế, và công nghệ này vẫn chưa áp dụng với hồng cầu.

Dịch vào bao gồm tất cả dịch hiển nhiên như là nước, sữa, nước trái cây, cà phê, trà, và toàn bộ khối lượng dịch đường tĩnh mạch, bao gồm truyền máu và bất cứ loại dịch nào được đưa vào theo đường tĩnh mạch. Dưới đây Bluecare xin chia sẻ hướng dẫn lập ế hoạch chăm sóc bệnh nhân truyền dịch, hy vọng bài viết giúp ích được các bạn trong quá trình chăm sóc bệnh nhân.

Nhận định chung

Người điêu dưỡng hoặc bác sĩ có thể chỉ định theo dõi (đo lường) dịch vào và ra của người bệnh vì các lý do khác nhau. Thông thường chỉ định đối với người bệnh có nguy cơ hay đang ở trong giai đoạn nguy kịch của sự mất cân bằng dịch.

Hầu hết các cơ sở y tế có hai loại ghi chép dịch vào và ra:

Một loại ghi chép cạnh giường ghi nhận tất cả dịch được đo và số lượng theo mỗi ca trực.

Một loại ghi chép thường xuyên 24 giờ theo biểu đồ của người bệnh

Một số cơ sở y tê có loại khác để ghi chép các đặc thù của dịch tĩnh mạch như là loại dịch, chất bổ sung, thời gian được bắt đầu, số lượng được hấp thu và số lượng duy trì mỗi ca trực.

Đơn vị dược dùng để đo lượng dịch vào vào là mililit (ml) hoặc centimeter cubic (cc); đây là đơn vị đo lường cân bàng thuộc mét. Để đo lượng dịch vào và ra, khả năng của các vật chứa ở hộ gia đình cần được chuyển dịch thành đơn vị thuộc mét.

Bluecare – ứng dụng đặt lịch đặt lịch chăm sóc bệnh nhân tại nhà, chăm sóc người cao tuổi tại nhà,  chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện  tập phục hồi chức năng vật lý trị liệu, châm cứu xoa bóp bấm huyệt , tác động cột sống, thay băng cắt chỉ rửa vết thương, hút đờm dãi, đặt sonde dạ dày, sonde tiểu, tắm gội cho bệnh nhân tại nhà, an toàn, hiệu quả, nhanh chóng, thuận tiện. Link cài đặt ứng dụng: //bluecare.vn/app  Hotline 0985768181.

Mục tiêu

Đánh giá cân hăng dịch của cơ thể.

Xác định có phải người bệnh đang được đưa vào một lượng dịch đầy đủ theo yêu cầu bình thường hay không.

Thực hành ghi chép dịch vào và ra vào phiếu theo dõi.

Lý thuyết liên quan

Lý thuyết liên quan đến kỹ thuật

Thăng bằng dịch, điện giải và acid-base trong cơ thể là cần thiết để duy tri tình trạng sức khỏe và chức năng của các cơ quan. Thăng bằng này được duy tri bởi:

Lượng dịch và điện giải vào và ra.

Sự phân bố của dịch, điện giải trong cơ thế.

Sự điều hoà chức năng thận và phổi.

Mất thăng bằng có thể làm thay đói các chức năng sống của cơ thể

Hô hấp.

Chuyên hoá.

Hệ thần kinh trung ương.

Đo lượng dịch vào, ra giúp

Xác định tổng trạng chung của người bệnh.

Tìm ra dấu hiệu sớm của rối loạn nước và điện giải.

Điều chỉnh rối loạn nước và điện giải.

Dịch vào bao gồm tất cả dịch hiển nhiên như là nước, sữa, nước trái cây, cà phê, trà,… và toàn bộ khối lượng dịch đường tĩnh mạch, bao gồm truyền máu và bất cứ loại dịch nào được đưa vào theo đường tĩnh mạch.

Dịch ra bao gồm nước tiểu hay bất kỳ dịch ra khác, như là chất nôn, phân lỏng và dẫn lưu khác.

Những yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng dịch, và điện giải

Tuổi:

Rất trẻ, rất già.

Bệnh mạn tính:

Ung thư, bệnh tim mạch (suy tim tắc nghẽn v.v…), bệnh nội tiết (Cushing, đái tháo đường v.v…), suy dinh dưỡng, bệnh phổi mạn tính, bệnh thận (suy thận v.v…), giảm mức độ nhận thức.

Chấn thương:

Chấn thương nặng, chấn thuơng vùng đầu, Bỏng nặng.

Điều trị:

Dùng thuốc lợi tiểu, steroid, liệu pháp tĩnh mạch.

Dinh dưỡng toàn bộ ngoài đường tiêu hoá.

Mất qua dạ dày ruột:

Viêm dạ dày ruột, hút dịch dạ dày, rò tiêu hóa.

Quy trình kỹ thuật

Xem hổ sơ bệnh án

Kiểm tra:

Y lệnh của bác sĩ.

Kiểm tra đúng người bệnh,nđúng giường bệnh.         .

Chuẩn bị dụng cụ

Dung cụ ghi chép: phiếu theo dõi lượng dịch vào và ra cạnh giường và một cây viết chì hoãc viết mực.

Dung cụ đo lường:

Bô đi cầu liền ghế, hoãc bô đi tiểu.

Vật chứa có chia mức độ để đo lượng dịch vào và vật chứa riêng biệt để do lượng dịch ra       .

Chuẩn bị người bệnh

Giải thích với người bệnh lý do việc đo dịch vào ra và sự cần thiết để sử dụng các dụng cụ đo lường.

Hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ đo lường.

Để người bệnh tham gia việc ghi chép đo lường nếu có yêu cầu.

Đo lượng dịch vào của người bệnh

Theo bữa ãn, ghi vào phiếu theo dõi dịch vào và ra cạnh giường số lượng và thời gian của mỗi loại dịch đươc đưa vào bao gồm:

Tất cả dịch hiển nhiên như là nước, sữa, nước trái cây, cà phê, trà,… hay bất kỳ thực phẩm nào mà trở thành dịch ở nhiệt độ của phòng. Không đo lường các thực phẩm được nghiền + Xác định có phải người bệnh đã được đưa vào bất cứ một loại dịch khác giữa các bữa ăn hay không, và cộng thêm số lượng đó vào phiếu. (VD: nước uống kèm với thuốc). Để đánh giá số lượng nước được sử dụng từ một bình nước, đo lượng nước còn lại và trừ với số lượng khi bình đầy rồi đổ đầy bình lại.

Toàn bộ khối lượng dịch đường tĩnh mạch, bao gốm truyền máu và bất cứ loại dịch nào được đưa vào theo đường tĩnh mach (nếu có).

Ghi chép chính xác số lượng và thời gian của từng loại dịch.

Theo dõi dịch vào qua đường tĩnh mạch.

Đo lượng dịch ra của người bệnh

Theo mỗi lần bài tiết, đổ nước tiểu vào trong vật chứa đo lường, quan sát số lượng, và ghi chép số lượng và thời gian bài tiết vào phiếu ghi chép lượng dịch vào và ra cạnh giường. Chùi sạch bô tiểu hoặc dụng cụ đo lường và đưa trả lại cho người bệnh.

Đối với người bệnh có đặt thông tiểu lưu, ghi nhận và ghi chép số lượng nước tiểu vào cuối ca, và rồi làm trống túi dẫn lưu. Túi dẫn lưu thường đã có làm dấu mức số lượng nước tiểu.

Nếu có bất kỳ sự nghi ngờ về túi dẫn lưu, làm trống nó trước tiên vào một vật chứa có đo lường đúng đắn.

Ghi chép bất kỳ dịch ra khác, như là chất nôn, phân lỏng và dẫn lưu khác, đặc biệt là loại dịch và thời gian.

Nếu người bệnh bị đi tiểu dầm không tự chủ hoặc cường giao cảm, đánh giá và ghi chép lượng dịch ra này. Ví dụ, một người bệnh tiểu dầm có thể ghi” tiểu dầm X 3″ hoặc ra giường đẫm ướt rộng 12 inch. Đối với người bệnh giao cảm bạn có thể ghi nhận “mổ hôi +++, áo choàng và khăn trải gưỡng thay X 2″.

Thu dọn dụng cụ

Thu dọn, chùi rửa dụng cụ, đảm bảo theo nguyên tắc võ khuẩn.

Ghi chép hổ sơ bệnh án

Tính bilan dịch vào ra cho người bệnh.

Báo cảo với bác sĩ tinh trang mất cân bằng dịch cùa người bệnh.

Ghi chép diều chỉnh kế hoạch chăm sóc điều dưỡng cho phù hợp với tình trạng của người bệnh.

Kịp thời phát hiện các rối loạn cân bằng dịch cơ thể của người bệnh.

Xem thêm:

Bách khoa về lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân

Tất tần tật thủ thuật điều dưỡng

Bách khoa về chăm sóc vết thương

Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân bệnh Bạch Hầu

Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân duy hô hấp cấp do COVID-19

Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân huyết áp thấp

Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hen phế quản

Lập và thực hiện kế hoạch điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm

Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân COPD

Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân gãy xương/chấn thương sọ não

Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân viêm gan b

Bấm vào ảnh để tải App Bluecare

Video liên quan

Chủ đề