Cái hùng vĩ trong văn học dân gian Việt Nam

VĂN HỌC DÂN GIANNHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA VIỆTPhạm Quốc Tú****Văn học dân gian là món ăn tinh thần của người lao động, là tâm tư tìnhcảm của con người và đồng thời cũng chính là nguồn cảm hứng sâu sắc, là cơsở hình thành văn học viết. Văn học dân gian bao gồm nhiều thể loại, trong đóca dao là một trong những mảng lớn tạo nên những nét đặc sắc của văn học dângian, nó là tiếng tơ đàn muôn điệu, là nỗi chứa giàu tâm tư tình cảm, cũngchính là những làn điệu q hương đầm ấm.Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng cũng là sảnphẩm của quá trình sáng tác tập thể, lại có nhiều nét đặc trưng cơ bản riêngbiệt. Giá trị của văn học dân gian được coi như là kho tri thức mang nhiều giátrị nhân đạo và là chuẩn mực noi theo. Mỗi tác phẩm của văn học dân gian lànhững cung bậc tâm tư, tình cảm tiếng nói của con người Việt, nó thể hiện nhâncách sống và thấu hiểu tâm hồn của người dân lao động giàu tình cảm và chứađựng nhiều cảm xúc. Nói tóm lại văn học dân gian là nơi tâm hồn, tình cảm,cốt cách và phẩm giá của con người được trào dâng. Nó cũng mang nhiều giátrị to lớn và cảm xúc cho những thế hệ sau này.Có rất nhiều câu ca dao hay nhưng luôn khiến cho người đọc, có cảmtình ngay là những câu ca dao gắn liền với tác so sánh trong tư duy hình tượngcủa người sáng tác và gắn liền với hoạt động liên tưởng:“Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã có ai vào hay chưa”Do đặc điểm của ca dao và do yêu cầu được cộng đồng tiếp nhận củavăn học dân gian nói chung. Những hình ảnh ví von tuy khơng phải là khơngcó những hình ảnh mỹ lệ, nhưng nó vẫn có tính chất quen thuộc, ít xa lạ và vìthế mà sức liên tưởng mạnh mẽ ở nhiều bài ca dao vẫn tràn đầy sự hấp dẫn,thẩm mĩ và kết quả nhân văn từ kết quả ví von. Văn học dân gian tuy có rất1 nhiều thể loại, nhưng thể loại ca dao vẫn là thể loại mang nhiều cảm xúc chongười đọc nhất.MẤY SUY NGHĨ VỀ VĂN HỌC DÂN GIANNguyễn Kim Mỹ Tiên****Văn học dân gian là một tác phẩm nổi bật từ thời xa xưa khi mà chưa cóchữ viết, chỉ là những câu ca dao, tục ngữ và những lời tâm tình của mọi ngườinhắn nhủ với nhau và là nguồn cảm hứng để có thể tạo nên thành văn học chữviết.Văn học dân gian bao gồm rất nhiều thể loại nhưng cái quan trọng trongvăn học dân gian đó chính là những câu ca dao để tạo nên nét đặc sắc của vănhọc dân gian khiến cho người đọc có thể cảm nhận được tình cảm tâm tư và âmđiệu đầm ấm của quê hương. Văn học dân gian là những tác phẩm ngơn từđược truyền miệng trong q trình để tạo ra một tác phẩm văn học dân gianmang sự đặc trưng cơ bản và khác biệt. Đây cũng có thể nói văn học dân gianđược xem như một kho tàng tri thức mang nhiều giá trị nhân đạo, chuẩn mựcđể chúng ta noi theo. Và cũng không đơn giản như văn học dân gian nó cịn lànhững tiếng nói tâm tình của người dân lao động với rất nhiều cung bậc cảmxúc. Nói tóm lại thì văn học dân gian là một tình cảm sâu sắc của người Việtkhiến cho nó mang một giá trị to lớn. Khơng giống như thế loại văn học: thơ,tiểu thuyết, truyện… . Văn học dân gian không xuất phát từ tập thể trong đóbiểu lộ tâm tình của xã hội, cộng đồng. Chính bởi vì lẽ đó đã khiến em uthích những câu văn học dân gian tục ngữ mà ông cha ta từ thời xưa đã để lại,đó là những thứ q báu, lời khun vơ cùng có giá trị.Chẳng hạn những câu ca dao dân gian lên án kinh nghiệm hiểu biết vềthiên nhiên và tổng kết những kinh nghiệm sản xuất của người dân lao động:“Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”“Chớp Đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa”Hay nội dung phản ánh về phong tục tập quán, rút ra kinh nghiệm ứngxử của con người trong gia đình và ngồi xã hội.2 “Vợ hiền là báu trong nhà ai ơiĐa điền không bằng hiền thꔓBán anh em xa, mua láng giềng gần”Và còn rất nhiều những câu ca dao dân gian khiến chúng ta nói mãi cũngkhơng hết. Đúng là văn học dân gian giúp chúng ta có thể hiểu thêm rất nhiềukiến thức, từ đó ta có thể áp dụng vào cuộc sống đời thường, vào xã hội.Và những bài học từ những câu ca dao, tục ngữ được mọi người đúc kếttừ những kinh nghiệm quý báu của ông cha sẽ là một sự bổ ích cho người đọctrong cuộc sống, một cuộc sống tốt đẹp và ngập tràn hạnh phúc.3 VĂN HỌC DÂN GIANTIẾNG NĨI THÂM TÌNH CỦA NGƯỜI VIỆTLê Nguyễn Minh Thắng****Từ lâu, văn học dân gian đã là nền tảng của nhân loại, từ khi chưa viếtđến nay văn học dân gian ln là một món ăn tinh thần của người dân lao độngnói riêng và của mọi người nói chung.Văn học dân gian là văn học truyền miệng cũng là sản phẩm của quátrình sang tác tập thể, là văn học khơng có chữ viết bao gồm mười bốn thể loại:sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, truyện cười - năm loại phổ biến trong vănhọc dân gian.Tại sao con người chúng ta lại rất thích và sáng tác ra nhiều tác phẩmtrong văn học dân gian. Thứ nhất, văn học dân gian là một kho tri thức khổnglồ và mang nhiều giá trị nhân đạo và chuẩn mực noi theo. Thứ hai, những ngônngữ trong văn học dân gian rất hay và giàu tình cảm, những câu từ tuy đơn sơ,mọc mạc nhưng chứa đầy những tâm tư tình cảm mà người tác giả muốn truyềnlại cho người đọc, thể hiện nhân cách sống và thấu hiểu tâm hồn của người laođộng giàu tinh cảm. Cuối cùng, văn học dân gian đã dạy cho con người ta lốisống lành mạnh, không phức tạp hay bon chen, và được ra đời từ sang tác tậpthể, của một cộng đồng nào đó trong xã hội. Mà khi đọc lên ta thấy giọng điệurất hay và gieo vào lòng người nhiều cảm xúc khác nhau qua từng tác phẩmkhác nhau. Trong văn học dân gaian thì có rất nhiều tác phẩm hay, được truyềnmiệng nhau từ đời này sang đời khác và cứ thế kéo dài vô tận. Về truyện cổtích như: Tấm Cám… Truyện cười như: Tam đại con gà... Sử thi như: ĐămSăn.. . Truyền thuyết như: Thánh Gióng... Đây là những tác phẩm có thể nói lànỗi bật và hay nhất trong văn học dân gian.4 Tóm lại, văn học dân gian là nơi tâm hồn, tình cảm, cốt cách. Nó cũngmang nhiều giá trị to lớn, mang lại cho con người một cuộc sống thanh bình,trầm lặng, nhẹ nhàng.VĂN HỌC DÂN GIANTRONG SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI VIỆTNguyễn Đoàn Khuê****Văn học dân gian là một trong những văn học nổi tiếng nhất Việt Nam.Văn học dân gian là sáng tác của nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dânchúng, phát sinh từ thời kỳ công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịchsử cho tới ngày nay. Văn học dân gian là bao gồm văn học truyền miệng, khi xãhội chưa có chữ viết, có mười bốn thể loại trong đó có năm thể loại chính: sửthi, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, truyện cười.Từ đời xưa, tri thức dân gian là những kinh nghiệm lâu đời được nhândân đúc kết từ thực tiễn. Văn học dân gian là những nhân tố quan trong trongcuộc hình thành tâm hồn, nhân cách cùa con người Việt Nam. Giáo dục tinhthần nhân đạo, tôn vinh những giá trị con người với quan niệm của dân gian “Ởhiền gặp lành”. Văn học dân gian cho người đọc cảm thấy được lời khuyên,những cái hay của những câu văn. Các thể loại của văn học dân gian Việt Nam:sử thi (sử thi Đăm săn), truyền thuyết (truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy), cổ tích (Tấm Cám), truyện cười (Tam đại con gà, Nhưng nó phảibằng hai mày).Văn học dân gian là nơi lưu giữ và phát triển nghệ thuật truyền thống vôgiá của dân tộc, khi văn học chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trị làchủ đạo. Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, làcơ sở của văn học viết. Nó phát triển song song, làm cho văn học viết trở nênphong phú đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Văn học dân gian đúng là một khotàng tri thức vô giá. Thật rộng lớn để cho người đọc có thể hiểu biết về nó.5 Những bài học từ những câu ca dao, tục ngữ được đúc kết từ kinhnghiệm quý báu của ông cha ta sẽ mãi là kim chỉ nam cho người đọc trongcuộc sống, để có một cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc thật sự.NÉT THẨM MỸTRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMTrần Thị Kim Ngân****Mỗi chúng ta sinh ra đều có nhu cầu nhận thức bởi chúng ta chỉ sốngtrong khoảng không gian, thời gian nhất định. Và văn học chính là phương tiệnđem lại cho con người những hiểu biết phong phú. Trong đó văn học dân giannước ta có một kho tàng rất đồ sộ.Văn học dân gian được tồn tại và lưu hành theo phương thức truyềnmiệng. Đây là điềm khác biệt giữa văn học dân gian và văn học viết. Văn họcdân gian gắn liền với đời sống lễ hội truyền thống và tinh thần của người laođộng. Khác với văn học viết, nét đẹp cơ bản nhất của văn học dân gian là sửdụng ngôn ngữ nói nên giản dị và hình ảnh gần gũi thiết thực với đời sống sinhhoạt hằng ngày.Do được ra đời từ rất xưa nên có những điểm khác biệt với văn học viếtvề cách nhận thức và phản ánh hiện thực. Văn học dân gian gồm mười hai thểloại: truyền thuyết, thần thoại, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ,ca dao,… . Đó cả là một kho tàng tri thức vô cùng phong phú về đời sống: tựnhiên, xã hội, con người, đều được rút ra từ những kinh nghiệm lâu đời đượcđúc kết từ thực tiễn. Điều này dễ hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến,tiếp thu có sức sống lâu bền với thời gian. Bên cạnh đó cịn có giá trị giáo dụcsâu sắc về đạo lý làm người:“ Con người có tổ có tơngNhư cây có cội, như sơng có nguồn”Đã dạy cho con người về công ơn của ông bà cha mẹ.6 Nói tóm lại, văn học dân gian đã cho thế hệ trẻ ngày nay khâm phục vàtự hào về tinh thần của người dân Việt. Đó là truyền thống quý báu của dân tộcmà mỗi người dân Việt Nam phải có trách nhiệm tiếp thu và phát huy truyềnthống đó.VĂN HỌC DÂN GIANMÓN ĂN TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN VIỆTLê Thị Kim Anh****Văn học dân gian là món ăn tinh thần của người dân lao động, là tâm tưtình cảm của con người. Đồng thời, nó cũng chính là nguồn cảm hứng sâu sắc,là cơ sở hình thành nền văn học viết.Văn học dân gian bao gồm nhiều thể loại, trong đó ca dao là một trongnhững mảng lớn tạo nên những nét đặc sắc của văn học dân gian, nó là tiếng tơđàn mn điệu, là nỗi chứa đầy tâm tư tình cảm, cũng chính là làn điệu qhương đầm ấm.Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng cũng là sảnphẩm của quá trình sáng tác tập thể, lại có nhiều nét đặc trưng cơ bản riêngbiệt. Giá trị văn học dân gian được xem như là kho tri thức mang nhiều giá trịnhân đạo và là chuẩn mực noi theo. Mỗi tác phẩm của văn học dân gian lànhững cung bậc cảm xúc, tâm tư, tình cảm, tiếng nói của con người Việt thểhiện nhân cách sống và thấu hiểu tâm hồn của người dân lao động giàu tìnhcảm.Nói tóm lại, văn học dân gian là nơi tâm hồn, tình cảm cốt cách và phẩmgiá của con người được trào dâng. Nó cũng mang nhiều giá trị to lớn.Không giống như các thể loại văn học viết: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết,… văn học dân gian không xuất hiện bằng giọng điệu của chủ thể cá nhân. Nóđược ra đời từ sáng tác tập thể trong đó nó được biểu thị tâm tư tình cảm của7 nhiều vùng miền, nhiều loại tộc người khác nhau. Mà mỗi khi đọc lên ta lạithấy được cái giọng điệu, quan điểm của tập thể đó được tốt lên.MỘT GĨC NHÌN RIÊNGVỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMNguyễn Thị Thanh Vi****Văn học dân gian là niềm cảm hứng, tâm tư tình cảm của con người vàtừ đó mà nó hình thành lên văn học viết.Trong văn học dân gian có rất nhiều thể loại nhưng ca dao là thể loại cơbản nhất, nó mang lại nhiều màu sắc, hình ảnh, ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa.Văn học dân gian có thể được coi là một trong những kho tri thức mang nhiềugiá trị nhân đạo và là nhửng điều chuẩn mực để con người ta noi theo đó.Khơng giống như những thể loại văn học: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết,…. Nóđược ra đời từ sáng tác tập thể, trong đó nó nói đến tâm tư tình cảm của mơtloại người, cộng đồng nào đó trong xã hội. Một kho tàng tri thức mang trongmình những lời dạy, lời đúc kết của bao đời dành cho thế hệ sau thì những giátrị đó dành cho con người là vơ giá.Thật rộng lớn để có thể hiểu được hết về nó. Những bài học từ nhữngcâu ca dao, tục ngữ đã được đúc kết của ông cha ta sẽ mãi cho tôi cuộc sống tốtđẹp. Nói tóm lại, văn học dân gian là nơi tâm hồn, tình cảm, cốt cách và phẩmgiá của con người được dân trào.8 TIẾNG NĨI THÂM TÌNH CỦA NGƯỜI VIỆTTRONG CÁC VĂN BẢN CA DAO VIỆT NAMTrần Hồi ĐơngTrần Thanh QuangTrần Thanh VinhNguyễn Hồng ĐứcLưu Chấn Khải***Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, dân ca diễn tảđời sống của con người. Có những câu ca dao mang ý nghĩa sâu sắc về cuộcsống, gia đình và tất cả những thứ xung quanh chúng ta. Ca dao là một thứ rấtdễ đi vào lòng người đọc.Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca. Ca daocòn là lời dân ca đã được bỏ đi những dấu luyến láy khi hát. Ca dao để lại dấuvết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Ca dao là một từ hán việt, theo từnguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu, dao là bài hát ngắn, khơng cógiai điệu, chương khúc. Ca dao được phân ra thành nhiều loại:Ca dao lao động là phần lời cốt lỗi của dân ca lao động. Những bài calao động tồn tại như là một bộ phận của q trình lao động.Trời mưa trời gió đùng đùngBố con ông Nùng đi gánh phân trâu9 Đem về trồng bí trồng bầuTrồng ngơ trồng lúa trồng rau trồng cà.Ca dao ru con là những lời hát ru có từ lâu đời và vơ cùng phổ biến, lờihát ru phần nhiều là những câu ca dao có sẵn.Cái ngủ mày ngủ cho lâuMẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về.Ca dao nghi lễ, phong tục có trong nhiều bài ca tế thần, các yếu tố trữtình cũng có mặt, cùng với yếu tố hiện thực, chúng biểu hiện sức mạnh của đờisống hiện thực trong các hình thức sinh hoạt tơn giáo trong nhân dân.Dập dìu cánh hạc chơi vơiTiễn thuyền vua Lý đang dời kinh đôKhi đi nhớ cậu cùng côKhi về lại nhớ cá rô Tổng TrườngCa dao trào phúng, bơng đùaCa dao trữ tình và ca dao than thânCa dao mang lại cho đời sống con người nhiều niềm vui, tiếp thêm sứccho con người trong lao động, trong cuộc sống, trong những công việc hằngngày. Ca dao lời ru là những câu ru hò đem lại sự thương nhớ mang mác chonhững con người xa quê, xa vòng tay của mẹ để đi học hay công tác ở một nơixa. Những câu hát về tình cảm gia đình trong ca dao Việt Nam chúng ta đẹpnhư một bản hợp ca vừa chân thành, ấm cúng thân mật vừa thiêng liêng, trangtrọng, xuyên thấm từ đời này sang đời khác. Ca dao còn thể hiện tình cảm uthương, lịng biết ơn ơng bà, cha mẹ, những người có cơng sinh thành nidưỡng, tình đồn kết, sự tương thân tương ái mang lại giá trị cao cho con ngườibiết vì nhau, biết đến đền đáp công ơn và biết giúp đỡ san sẽ trong cuộc sống.Sự tồn tại của ca dao trong đời sống sinh hoạt hằng ngày còn thể hiện ởnhững hoạt động giáo dục, tư tưởng, tình cảm, lối sống, đạo đức. trong đờisống hằng ngày cũng hay bắt gặp việc sử dụng ca dao trong lời nói dùng để răndạy, khuyên bảo...10 Ca dao khi ngắn gọn, khi dong dài nhưng nó vẫn rất dễ đi vào lịngngười. Nó giống như một người đồng hành trong mọi hoàn cảnh, tiếp thêmđộng lực giúp ta làm việc tốt hơn, là một trong những truyền thống tốt đẹptrong văn học Việt Nam, chúng ta cần phải phát huy truyền thống ấy của chúngta. Cần phải học tập, rèn luyện, giữ gìn tốt cái gọi của truyền thống để nó đượclưu truyền từ đời này sang đời khác. Ca dao sẽ mãi phồn vinh trong nền vănhọc Việt Nam.CA DAO DÂN CA - HỒN DÂN TỘC VIỆTVương Tấn LộcĐặng Minh TânQuách Kim NgânBùi Lê Như QuỳnhTrần Huy TâmNguyễn Hồng Thơng***Trong mỗi chúng ta đều được lớn lên trong tiếng ru ngọt ngào của mẹ.Tuổi thơ của chúng ta ln đắm chìm vào giấc ngủ, đắn chìm vào những câu cadao, ru hị của mẹ thật ngọt ngào và ấm áp.Ca dao đã nói lên rất nhiều hình ảnh chân thực từ đời sống và thực tại:“uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “có cơng mài sắc có ngàynên kim", những câu ca dao này khá quen thuộc đời sống con người. Nhữngcâu ca dao ấy đã cho ta thấy và cảm nhận được những câu chuyện đời sống,thực tế. Học được một câu ca dao là đã học được bài học đầy ý nghĩa và có íchcho cuộc sống.Tình cảm của bài ca dao là tình cảm của cha mẹ dành cho con, nhắc nhởcon cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ. Trong đời sống tình cảm của conngười, tình cảm của cha mẹ, vợ con bao giờ cũng chiếm một vị trí quan trọng.11 Cha mẹ là người sinh thành nuôi dưỡng, bởi vậy đã có rất rất nhiều bài ca daonói về cha mẹ.Có thể nói ca dao dân ca là "tiếng hát đi từ trái tim lên miệng". Trongnhững tiếng hát trái ấy, những lời ru, những bài ca về tình nghĩa gia đình baogiờ cũng dịu dàng chân thành, đằm thắm nhất. Từ tình cảm cha mẹ, con cái,tình anh em, đến tình cảm ơng bà, con cháu, tình ruột thịt, huyết thống, ... tấtcả đều đáng trân trọng và mãi vun trồng tươi tốt "một giọt máu đào hơn aonước lả" tục ngữ xưa đã từng đút kết kinh nghiệm ứng xử như thế nào. Songđạo lí Việt Nam lại ln nhắc nhở "tình" phải gắn liền với "nghĩa". Tình uthương lịng nhớ ơn cha mẹ, ơng bà, tình đồn kết anh em ruột thịt chỉ có gái trịkhi con người hành động cụ thể thiết thực đền ơn đáp nghĩa nhưng bậc sinhthành, những người gần gũi ruột thịt từng hi sinh cả cuộc đời và sự sống chomình là thiêng liêng cao cả chúng ta mới rèn giũa được những tình cảm rộnglớn khác như tình yêu quê hương, đất nước, tình đồng bào, lịng nhân ái, tìnhthương con người.Ca dao Việt Nam cho em và tất cả mọi người thấy được những ý nghĩarất lớn, nó đem lại cho ta những bài học, những niềm vui, những thấu hiểu vềcuộc sống.Bài ca dao ca ngợi những tình yêu thương gắn bó của con người, manglại nhiều niềm vui, ca ngợi những đức tính tốt.Sự tồn tại của ca dao trong đời sống sinh hoạt hằng ngày còn thể hiện ởnhững hoạt động giáo dục tư tưởng, tình cảm lối sống đạo đức đáng lên ánnhững người không q trọng ca dao, khơng tìm hiểu nhiều ca dao thì sẽ khơngcó ngày nên người.Cao dao tuy ngắn gọn, súc tích nhưng đã để lại một ý nghĩa rất lớn đisâu vào lịng người. Nó gieo cho ta cảm xúc khi đọc những vần điệu ca dao ấy.12 ÂM HƯỞNG CỦA CA DAO VIỆT NAMNguyễn Châu Sang*Tạ Thành LongTrương Tấn BảoNguyễn Huỳnh Phi YếnĐào Phước Huỳnh NhiTrần Lê Hoàng Uyên***Văn học dân gian được biết đến như một món ăn tinh thần của ngườidân Việt Nam và cũng là một nguồn cảm hứng sâu sắc, là cơ sở của văn họcviết. Văn học dân gian bao gồm nhiều thể loại và trong đó có ca dao.Ca dao làm một loại hình nghệ thuật dùng đồ biểu thị tâm tư tình cảmnén của con người và để thể hiện những cảm xúc thầm kín, sâu lắng, ca daochính là một kho tàng tru thức vơ giá mang trong mình những lời dạy, lời đúckết quý báu của bao đời dành cho thế hệ sau.Dù có được thể hiện dưới dạng văn vần, câu thơ, tục ngữ hay chỉ là bàiđồng dao. Nhưng những giá trị nó dành cho con người là vô giá hơn thế nữa lờica dao không chỉ là lời của nhân vật cụ thể mà chính là cảm xúc của con người.Bởi thế ta dễ dàng nhật thấy tâm dư được những giọng điệu tươi vui, nỗithương cảm, oán trách, tất cả đều là những trạng thái cảm xúc, sắc điệu của tìnhcảm ví dụ như lời oán của con người được thể hiện qua ca dao:13 Nào khi anh bủng anh beoTay bưng bát thuốc, tay đèo múi chanhBây giờ anh khỏi anh lànhAnh vui duyên mới anh tình phụ tơiHay như một lời cảnh tỉnh:Có quán tình phụ cây đaBa năm quán đổ, cây đa vẫn cịnĐiểm đặc của ca dao chính là khơng cần dùng những lời hoa mỹ mớihay mà hầu hết chủ yếu sử dụng những ngôn ngữ tự nhiên, lỗi thời và vơ cùnggiản dị mộc mạc. Do đó các câu ca dao thường khiến người đọc cảm thấy nhẹnhõm, tươi vuiThương em hãy đứng xa xaCon mắt anh liếc từ xa hóa gần.Ca dao chính là những câu hị quen thuộc của miền q, do dó nhữnghình ảnh qn thuộc nơi đây cũng có thể trở thành những đề tại ví von mà mọingười làm lúc ngẫu hứng trong lúc vui vẻSừng sững mà đứng góc nhàAi mà động đến thì ịa khóc ngay (cối xay thóc)Hay câu ca dao về con cua:Hai gươm tám giá, mặc áo da bò, thập thị cửa lỗTóm lại ca dao Việt Nam chính là một kho tàng tri thức vô giá. Đâycũng là một trong những nét đẹp đặc biệt, riêng biệt mà chỉ có Việt Nam mớicó được.14 TIẾNG NĨI - TÂM TƯ TÌNH CẢMCỦA NGƯỜI VIỆT TRONG TỪNG LÀN ĐIỆUCA DAO DÂN CAGia Nghĩa*Ngọc HuyTrí VinhThiện Trung***Trong quá trình hình thành và phát triển của văn học Việt Nam có rấtnhiều loại hình văn học và trong số đó loại hình ca dao mang lại màu sắc gầngũi, thân quen, đặc biệt.Ca dao, dân ca được ra đời rất sớm và lưu truyền đến ngày nay, nó mangmột vẻ truyền thống, ngn gọn nhưng đầy ý nghĩa. Đem lại cho người dân tamột cảm giác thân quen và nhẹ nhàng. Cho chúng ta thấy được đời sống, tưtưởng và tình cảm phong phú của người dân bình dị.Có thể sử dụng ca dao thích hợp để thay cho lời nói với mục đích làmtăng ý nghĩa, cảm xúc của lời nói. Hay cịn biến nó thành một làn điệu dân cathân thuộc để gửi gắm những tâm tư tình cảm.Ca dao như mang một bản sắc của dân tộc ta, là một phần không thểthiếu trong đời sống sinh hoạt và cả tinh thần. Nó được chia ra thành nhiều loạidựa trên các cung bậc của cảm xúc. Đầu tiên là ca dao về tình nghĩa, yêuthương dùng để bộc lộ cảm xúc với quê hương đất nước, với cha mẹ, vợ chồng,15 con cái và bạn bè. Cho ta thấy được cái chân thành, cái đẹp trong cuộc sống.Tiếp theo là ca dao than thân, ra đời bởi sự vật vả, cực nhọc và những áp bứctrong xã hội. Hay nói về sự bất công của người phụ nữ trong chế độ xã hộiphong kiến. Và còn lại là ca dao thuộc thể loại hài hước như là các dạng truyệncười, tạo sự giải trí đồng thời nói về thói hư tật xấu của những nhân vật trongtruyện cười.Ca dao thường xuất hiện với những hình thức lặp lại như lặp kết câu, lặphình thức mở đầu là một dịng thơ hay cụm từ, lặp hình ảnh. Vì thế khi phântích ca dao phải xuất phát từ những hình ảnh phức tạp. Ca dao thường dùngngôn từ trong sáng, gần gũi với đời sống của nhân dân, đậm đà màu sắc dântộc, địa phương. Ca dao như một lời ru cho tâm hồn mỗi con người, là nguồn tưliệu quý giá cho các nhà thơ, nhà văn sau này học tập và sử dụng theo một cáchsáng tạo.Ca dao cho ta cảm nhận sâu sắc về nét, bản sắc của dân tộc Việt Nam vàgắn liền với đời sống dân dã bình dị.16 SỬ THI – LOẠI HÌNH DÂN GIAN TRUYỀN THỐNGTRONG BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆTTrương Nguyệt Lam*Nguyễn Thị Minh ThưTrịnh Gia TâmNguyễn Ngọc Khánh Linh***Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ cóvần, có nhịp xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng hào hùng đểkể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng. Sử thi làthuật ngữ văn học để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứanhững bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trungtâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó. Sử thi đượcphân ra làm hai loại. Sử thi anh hùng dân gian, sử thi cổ điển và anh hùng ca.Sử thi anh hùng dân gian kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởnganh hùng. Còn sử thi cổ điển và anh hùng ca kể về sự hình thành thế giới, sự rađời của mn lồi, hình thành các dân tộc và các vùng cư trú của họ, sự xuấthiện nền văn minh buổi đầu.Trong sử thi tác giả thường lấy những khung cảnh đại ngàn, hùng vĩ, núirừng bao la, bản làng phồn thịnh, với những cảnh sinh hoạt cộng đồng gắn liềnvới những tập tục của bộ tộc. Những nhân vật chính trong sử thi thông thườnglà những anh hùng với vẻ đẹp và ngoại hình cộng thêm sức mạnh phi thường,17 những chiến cơng kỳ vĩ, những việc làm có ý nghĩa ảnh hưởng tới tồn cộngđồng, được tập thể tơn sung ngưỡng mộ.Sử thi mang lại ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu, trang trọng, sử dụngnhiều thủ pháp so sánh và phóng đại, trùng điệp, kết cấu tầng lớp và mang tínhhiệu kêu gọi.Sử thi chính là truyện thơ lịch sử, thường là kể về nguồn gốc hình thànhmột tiểu vương quốc. Kể về những chiến công hiển hách của những vị anhhùng, người đứng đầu nhà nước đó. Sử thi là một trong những thể loại văn họcdân gian, làm cho văn học dân gian thêm đa dạng và phong phú, nó nhằm cangợi, thần thánh hóa những người anh hùng, những người dũng sĩ đã đứng lênđấu tranh chống kẻ thù, chống lại những tập tục xã hội, ra sức lao động đểgiành lại cuộc sống cho mình và bộ tộc.Trong nghĩa hẹp, chun biệt và có cách hiểu tương đối phổ quát, sử thitrỏ một hoặc một nhóm thể loại trong tự sự, đó là sử thi anh hùng, là bức tranhrộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân và về những anh hùng, dũng sĩ tiêubiểu cho một thế giới sử thi. Sử thi anh hùng tồn tại dưới cả dạng truyền miệngvà văn bản thành văn.Phần lớn những bản chép các thiên sử thi anh hùng tiêu biểu có ngọnnguồn dân gian và bản thân các đặc điểm của thể loại cũng hình thành ở cấp độdân gian. Cái đẹp đặc trưng của sử thi, tác giả chỉ can hệ đến thế giới mà cácquan hệ thân tộc ngay trong đời sống hiện thực cịn đóng vai trị trung gian,mơi giới cho phạm vi riêng tư và phạm vi chính trị các lợi ích của các hànhđộng cá nhân còn mang tính trực tiếp, khác biệt với tiểu thuyết khi mà nhà vănbuộc phải viện cớ riêng cho sự tham dự của nhân vật vào các xung đột chínhtrị.Sử thi nhằm kể về cuộc đời, chiến công hào hùng trong xây dựng và đặcbiệt là trong chiến đấu chống lại kẻ thù đối kháng để thành lập một cộng đồnggiàu về vật chất mạnh về thể chất và tinh thần. Ví dụ như sử thi Đăm Săn kể vềnhững cuộc chiến đầy cam go của người anh hùng Đăm Săn, là phản ánh quangcảnh xây dựng làm cho buôn làng giàu mạnh nhất. Để thể hiện được nội dunglớn như vậy, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật như:so sánh và nhân18 vật chính là một người lí tưởng hồn hảo. Như vậy, hình tượng người anh hùngtrong sử thi chính là hình mẫu về ước muốn của cộng đồng những con ngườichứ khơng riêng gì một con người.Sử thi thường dùng biện pháp phóng đại. Hình ảnh người anh hùngtrước kẻ thù đối kháng thường được miêu tả dưới bút pháp tơ đậm, phóng đại.Biện pháp này phục vụ mục đích sử thi nhằm miêu tả khơng gian hào hùng, sựtích anh hùng của người anh hùng đề dựng lên một môi trường tinh thần đặcbiệt cho người anh hùng xuất hiện. Trong sử thi tất cả phải là tuyệt đối. Biệnpháp phóng đại đã nhằm giúp cho sử thi vươn tới những mục đích của nghệthuật đó.Sử thi là tác phẩm dài hơi. Nó có mục đích ngồi yếu tố tơ đậm về ngườianh hùng thì nó có mục đích nữa làm sao để tác phẩm có âm hưởng hào hùng,kỳ vĩ có độ dài gây ấn tượng cho người nghe.19 ĐI TÌM CÁI ĐẸP TRONG SỬ THI DÂN GIANHứa Minh Trọng *Mạch Gia HoàngNguyễn Ngọc Thanh ThưPhan Thị Hồng PhúcĐặng Vĩ Quyền***Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều loại hình nghệ thuậtnhưng trong đó sử thi là một loại hình đặc biệt. Sử thị dùng để viết về cuộc đời,số phận của các tù trưởng, anh hùng thời ấy.Sử thi là một loại hình nói về những tác phẩm tự sự dân gian, về nhữngnhân vật trung tâm như là anh hùng, dũng sĩ được nhân dân lưu truyền bằnghình thức thơ ca, nói một cách dễ hiểu là chuyện thơ lịch sử.Chính vì vậy đây là một loại hình nâng cao tinh thần dân tộc và giúp tahiểu hơn về những biến cố xảy ra trong đời sống cư dân thời cổ đại. Những tácphẩm tự sự có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, có nhịp, xây dựng nhữnghình tượng nghệ thuật hồnh tráng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ratrong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.Thể loại sử thi là thể loại giàu hình ảnh, nhip điệu, trang trọng, sử dụngnhiều thủ pháp so sánh, và đặc biệt là nghệ thuật phóng đại. Tính chất phóngđại về các câu chuyện thần thoại hay người anh hùng đã làm cho những câuchuyện sử thi càng đặc biệt hơn và không lẫn vào đâu được. Chẳng hạn như20 câu chuyện sử thi Đăm Săn nói về một tù trưởng có sức mạnh phi thường vàkhi chết vẫn có thể hồi sinh trở lại.Sử thi đa phần được viết vào mốc thời gian như là quá khứ, không giantrong chiến trận như: thần thoại Hy Lạp...Tuy nhiên, những gì trong sử thi viết về một thần thoại hay một anhhùng nào đó đều khơng mang tính xác thực cao. Bởi vì những vị anh hùng đóđược để tạo nên họ. Những điều tốt đẹp nhất, sức mạnh phi thường, trí tuệ,trừng trị cái ác đó là tất cả mong muốn mà trong đời sống thực tế nhân dânkhơng có được. Họ mang ước muốn đặt lên một nhân vật sử thi để nhân vật đóthay họ thực hiện.Tóm lại, điều đó cho ta thấy được rằng đây là một thể loại đáng đượcgìn giữ và phát triền mạnh hơn nửa. Sử thi là một loại hình nghệ thuật đặc sắc,nó mang đến màu sắc độc đáo, cho nền văn học Việt Nam nói riêng và thế giớinói chung.21 SỬ THI - MỘT HUYỀN THOẠI VĂN HỌCHuỳnh Đại Ngân*Gia MỹAnh PhướcTuyết TrinhChiên Chí***Trong thể loại văn học Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiềudân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng, hợp thành một hệthống. Mỗi nội dung phản ánh cuộc sống những nội dung và cách thức riêng.Một trong những thể loại đó phải kể đến là văn học sử thi.Sử thi là một thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tựsự, sử thi còn là tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ cóvần, nhịp, xây dựng những hình tượng hồnh tráng, hào hùng để kể về mộthoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại,những nhân vật trong sử thi thường là những anh hùng, dũng sĩ đại diện chomột thế giới nào đó.Vào những năm cuối của thế kỷ XX, bên cạnh hai loại sử thi đã đượcbiết đến là sử thi viết vô sử thi miệng, các chuyên gia nghiên cứu sử thi ở PhầnLan đã đưa ra một thể loại sử thi mới là sự thi truyền thống. Lauri Honko, mộttrong những nhà nghiên cứu sử thi nổi tiếng nhất của Phần Lan đương đại, đãxác định các loại sử thi như sau: tác giả của sử thi viết đều là nguồn tư liệu cóthể thay đổi tùy theo cảm hứng của tác giả, tác giả là chủ nhận của cốt truyệncũng như các hình ảnh trong tác phẩm của mình. Người biên soạn sử thi truyềnthống lại có cái nhìn hồn tồn khác, ví dụ như trong trường hợp của ElrasLonnroi ngòi bút của ông đã viết các câu thơ/ các khúc đoạn mà hính bản thâncũng khơng thật sự hiểu hết. Sức mạng của bài diễn xướng, hình ảnh và kháiniệm của thơ ca dân gian, thần thoại và nghỉ lễ vẫn luôn chứa đầy bí ẩn, ngaycả khi được in lên giấy.Sử thi có hai loại: sử thi thần thoại và sử thi anh hùng, sử thi thần thoạikể về sự hình thành của thế giớ, sự ra đời của mn lồi, sự hình thành về cư22 trú cổ đại của họ. Sự xuất hiện nền văn minh buổi đầu, sử thi anh hùng thì lạikhác hồn toàn, sử thi anh hùng kể về cuộc đời, sự nghiệp của các tù trưởnganh hùng. Sử thi thường là những khơng gian có khung cảnh đại ngàn hùng vĩ,núi rừng bao la, bản làng phồn thịnh, với những cảnh sinh hoạt cộng đồng gắnliền với những tập tục của bộ tộc. Những nhân vật sử thi đa số là những ngườianh hùng với vẻ đẹp ngoại hình và sức mạnh phi thường, những chiến công vivĩ, những việc làm có ý nghĩa và ảnh hưởng tới tồn cộng, được những ngườidân trong truyện yêu mến và ngưỡng mộ. Sử thi có những ngơn ngữ giàu hìnhảnh, nhịp điệu trang trọng. Phần lớn những tác phẩm sử thi anh hùng đều cóngọn nguồn dân gian.Sử thi thường sử dụng biện pháp phóng đại. Hình ảnh người anh hùngtrước kẻ thù đối kháng thường được miêu tả phóng đại, biện pháp nâng phục vụmục đích sử thi nhằm miêu tả khơng gian hào hùng. Biện pháp phóng đại nângđỡ giúp cho sử thi vươn lên một tầm cao mới. Trong sử thi, tác giả thường dùngnhững hình mẫu quen thuộc, thường gặp trong đời sống để đem ra so sánh vìngồi yếu tố tơ đậm về người anh hùng thì nó có mục đích nữa là làm sao đểtác phẩm có âm hưởng hào hùng, kì vĩ, có ấn tượng cho người nghe và ngườiđọc.Tóm lại, sử thi là loại hình văn học dân gian ra đời khi xã hội đã thốtkhỏi bầy đàn ngun thủy, nó có cách tư duy và xây dựng lại hình tượng nhânvật khác với các loại hình văn học dân gian ra đời sau này.23 SỬ THI - BẢN ANH HÙNG CA MN THUỞLê Hồng Phúc*Hứa Văn HàoTrịnh Trung RiêngTiên Thái HuânNguyễn Bảo ChâuTrần Đình Bảo***Có rất nhiều tác phẩm mang lại cho con người đọc nhiều cảm xúc nhưtruyền thuyết, truyện cười, truyện cổ tích, ca dao, truyện ngụ ngơn... Có một tácphẩm với nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh với đời sốngnhân dân trong đó nhân vật chính là những anh hùng, hiệp sĩ đại diện cho mộtthế giới nào đó. Thể loại tác phẩm này được gọi là Sử Thi.Sử thi được xuất từ thuật ngữ Châu Âu: épos, épic. Là khái niệm đượctiếp nhận từ các nền học thuật chịu ảnh hưởng quan niệm văn học và mỹ họcthuộc truyền thống Châu Âu dưới hai phạm vi rộng và hẹp: Trong nghĩa rộng,thuật ngữ dùng để chỉ thể loại tự sự là một trong ba thể loại văn học phân biệtvới kịch và trữ tình. Và ở trong nghĩa hẹp, ngày nay được dùng một cách tươngđối phổ biến trong các nền văn học dân tộc nói chung và chỉ thể loại Sử Thianh hùng nói riêng.Có ba loại sử thi: Đầu tiên đó là "Sử thi anh hùng dân gian", là thể loạisử thi được nảy sinh trên cơ sở truyền thống các sử thi thần thoại, kể về nhữngbậc thủy tổ - những anh hùng văn hóa, về các dũng sĩ xa xưa hơn nữa là cáctruyền thuyết lịch sử, các bài tụng ca ngày nay còn nảy sinh vào thời đại tan rãcủa chế độ công hữu nguyên thủy và phát triển trong xã hội cổ đại phong kiến.Trong giai đoạn cổ xưa nhất của sử thi, tính anh hùng hiện diện trong vỏ bọcthần thoại hoang đường, các dũng sĩ, anh hùng khơng chỉ có sức mạnh chiến24 đấu mà cịn có năng lực siêu nhiên, năng lực ma thuật, kẻ địch thì ln hiệndiện dưới dạng qi vật giả tưởng. Những đề tài chính được sử thi anh hùngdân gian miêu tả như: chiến đấu chống quái vật, cứu người đẹp và dân làng,anh hùng đi hỏi vợ, sự trả thù của dòng họ. Thứ hai là "Sử thi cổ điển" nhữngnhân vật trong tác phẩm thường là các dũng sĩ kiêm thủ lĩnh và các chiến binhđại diện cho dân tộc. Kẻ thù của họ thường là những bọn áp bức, xâm lược. Ởđây khơng cịn là thời đại sáng chế các thần thoại mà là quá khứ vinh quangtrong buổi bình minh của lịch sử dân tộc. Quyền lực thường được tập trung vàocác nhân vật trung tâm của tác phẩm tiêu biểu là các ông vua. Cuối cùng là "Sửthi anh hùng" viết về những anh hùng ca thể hiện sự tương quan giữa yếu tố cánhân anh hùng và yếu tố sử thi tập thể rõ rệt, đủ để bộc lộ tính tích cực cá nhân,đã trở thành công cụ đắc lực cho sự biểu hiện yếu tố toàn dân, toàn dân tộc.Điển hình là các tác phẩm: Sử thi Êđê - M'DRONG DĂM và Sử thi SêĐăng - DĂM DUÔNG CỨU NÀNG BAR NĂ. Sử thi Êđê - M'DRONG DĂMcó nội dung là M'DRONG DĂM là con của nàng H'Bia Knhí và chàng DămBhu giàu có. Chàng có vợ là H'Bia Sun sắc đẹp. Sắc đẹp ấy khiến các tù trưởngxung quanh ghen tỵ. Khi M'DRONG DĂN vắng nhà, lần lượt các tù trưởngMtao Ak, Mtao Anur và Mtao Kuắt Riếm đến nhà chơi và bắt H'Bia Sun. Nhờmái tóc dài của H'Bia Sun và biến thành chim cú báo tin, M'DRONG đánh vớicác tù trưởng để giành lấy vợ mình.Sử thi Sê Đăng - DĂM DNG CỨU NÀNG BAR MĂ có nội dung là:Nàng Bar Mă xinh đẹp tuyệt trần, khiến Te Tơ vú dài ghen tức. Không ai chốnglại được. Chàng Dăm Dng đi địi nợ và được người cho thuốc thần trở nênkhỏe mạnh. Nghe Te Tơ tìm bắt Bar Mă và nhiều trai làng thua nên chàng đánhvà thuần hóa nó. Cha Bar Mă gả nàng cho chàng để trả ơn, từ đó họ sống hạnhphúc và được nhiều người yêu mến.Để có thể biết được, hiểu được một tác phẩm Sử thi - một loại hình vănhọc dân gian đầy sức hút và thú vị trong từng tác phẩm. Thì người đọc lẫnngười viết cần phải có một đầu óc sáng tạo và trừu tượng, tuy nhiên cũng ởmức giới hạn, khơng nên q mơ hồ. Cịn đối với những học sinh biết đến Sửthi thông qua các bài giảng của thầy cơ đứng lớp thì người giáo viên cần có một25