Cho đường tròn tâm O bán kính R 5 cm có dây cung AB 6 cm tính khoảng cách d từ O tới đường thẳng AB

Những câu hỏi liên quan

Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm. Hai dây AB, CD song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40cm, 48cm. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy.

Cho đường tròn (O;5cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 8cm và 6cm. Biết OM, ON theo thứ tự là khoảng cách từ tâm đến dây AB và CD. Tính tổng OM và ON?

A. 6 cm

B.8 cm

C. 7 cm

D. 9 cm

Các câu hỏi tương tự

Một dây AB của đường tròn tâm (O) có độ dài 12 cm. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây là 8 cm. Bán kính của đường tròn đó bằng:

A.10 dm       

B. 1 dm       

C.2 dm       

D.2 cm

Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB

 

A. AB = 6 cm

B. AB = 8 cm

C. AB = 10 cm

D. AB = 12 cm

Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB

A. AB = 6 cm

B. AB = 8 cm

C. AB = 10 cm

D. AB = 12 cm

1. So sánh độ dài của đường kính và dây

Định lí 1. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Ví dụ 1. Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O; R).

Chứng minh rằng AB ≤ 2R.

Lời giải:

* Trường hợp 1: AB là đường kính.

Khi đó, AB = 2R (1)

* Trường hợp 2: AB không là đường kính.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ∆AOB, ta có:

AB < AO + OB = R + R = 2R (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB ≤ 2R (đpcm).

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.

Ví dụ 2. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Dây CD của đường tròn (O). Biết AB⊥CD  tại I.

Khi đó, IC = ID (như hình vẽ).

Định lí 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) đường kính MN và dây AB. Đường kính MN đi qua trung điểm của dây AB.

Khi đó MN⊥AB  (như hình vẽ).

Page 2

1. So sánh độ dài của đường kính và dây

Định lí 1. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Ví dụ 1. Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O; R).

Chứng minh rằng AB ≤ 2R.

Lời giải:

* Trường hợp 1: AB là đường kính.

Khi đó, AB = 2R (1)

* Trường hợp 2: AB không là đường kính.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ∆AOB, ta có:

AB < AO + OB = R + R = 2R (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB ≤ 2R (đpcm).

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

Định lí 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.

Ví dụ 2. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Dây CD của đường tròn (O). Biết AB⊥CD  tại I.

Khi đó, IC = ID (như hình vẽ).

Định lí 3. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

Ví dụ 3. Cho đường tròn (O) đường kính MN và dây AB. Đường kính MN đi qua trung điểm của dây AB.

Khi đó MN⊥AB  (như hình vẽ).

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

a,vẽ tam giác ABC . Về các đường trung trực của các đoạn thẳng AB,BC,CA

b, vẽ đường tròn tâm O bán kính R=3 cm. lấy ba điểm A,B,C phân biệt bất kì trên đường tròn. về các dây AB,BC,CÁ. V e các đường trung trực của các đoạn thẳng AB,BC,CA

Toán 9

Ngữ văn 9

Tiếng Anh 9

Vật lý 9

Hoá học 9

Sinh học 9

Lịch sử 9

Địa lý 9

GDCD 9

Lý thuyết GDCD 9

Giải bài tập SGK GDCD 9

Trắc nghiệm GDCD 9

GDCD 9 Học kì 1

Công nghệ 9

Tin học 9

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 9

Tư liệu lớp 9

Xem nhiều nhất tuần

Video liên quan

Chủ đề