Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Tiêu đề

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Tiêu đề

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Tóm tắt

Nội dung

Ngày xuất bản

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Trạng thái

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Phân loại

Loại bài viết

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Audio

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Tin liên quan

Từ khóa

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

FriendlyName

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Tin nổi bật

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

LuongCoSo

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Tin mới nhất

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024
Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2022-2025Lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2022-2025

TTĐT - ​UBND tỉnh Bình Dương xây dựng dự thảo đề nghị HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2022-2025.​

Theo đó, việc xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2022-2025 nhằm thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, tiếp tục tạo tiền đề cho sự ổn định kinh tế - chính trị, xã hội, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của người dân, góp phần củng cố những thành quả, tiếp thêm niềm tin của nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới, tạo sự cân đối giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân thông qua các chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo. Mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách sách giảm nghèo phù hợp với đặc điểm vùng miền, sự phát triển của từng khu vực, địa phương.

Theo đó, đề xuất 02 phương án. Đối với phương án 1: Tiêu chí thu nhập cao hơn của Trung ương khoảng 1,3 lần; tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản thực hiện theo điểm b khoản 1 Điều 3 của Nghị định 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 của Chính phủ.

Mục tiêu của chính sách: Tiếp tục thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội; mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách sách giảm nghèo của tỉnh theo hướng tiếp cận gần hơn với mức sống tối thiểu của người dân địa phương trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp, khó khăn trong tình hình thu, chi ngân sách hiện nay.

Tiêu chí về thu nhập: khu vực nông thôn thu nhập bình quân 2.000.000 đồng/người/tháng. Ở khu vực thành thị thu nhập bình quân 2.500.000 đồng/người/tháng.

Tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản gồm 06 dịch vụ: việc làm; y tế; giáo dục; nhà ở; nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin.

Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản (12 chỉ số), gồm: việc làm; người phụ thuộc trong hộ gia đình; dinh dưỡng; Bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; phương tiện phục vụ tiếp cận thông tin.

Chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Khu vực thành thị là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.500.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.

Chuẩn hộ cận nghèo khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.000.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản. Khu vực thành thị là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.500.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản.

Chuẩn hộ có mức sống trung bình khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Khu vực thành thị là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 2.500.000 đồng đến 3.500.000 đồng.

Thực hiện chính sách này, dự kiến số hộ nghèo tăng lên mức khoảng 7.000 hộ và hộ cận nghèo là 4.000 hộ. Tương ứng, ngân sách tỉnh chi cho giai đoạn 2023-2025 là 116 tỷ 505 triệu đồng để thực hiện chính sách.

Trong điều kiện khả năng cân đối ngân sách đáp ứng tốt hơn so với phương án 01, đề xuất phương án 2: Tiêu chí thu nhập cao hơn của Trung ương khoảng 1,5 lần; tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản thực hiện theo điểm b khoản 1 Điều 3 của Nghị định 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 của Chính phủ.

Tiêu chí về thu nhập khu vực nông thôn thu nhập bình quân: 2.300.000 đồng/người/tháng. Khu vực thành thị thu nhập bình quân 2.800.000 đồng/người/tháng.

Tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản cũng bao gồm 06 dịch vụ và 12 chỉ số đo lường.

Theo đó, chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.300.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Khu vực thành thị là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.800.000 đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.

Chuẩn hộ cận nghèo khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.300.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản. Khu vực thành thị là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 2.800.000 đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản.

Chuẩn hộ có mức sống trung bình khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 2.300.000 đồng đến 3.300.000 đồng. Khu vực thành thị là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 2.800.000 đồng đến 3.800.000 đồng.

Thực hiện chính sách này, dự kiến số hộ nghèo tăng lên mức khoảng 8.000 hộ và hộ cận nghèo là 5.000 hộ. Tương ứng, ngân sách tỉnh chi cho giai đoạn 2023 - 2025 là 140 tỷ 295 triệu đồng để thực hiện chính sách và cao hơn chính sách 1 là 23 tỷ 790 triệu đồng.

Dự kiến trình HĐND tỉnh thông qua dự thảo Nghị quyết tại Kỳ họp giữa năm 2022.

Thời gian lấy ý kiến nhân dân từ ngày 02/03/2022 đến ngày 01/04/2022​​

Đóng góp ý kiến cho Dự thảo Nghị quyết tại đây​

3/17/2022 5:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtLấy ý kiến dự thảo Nghị quyết, quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2022-2025892-lay-y-kien-du-thao-nghi-quyet-quy-dinh-chuan-ngheo-da-chieu-tinh-binh-duong-giai-doan-2022-202False121000

0.00

121,000

0.00

FalseThực hiện giảm giá điện, tiền điện cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19Thực hiện giảm giá điện, tiền điện cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19

TTĐT - ​Đó là nội dung đư​ợc đề cập tại buổi làm việc giữa ông Nguyễn Thanh Trúc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh với Tổng Công ty Điện lực miền Nam vào sáng 14-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh.​

Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Phước Đức - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Nam đã thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của ngành Điện trong 4 tháng đầu năm 2020 trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Theo đó, sản lượng điện thương phẩm đạt 4.341.158 MWh, tăng 4,41% so với cùng kỳ năm 2019 và đạt 29,19% kế hoạch; doanh thu bán điện đạt 7.868 tỷ đồng. Để chia sẻ với những khó khăn của khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, Điện lực Bình Dương đã triển khai giảm giá điện theo Công văn số 2698/BCT-ĐTĐL ngày 16/4/2020 của Bộ Công Thương. Đến nay, Điện lực Bình Dương đã đề nghị các sở, ngành hỗ trợ xác nhận danh sách để giảm giá điện cho khách hàng theo đúng đối tượng. Theo tính toán, trong thời gian 3 tháng thực hiện giảm giá điện, tiền điện kể từ ngày 16/4/2020, toàn tỉnh sẽ hỗ trợ cho 491.399 khách hàng (chiếm 96,6%) với tổng số tiền hỗ trợ 653 tỷ đồng.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Nguyễn Phước Đức - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực miền Nam phát biểu tại buổi làm việc

Bên cạnh đó, ông Nguyễn Phước Đức cũng trình bày những khó khăn, vướng mắc trong công tác đầu tư xây dựng các công trình lưới điện trên địa bàn tỉnh. Qua đó kiến nghị UBND tỉnh, các sở, ban, ngành tiếp tục hỗ trợ Tổng Công ty Điện lực miền Nam trong thỏa thuận hướng tuyến, thay đổi quy hoạch và bồi thường giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm: Đường dây 110kV Uyên Hưng - Phú Giáo, Trạm biến áp 110kV VSIP II - MR2, Trạm biến áp 110kV Mỹ Phước 2... Đối với việc triển khai giảm giá điện đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành cung cấp danh sách khách hàng được hưởng chính sách để Điện lực Bình Dương thực hiện theo đúng quy định.

Ông Nguyễn Thanh Trúc ghi nhận và trân trọng sự đóng góp của ngành Điện lực đối với sự phát triển của tỉnh. Ông khẳng định, trước ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, Bình Dương đã triển khai nhiều giải pháp phòng, chống dịch, đồng thời quyết tâm thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Phó Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở ngành nhanh chóng rà soát, thống kê các đối tượng được giảm giá điện, tiền điện do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Về công tác đầu tư xây dựng công trình điện, đề nghị ngành Điện lực phối hợp chặt chẽ với tỉnh để thực hiện đúng quy định; Sở Công Thương phối hợp với Điện lực Bình Dương tham mưu xây dựng công trình điện phù hợp với quy hoạch.

Thực hiện văn bản số 2698/BCT-ĐTĐL ngày 16/4/2020 của Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chính thức triển khai thực hiện giảm giá điện, tiền điện cho các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Cụ thể, hơn 2 triệu khách hàng sản xuất, kinh doanh sẽ được giảm 10% giá bán lẻ điện; 100% khách hàng sử dụng điện sinh hoạt (tương ứng 26,6 triệu hộ dân) được giảm 10% giá điện của bốn bậc thang đầu. Trong đó, có khoảng 22,8 triệu hộ dân sử dụng dưới 300 kWh/tháng (chiếm tỷ lệ 85,7%) sẽ được giảm 10% tiền điện.

Ngoài ra, các cơ sở lưu trú du lịch được giảm giá điện từ mức giá bán lẻ điện áp dụng cho kinh doanh xuống mức giá bán lẻ điện áp dụng cho các ngành sản xuất sau khi giảm giá.

Đối với giá bán buôn điện nông thôn, khu tập thể, cụm dân cư, tổ hợp thương mại-dịch vụ-sinh hoạt, được giảm 10% từ bậc 1 đến bậc 4 của giá sinh hoạt; giảm 10% cho các mục đích khác. Đồng thời, giảm 10% giá bán buôn điện cho các khu công nghiệp, các chợ…

Việc giảm giá điện đối với khách hàng sinh hoạt sẽ được thực hiện tại các kỳ hoá đơn tiền điện tháng 5, tháng 6 và tháng 7 năm 2020. Với các khách hàng sử dụng điện ngoài sinh hoạt (sản xuất, kinh doanh, hành chính sự nghiệp...), thực hiện từ kỳ hoá đơn gần nhất kể từ ngày 16/4/2020.

5/14/2020 5:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTin/CMSImageNew/2020-05/Tin 1 - Giam gia dien.mp3Xem chi tiếtgiảm giá điện, Covid-19876-thuc-hien-giam-gia-dien-tien-dien-cho-cac-doi-tuong-bi-anh-huong-boi-dich-benh-covid-1True121000

0.00

121,000

0.00

FalseVNTT tiếp tục được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp Công nghệ uy tín năm 2019VNTT tiếp tục được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp Công nghệ uy tín năm 2019

TTĐT - Ngày 8/8/2019, Vietnam Report chính thức trao giải Doanh nghiệp Công nghệ uy tín năm 2019. Công ty Cổ phần Công nghệ và Truyền thông Việt Nam (VNTT) tiếp tục được vinh danh trong Top 10.

Uy tín của các Doanh nghiệp Công nghệ thông tin – Viễn thông được Vietnam Report đánh giá lượng hóa một cách khách quan và độc lập, căn cứ theo kết quả đánh giá tài chính doanh nghiệp, đánh giá uy tín doanh nghiệp trên truyền thông bằng phương pháp Media coding và khảo sát các doanh nghiệp, chuyên gia ngành công nghệ.

Trước nhu cầu thị trường theo chiều hướng hàm lượng công nghệ ngày càng cao và đa dạng, VNTT đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với NTTV – thành viên vủa NTT East Nhật Bản - là tập đoàn cung cấp dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin (ICT) hàng đầu thế giới để triển khai các dịch vụ bao gồm: Internet, Cloud Wifi và các giải pháp ICT cho Đề án Thành phố Thông minh Bình Dương.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Đại diện VNTT nhận giải tại buổi lễ

Để đạt được Top 10 Doanh nghiệp Công nghệ uy tín, VNTT đã thực hiện đột phá trong hoạch định chiến lược phát triển và linh hoạt trong thực tiễn kinh doanh. Từ chiến lược kinh doanh đơn lẻ, VNTT mạnh dạn chuyển sang kinh doanh dịch vụ kết hợp, trọn gói, nhằm tối ưu hóa tài nguyên, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng và mang lại giá trị gia tăng trong dịch vụ cung cấp. Nhờ đó, thu hút các khách hàng là các công ty, tập đoàn lớn như: P &G, Panasonic, Kumho Tyres, Far Eastern, Vinamilk, ACB...

Bằng cách hợp tác chặt chẽ với các đối tác công nghệ lớn tại Việt Nam và trên thế giới như: VNPT, IBM, Microsoft, Cisco, Viettel, FPT... VNTT đã đủ năng lực để triển khai những giải pháp công nghệ mới, gia tăng tối đa sức mạnh ICT và nhận được các hỗ trợ chuyên sâu, tiên tiến nhất để có thể mang đến cho khách hàng dịch vụ với chất lượng và độ ổn định cao nhất, đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng trong nước cũng như các nhà đầu tư nước ngoài.

Năm 2017, VNTT đạt giải TOP ICT hạng mục công ty Tích hợp hệ thống. Năm 2018, VNTT đạt giải TOP ICT hạng mục Nhà cung cấp dịch vụ Internet-Viễn Thông hàng đầu Việt Nam. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, VNTT được vinh danh trong lĩnh vực ICT.

Công ty Cổ phần Công nghệ và Truyền thông Việt Nam (VNTT)

Địa chỉ: Số 2, đường Tiên Phong 3, phường Hoà Phú, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương

Hotline: 1800 9400

Email: [email protected]

Website: www.vntt.com.vn

8/8/2019 10:00 AMĐã ban hànhHoạt động doanh nghiệpTin/CMSImageNew/2019-08/Tin 3 - VNTT.mp3Xem chi tiếtVNTT55-vntt-tiep-tuc-duoc-vinh-danh-top-10-doanh-nghiep-cong-nghe-uy-tin-nam-201True121000

0.30

121,000

0.80

133,100

FalseTạm dừng hoạt động bến khách ngang sông An Sơn từ ngày 01/7/2023 Tạm dừng hoạt động bến khách ngang sông An Sơn từ ngày 01/7/2023

TTĐT - ​Sở Giao thông vận tải thông báo về việc tạm dừng hoạt động bến khách ngang sông An Sơn, TP.Thuận An.

​Theo đó, từ 00 giờ 00 phút ngày 01/7/2023, ông Lý Kim Hồng có trách nhiệm tạm dừng hoạt động bến khách ngang sông An Sơn, đồng thời tiến hành thông báo bằng văn bản về việc tạm dừng hoạt động của bến khách ngang sông An Sơn (từ 00 giờ 00 phút ngày 01/7/2023) đến Cảng vụ Đường thủy nội địa tỉnh Bình Dương và các đơn vị có liên quan.

Đề nghị UBND xã An Sơn, UBND xã Nhị Bình và ông Lý Kim Hồng thông tin đến người dân sinh sống trong khu vực (xã An Sơn, TP.Thuận An; xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh) về việc tạm dừng hoạt động của bến khách ngang sông An Sơn.

​Văn bản ​​

7/1/2023 7:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếtTạm dừng hoạt động, bến khách ngang sông An Sơn, từ ngày 01/7/20238-tam-dung-hoat-dong-ben-khach-ngang-song-an-son-tu-ngay-01-7-2023False

0.00

0

0.00

FalseTổng kết phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc" năm 2015Tổng kết phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc" năm 2015

TTĐT - Sáng 17-5, tại Hội trường UBND TP.Thủ Dầu một, Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc" (BCĐ 138) tỉnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc" (ANTQ) năm 2015 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2016.

Tham dự có ông Đặng Minh Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ 138 tỉnh, Đại tá Huỳnh Ngọc Phương - Phó Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ'​ (V28 - Bộ Công an), lãnh đạo Công an tỉnh, Công an các huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn.

Năm 2015, nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ" trên địa bàn tỉnh Bình Dương tiếp tục được đổi mới sâu sắc, toàn diện, phù hợp với thực tiễn. Phong trào đã gắn kết với phong trào thi đua khác do Đảng, Nhà nước phát động, khơi dậy và phát huy tính tích cực, tự giác của nhân dân, kết hợp với việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước của các cơ quan bảo vệ pháp luật, góp phần giữ vững ổn định tình hình an ninh chính trị, kiềm chế gia tăng tội phạm và tệ nạn xã hội.

Nhiều mô hình hiệu quả được xây dựng, củng cố như: Câu lạc bộ (CLB) phòng, chống tội phạm; CLB chủ nhà trọ tự quản về ANTT; CLB xóm đạo bình yên; mô hình “Thắp sáng niềm tin”, “Tiếng kẻng Dân phòng”... Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 91/91 xã, phường, thị trấn thành lập CLB phòng, chống tội phạm, trong đó có 80 địa phương thành lập Đội Xung kích chống tội phạm với 3.359 hội viên. Trong năm, các CLB phòng, chống tội phạm đã phát hiện, báo tin và trực tiếp bắt giữ 402 vụ, bắt quả tang 784 đối tượng trộm cướp, cướp giật, đối tượng mua bán, vận chuyển, sử dụng trái phép các chất ma túy… Ngoài ra, toàn tỉnh có 226 CLB Chủ nhà trọ tự quản về an ninh trật tự, 72 CLB quản lý người thân không phạm tội và mắc tệ nạn xã hội; 176 Tổ tự quản, 38 Tổ xe ôm tự quản về an ninh trật tự; có 87.138 học sinh tham gia mô hình “Chiến sỹ an ninh nhỏ”…

Trong năm 2016, tiếp tục xây dựng, củng cố phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ", nhất là ở các địa bàn trọng điểm, phức tạp về an ninh trật tự, địa bàn giáp ranh, địa bàn có nhiều khu, cụm công nghiệp; mở các lớp bồi dưỡng, huấn luyện công an xã, bảo vệ dân phố, dân phòng, Đội Công nhân xung kích tự quản về an ninh trật tự trong các doanh nghiệp, CLB phòng, chống tội phạm; đẩy mạnh phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ" trong cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự trong tình hình mới…

Ông Đặng Minh Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ 138 tỉnh phát biểu tại Hội nghị

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, ông Đặng Minh Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ 138 tỉnh ghi nhận và biểu dương kết quả đạt được trong phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ" trên địa bàn tỉnh trong năm qua. Để phong trào ngày càng phát huy hiệu quả, Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu, các cấp tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ" trong tình hình mới”. Đổi mới nội dung, hình thức phong trào nhằm đáp ứng yêu cầu tình mới, phù hợp với đặc điểm từng địa bàn. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đặc biệt trong công nhân lao động. Phát triển các mô hình, CLB phòng, chống tội phạm hoạt động hiệu quả… Bên cạnh đó, Công an tỉnh cần tăng cường công tác phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, các ban ngành, đoàn thể trong phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ"; thực hiện tốt kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự trước, trong và sau bầu cử.

Dịp này, Bộ Công an đã tặng Cờ thi đua cho 03 tập thể và Bằng khen cho 09 tập thể đã có thành tích xuất trong phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ" năm 2015; tặng Kỷ niệm chương “Bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho 84 cá nhân. UBND tỉnh tặng Cờ thi đua cho 03 tập thể; Bằng khen cho 44 tập thể và 54 cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào "Toàn dân bảo vệ ANTQ" năm 2015.

Đại tá Huỳnh Ngọc Phương (bìa trái) - Phó Cục trưởng Cục V28 (Bộ Công an) trao Cờ thi đua của Bộ Công an cho các tập thể có thành tích xuất sắc

Đại tá Huỳnh Ngọc Phương (thứ 7 từ phải qua) - Phó Cục trưởng Cục V28 trao Kỷ niệm chương “Bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho các cá nhân

Đại tá Võ Văn Phúc (thứ 6 từ trái sang) - Phó Giám đốc Công an tỉnh trao Bằng khen của Bộ Công an cho các tập thể có thành tích xuất sắc

Ông Đặng Minh Hưng (thứ 2 từ trái sang) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ 138 tỉnh tặng Cờ thi đua của UBND tỉnh cho các tập thể có thành tích xuất sắc

Ông Đặng Minh Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ 138 tỉnh tặng Bằng khen của UBND tỉnh cho các cá nhân có thành tích xuất sắc

Các cá nhân nhận Bằng khen của UBND tỉnh

5/17/2016 4:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếttoàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, CLB phòng chống tội phạm, tự quản về an ninh trật tự, mô hình hiệu quả9043-Tin-tuc-su-kienTrueLãnh đạo tỉnh tiếp Bí thư Tỉnh ủy Quảng NgãiLãnh đạo tỉnh tiếp Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi

​TTĐT - Chiều 03-02, tại Phòng khách Tỉnh ủy, ông Trần Văn Nam-Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã tiếp Đoàn công tác tỉnh Quảng Ngãi do ông Lê Viết Chữ-Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi làm Trưởng đoàn đến thăm và chúc Tết.

Cùng tiếp có ông Mai Hùng Dũng-Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, bà Nguyễn Thị Kim Oanh-Ủy viên Thường trực HĐND tỉnh.

Tại buổi tiếp, ông Lê Viết Chữ- Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi cảm ơn tỉnh Bình Dương thời gian qua đã hỗ trợ tỉnh Quảng Ngãi trong việc phát triển đô thị, triển khai xây dựng dự án VSIP Quảng Ngãi và mong muốn, trong thời gian tới tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của tỉnh Bình Dương trong triển khai dự án VSIP Quảng Ngãi và phát triển đô thị.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Trần Văn Nam (bìa phải) - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tiếp ông Lê Viết Chữ-Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi

Thay mặt Tỉnh ủy, ông Trần Văn Nam- Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy cảm ơn Đoàn công tác của tỉnh Quảng Ngãi đến thăm và chúc Tết; đồng thời khẳng định việc triển khai dự án VSIP Quảng Ngãi chắc chắn sẽ thành công.

Tiếp đó, tại Phòng khách UBND tỉnh, ông Trần Thanh Liêm-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp Đoàn công tác của tỉnh Quảng Ngãi​. Tại buổi tiếp, lãnh đạo hai tỉnh khẳng định trong thời gian tới, mối quan hệ hợp tác sẽ ngày càng tốt hơn.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Trần Thanh Liêm (bìa phải) - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp ông Lê Viết Chữ- Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi

2/3/2016 4:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtlanh dao tinh tiep khach, tiep doan Bi thu Quang Ngai8838-Lanh-dao-tinh-tiep-Bi-thu-Tinh-uy-Quang-NgaiXem xét cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021Xem xét cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021

​TTĐT - Sáng 01-02, tại Văn phòng Tỉnh ủy, ông Phạm Văn Cành – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì họp liên tịch với Thường trực HĐND tỉnh về cơ cấu, thành phần và phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016 – 2021.

​Tham dự có ông Huỳnh Thành Long – Ủy viên Thường vụ, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, ông Huỳnh Văn Nhị - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, ông Đặng Minh Hưng – Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện Ban Tổ chức Tỉnh ủy.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Phạm Văn Cành - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì cuộc họp

Tại cuộc họp, Thường trực HĐND tỉnh đã báo cáo dự kiến cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND tỉnh, nhiệm kỳ 2016-2021 theo hướng dẫn củaNghị quyết số 1132/2016/NQ-UBTVQH13 hướng dẫn việc xác định dự kiến cơ cấu, thành phần và phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.

Qua ý kiến của các đại biểu, ông Phạm Văn Cành – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cơ bản thống nhất số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND tỉnh Bình Dương khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021 là 115 người. Ông lưu ý, trên cơ sở hướng dẫn của Trung ương, quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương, dân số của từng đơn vị hành chính để xem xét, rà soát lại cơ cấu, thành phần và phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016-2021 cho phù hợp.

Trước đó, ngày 26/01/2016, Đảng đoàn HĐND tỉnh đã quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 1132/NQ-UBTVQH 13, ngày 16/01/2016 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội.

2/1/2016 3:00 PMĐã ban hànhTin nội chính; Hoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtHội đồng nhân dân, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân8830-Xem-xet-co-cau-thanh-phan-so-luong-nguoi-duoc-gioi-thieu-ung-cu-dai-bieu-HDND-tinh-khoa-IX-nhiem-ky-2016-2021Kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri trước và sau Kỳ họp thứ 6, Kỳ họp thứ 2, thứ 3 - HĐND tỉnh khóa XKết quả giải quyết kiến nghị của cử tri trước và sau Kỳ họp thứ 6, Kỳ họp thứ 2, thứ 3 - HĐND tỉnh khóa X

TTĐT - ​UBND tỉnh ​​báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri phục vụ giám sát của Thư​ờng trực HĐND tỉnh cuối năm 2022.​

​Theo đó, đối với các kiến nghị của cử tri gửi đến trước và sau Kỳ họp thứ 6, trước và sau Kỳ họp thứ 2, thứ 3 - HĐND tỉnh khóa X và kiến nghị của cử tri theo thẩm tra của Thường trực HĐND tỉnh tại Báo cáo số 48/BC-HĐND tỉnh còn tồn đọng trong năm 2022, UBND tỉnh đã phân công các cơ quan chuyên môn xem xét, giải quyết và trả lời 236/236 kiến nghị, đạt 100%; đến nay đã giải quyết 146/236 kiến nghị (chiếm 61,86%).

Cụ thể, đối với kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 6, UBND tỉnh đã phân công các cơ quan chuyên môn xem xét, giải quyết và trả lời 119/119 kiến nghị, đạt 100%. Trong đó đã giải quyết xong 78/119 kiến nghị (72 kiến nghị thuộc thẩm quyền cấp tỉnh chiếm 65,54 %, 08 nội dung thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện). Còn 41 kiến nghị (chiếm 34,46%) đang được nghiên cứu, xử lý theo kế hoạch, lộ trình cụ thể.

Đối với kiến nghị của cử tri sau Kỳ họp thứ 6, UBND tỉnh đã phân công các cơ quan chuyên môn xem xét, giải quyết và trả lời 91/91 kiến nghị, đạt 100%. Trong đó đã giải quyết xong 49/91 kiến nghị, chiếm 53,84%. Có 42/91 kiến nghị (chiếm 46,16%) đang được nghiên cứu, xử lý theo kế hoạch, lộ trình cụ thể.

Đồng thời, các ngành đã giải quyết được 14/26 kiến nghị gửi đến trước và sau Kỳ họp thứ 2, Kỳ họp thứ 3, đạt 53,84%. Cụ thể: 09/16 kiến nghị trước Kỳ họp thứ 2 đã giải quyết xong; 03/06 kiến nghị trước Kỳ họp thứ 3 đã giải quyết xong; 02/03 kiến nghị sau Kỳ họp thứ ba đã giải quyết xong. Còn 12/26 kiến nghị (chiếm 46,16%) chưa giải quyết xong.

Đối với kiến nghị của cử tri đang thực hiện theo Báo cáo số 48/BC-HĐND tỉnh ngày 05/7/2022 của Thường trực HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã phân công các cơ quan chuyên môn xem xét, giải quyết xong 05/10 kiến nghị (đạt 50%). Còn lại 05/10 đang tiếp tục xem xét giải quyết.

UBND tỉnh sẽ tiếp tục chỉ đạo các sở, ngành và địa phương đề ra giải pháp, giải quyết ngày càng hiệu quả hơn các kiến nghị của cử tri.

Kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử tỉnh tại mục Trả lời kiến nghị cử tri.​​

10/25/2022 3:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtkết quả, giải quyết, kiến nghị cử tri, trước và sau, kỳ họp thứ 6, kỳ họp thứ 3, HĐND tỉnh khóa X900-ket-qua-giai-quyet-kien-nghi-cua-cu-tri-truoc-va-sau-ky-hop-thu-6-ky-hop-thu-2-thu-3-hdnd-tinh-khoa-False121000

0.00

121,000

0.00

FalseBình Dương tiếp tục chú trọng công tác đào tạo nghề và chính sách người có công Bình Dương tiếp tục chú trọng công tác đào tạo nghề và chính sách người có công

TTĐT - Chiều 02-12, tại Phòng họp UBND tỉnh, Đoàn công tác Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) do ông Huỳnh Văn Tí - Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Bình Dương về công tác đào tạo nghề và chính sách người có công (NCC) trên địa bàn tỉnh.

Tiếp và làm việc với đoàn có ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Tại buổi làm việc, Sở LĐTBXH đã báo cáo khái quát công tác đào tạo nghề và thực hiện chính sách ưu đãi đối với NCC trên địa bàn tỉnh. Theo đó, toàn tỉnh hiện có 56 cơ sở dạy nghề (06 trường cao đẳng nghề, 07 trường trung cấp nghề, 01 trường trung cấp chuyên nghiệp dạy trình độ trung cấp nghề, 12 trung tâm dạy nghề và 30 cơ sở khác có tham gia hoạt động dạy nghề). Các cơ sở dạy nghề đã tổ chức tuyển sinh với tổng số tuyển mới là 26.084 học viên. Công tác đào tạo từng bước gắn với nhu cầu thị trường lao động. Ngoài ra, trong năm, toàn tỉnh đã đào tạo được 1.573 lao động nông thôn với 16 nghề học khác nhau.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Sinh viên trường Cao đẳng Nghề Việt Nam - Singapore thực hành ngành điện tử (Ảnh: Thiên Lý)

Bên cạnh đó, Bình Dương đã thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi đối với NCC kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng. Trong năm, tỉnh đã chi khoảng 850 tỷ đồng cho hoạt động chăm sóc NCC và các đối tượng xã hội; xây mới và sửa chữa 275 căn nhà tình nghĩa và 122 nhà đại đoàn kết; tặng trang thiết bị nội thất thiết yếu cho gia đình chính sách; tổ chức trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng cho 432 Mẹ. Đến nay, tỉnh vẫn giữ vững chỉ tiêu 100% xã, phường, thị trấn được công nhận “Xã, phường làm tốt công tác thương binh liệt sĩ”.

Ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh phát biểu tại buổi làm việc

Phát biểu tại buổi làm việc, ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cho biết, UBND tỉnh sẽ chỉ đạo ngành LĐTBXH kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, chú trọng thực hiện tốt hơn nữa công tác đào tạo nghề và chính sách ưu đãi đối với NCC trên địa bàn tỉnh.

.jpg).jpg)

Ông Huỳnh Văn Tí - Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH phát biểu tại buổi làm việc

Kết luận buổi làm việc, ông Huỳnh Văn Tí - Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH đánh giá cao những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nghề và thực hiện chính sách ưu đãi đối với NCC của tỉnh Bình Dương thời gian qua. Đồng thời, đề nghị tỉnh rà soát, đánh giá đúng thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính tự chủ của các trường nghề trên địa bàn. Về lĩnh vực NCC, đoàn công tác ghi nhận các kiến nghị tại buổi làm việc và sẽ có văn bản hướng dẫn cụ thể để địa phương thực hiện đúng theo quy định.

12/3/2015 3:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtđào tạo nghề, chính sách người có công, tỉnh Bình Dương8605-Binh-Duong-tiep-tuc-chu-trong-cong-tac-dao-tao-nghe-va-chinh-sach-nguoi-co-congChủ tịch UBND tỉnh Trần Thanh Liêm tiếp Đoàn công tác Cục phát triển Thương mại Hồng KôngChủ tịch UBND tỉnh Trần Thanh Liêm tiếp Đoàn công tác Cục phát triển Thương mại Hồng Kông

TTĐT- Sáng 25-6, tại Khách sạn Becamex, ông Trần Thanh Liêm- Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp Đoàn công tác Cục phát triển Thương mại Hồng Kông do bà Margaret Forg-Giám đốc Cục phát triển Thương mại Hồng Kông làm Trưởng đoàn đến tìm hiểu tình hình thu hút đầu tư.

​Tại buổi tiếp, ông Trần Thanh Liêm bày tỏ niềm vui được đón Đoàn công tác Cục phát triển Thương mại Hồng Kông đến thăm và làm việc với tỉnh. Chủ tịch tỉnh đã giới thiệu về tình hình kinh tế-xã hội và tiềm năng, cơ hội đầu tư của Bình Dương. Theo đó, thời gian qua, Bình Dương luôn quan tâm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ, quy hoạch xây dựng và phát triển các khu công nghiệp. Với môi trường đầu tư thông thoáng và hấp dẫn, Bình Dương luôn là một trong những tỉnh, thành dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài. Hiện Hồng Kông đứng thứ 6 trong tổng số 49 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào tỉnh với 82 dự án, tổng vốn đầu tư 1,082 tỷ đô la Mỹ. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu là may mặc, in vải, sản xuất túi nhựa, gia công sản xuất các sản phẩm và đồ gỗ gia dụng. ​Chủ tịch mong muốn, thời gian tới, sẽ có nhiều hơn nữa các doanh nghiệp Hồng Kông đầu tư tại Bình Dương.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Trần Thanh Liêm-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu tại buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác Cục phát triển Thương mại Hồng Kông

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Bà Margaret Forg-Giám đốc Cục phát triển Thương mại Hồng Kông phát biểu tại buổi làm việc với UBND tỉnh

Thay mặt Đoàn công tác Cục phát triển Thương mại Hồng Kông, bà Margaret Forg cảm ơn lãnh đạo tỉnh đã dành thời gian tiếp Đoàn, những thông tin giới thiệu về tình hình kinh tế-xã hội, những tiềm năng và cơ hội đầu tư của tỉnh. Bên cạnh đó, mong lãnh đạo tỉnh trong thời gian tới tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp Hồng Kông hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Trần Thanh Liêm (bìa phải)-Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và bà Margaret Forg - Giám đốc Cục phát triển Thương mại Hồng Kông trao quà lưu niệm

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Nguyễn Văn Hùng (bìa phải)-Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐTV, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp Becamex IDC và bà Margaret Forg-Giám đốc Cục phát triển Thương mại Hồng Kông trao quà lưu niệm

6/25/2016 4:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếttiếp đoàn Hồng Kông, Chủ tịch Trần Thanh Liêm, Cục phát triển thương mại Hồng Kông, 9127-Chu-tich-UBND-tinh-Tran-Thanh-Liem-tiep-Doan-cong-tac-Cuc-phat-trien-Thuong-mai-Hong-KongTrueKiểm toán chuyên đề đầu tư, mua sắm trang thiết bị y tế tại tỉnh Bình DươngKiểm toán chuyên đề đầu tư, mua sắm trang thiết bị y tế tại tỉnh Bình Dương

TTĐT- Sáng 28-7, tại Phòng họp UBND tỉnh đã diễn ra Hội nghị công bố Quyết định kiểm toán chuyên đề đầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế của các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Tại Hội nghị, đại diện Đoàn kiểm toán Nhà nước chuyên ngành III đã công bố Quyết định kiểm toán chuyên đề đầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế năm 2015 và các năm liên quan. Theo đó, đoàn sẽ tiến hành kiểm toán các đơn vị: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài Chính, Sở Y tế và các đơn vị trực thuộc (gồm các Trung tâm Y tế: TP.Thủ Dầu Một, TX.Thuận An, TX.Dĩ An, TX.Tân Uyên, TX.Bến Cát, huyện Bàu Bàng, huyện Phú Giáo, Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Phục hồi chức năng, Bệnh viện Y học cổ truyền, Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm Kiểm nghiệm, Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm Giám định Y khoa).

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Kiểm toán hoạt động đầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế tại tỉnh Bình Dương. Ảnh: Báo Bình Dương

Phát biểu tại Hội nghị, ông Đặng Minh Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng, qua hoạt động kiểm toán sẽ giúp phát hiện kịp thời những vấn đề tiêu cực, đồng thời có góp ý về cơ chế, chính sách phù hợp cho địa phương. Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các Sở, ngành, đơn vị được kiểm toán nghiêm túc chấp hành Quyết định, chủ động phối hợp để cung cấp hồ sơ, tài liệu và các báo cáo liên quan, tạo điều kiện cho Đoàn kiểm toán hoàn thành tốt nhiệm vụ.

7/28/2016 12:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtKiểm toán Nhà nước, kiểm toán, mua sắm thiết bị y tế, cơ sở y tế, Sở Y tế Bình Dương9199-Kiem-toan-chuyen-de-dau-tu-mua-sam-trang-thiet-bi-y-te-tai-tinh-Binh-DuongFalse121000

0.40

121,000

0.50

108,900

Ủy ban bầu cử tỉnh họp phiên thứ haiỦy ban bầu cử tỉnh họp phiên thứ hai

​TTĐT - Sáng 18-02, tại Sở Nội vụ, Ủy ban bầu cử tỉnh đã họp phiên thứ hai. Ông Phạm Văn Cành – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Chủ tịch Ủy ban bầu cử tỉnh chủ trì phiên họp.

​Phiên họp đã thông qua dự thảo báo cáo công tác bầu cử từ ngày 04/02/2016 đến 18/02/2016; dự kiến ấn định số đại biểu được bầu, số đơn vị bầu cử và danh sách các đơn vị bầu cử; báo cáo tình hình triển khai công tác bầu cử trong phạm vi, lĩnh vực quản lý.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Phạm Văn Cành – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Chủ tịch Ủy ban bầu cử tỉnh chủ trì phiên họp

Theo báo cáo, tính đến ngày 07/02/2016, cấp tỉnh, huyện, xã đã thành lập Ủy ban bầu cử và đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác bầu cử. Thường trực HĐND tỉnh đã xác định xong thành phần, cơ cấu, số lượng đại biểu được bầu, số lượng người ứng cử đại biểu HĐND cấp tỉnh. Các huyện, thị, thành phố, xã, phường, thị trấn cũng xác định số đại biểu được bầu, số người ứng cử. Tất cả các địa phương đã tổ chức xong Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất, trong đó, cơ cấu tái cử, trẻ, nữ, dân tộc, ngoài Đảng đều được quan tâm, đảm bảo theo tỷ lệ quy định và hướng dẫn của cấp trên.

Trong thời gian tới (đến 4/03/2016), Ủy ban bầu cử tinh sẽ ấn định và công bố số đại biểu được bầu, số đơn vị bầu cử, số đại biểu được bầu ở từng đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cử HĐND chậm nhất ngày 03/3/2016. Chuẩn bị nhân sự thành lập Ban bầu cử các cấp…

Kết luận phiên họp, ông Phạm Văn Cành – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Chủ tịch Ủy ban bầu cử tỉnh đánh giá cao công tác triển khai bầu cử trên địa bàn tỉnh, các công tác chuẩn bị đều thực hiện theo đúng tiến độ đề ra. Ông lưu ý, trong thời gian tới, Ủy ban bầu cử tỉnh cần triển khai một số công tác trọng tâm đến ngày 4/3/2016 như đã nêu trong báo cáo, nhất là đẩy mạnh công tác tuyên truyền bầu cử trên các phương tiện thông tin đại chúng, chuẩn bị tốt các khâu đảm bảo cuộc bầu cử diễn ra thành công.

2/18/2016 12:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtHội đồng nhân dân, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội8866-Uy-ban-bau-cu-tinh-hop-phien-thu-haiDanh mục TTHC đặc thù thuộc thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh Bình DươngDanh mục TTHC đặc thù thuộc thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh Bình Dương

TTĐT - Ngày 13/7/2015, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Quyết định số 1801/QĐ-UBND phê duyệt danh mục thủ tục hành chính (TTHC) đặc thù thuộc thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh Bình Dương.

Theo đó, có 14 TTHC đặc thù của các sở: Ngoại vụ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài Nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ thuộc thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh.

Các sở, ban, ngành giải quyết TTHC đặc thù được phê duyệt có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp chuẩn hóa nội dung cụ thể (đối với trường hợp chưa tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh công bố, công khai), dự thảo văn bản thực thi trình Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định công bố.

Giao Sở Tư pháp theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các sở, ban, ngành thực hiện Quyết định này

Mai Xuân

7/15/2015 4:23 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết7771-Danh-muc-TTHC-dac-thu-thuoc-tham-quyen-quan-ly-cua-UBND-tinh-Binh-DuongKhai mạc trọng thể Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020Khai mạc trọng thể Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020

TTĐT - Đúng 07 giờ 30 phút sáng 26-10, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh, Đảng bộ tỉnh Bình Dương đã khai mạc trọng thể Đại hội lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 với chủ đề: “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, đẩy mạnh đổi mới, phát huy có hiệu quả các nguồn lực phấn đấu xây dựng Bình Dương thành đô thị văn minh, giàu đẹp”.

Đồng chí Trương Tấn Sang - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đến dự và chỉ đạo Đại hội.

Dự Đại hội có đồng chí Nguyễn Minh Triết - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, đồng chí Hà Thị Khiết - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, lãnh đạo các Ban xây dựng Đảng Trung ương, các Bộ, ban, ngành Trung ương, lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Phước, tỉnh Đồng Nai và tỉnh Tây Ninh.

Đại hội vinh dự được đón nhận lẵng hoa chúc mừng của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng các Bộ, ban, ngành Trung ương.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Bộ, ngành Trung ương dự Đại hội

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Đồng chí Trương Tấn Sang (bìa phải) - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và đồng chí Hà Thị Khiết - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương đến dự Đại hội

Về phía tỉnh Bình Dương, tham dự có đồng chí Mai Thế Trung - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, đồng chí Phạm Văn Cành – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, đồng chí Trần Văn Nam – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, đồng chí Nguyễn Hữu Từ - Phó Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Huỳnh Văn Nhị - Ủy viên Thường vụ, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, các Mẹ Việt Nam anh hùng, Lão thành cách mạng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, các đồng chí nguyên là lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh. Tham dự Đại hội có 350 đại biểu đại diện trên 37.000 đảng viên toàn Đảng bộ tỉnh.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Đồng chí Mai Thế Trung - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đọc diễn văn tại Đại hội

Diễn văn khai mạc tại Đại hội do đồng chí Mai Thế Trung - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh trình bày nêu rõ: Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X là sự kiện chính trị có ý nghĩa quan trọng đối với toàn Đảng, toàn quân và toàn dân tỉnh Bình Dương, đánh dấu bước ngoặt đưa tỉnh nhà chuyển sang thời kỳ phát triển mới: nhanh hơn, toàn diện hơn, bền vững hơn, thành đô thị công nghiệp và dịch vụ hiện đại, văn minh, giàu đẹp.

Công tác chuẩn bị Đại hội được tiến hành đúng nguyên tắc, quy định, Điều lệ Đảng và hướng dẫn của cấp trên. Các văn kiện Đại hội đã được chuẩn bị kỹ lưỡng, có sự tiếp thu các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm từ Đại hội Đảng bộ cơ sở, Đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể và của các tầng lớp nhân dân. Đặc biệt là ý kiến của các đồng chí lão thành cách mạng, các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, cán bộ hưu trí, các nhà khoa học, giới trí thức, văn nghệ sỹ và tầng lớp nhân dân trong tỉnh.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh, trong 05 năm qua, trong bối cảnh tình hình quốc tế và trong nước có nhiều khó khăn, thách thức, nhưng đến hôm nay, chúng ta vui mừng khẳng định rằng Đảng bộ, chính quyền, các tầng lớp nhân dân và cộng đồng các doanh nghiệp đã tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, tính năng động, vận dụng sáng tạo các chủ trương, chính sách của Trung ương phù hợp với thực tiễn của địa phương, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế và các nguồn lực, tạo được sự đồng thuận của xã hội, nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng và toàn diện.

Năm năm tới đối với Bình Dương là thời kỳ có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thời kỳ mà toàn Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh phải nỗ lực vượt bậc để phấn đấu đạt mục tiêu: "Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, đẩy mạnh đổi mới, phát huy có hiệu quả các nguồn lực, phấn đấu xây dựng Bình Dương thành đô thị văn minh, giàu đẹp”.Đây là mục tiêu chiến lược phải phấn đấu trong giai đoạn tới. Do đó, Bí thư lưu ý, phải phấn đấu xây dựng Bình Dương phát triển nhanh, bền vững, giàu nhưng phải đẹp và đặc biệt là chất lượng cuộc sống của nhân dân phải được cải thiện rõ rệt qua hàng năm, từng thời kỳ.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, đảm bảo cho Bình Dương phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn, bền vững hơn, Đại hội cần đặc biệt chú trọng các chương trình, giải pháp mang tính đột phá trong nhiệm kỳ tới. Đó là, cần tập trung phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao có hàm lượng tri thức, công nghệ và giá trị gia tăng cao gắn với phát triển công nghiệp theo chiều sâu và phát triển đô thị theo hướng văn minh, hiện đại. Huy động tối đa các nguồn lực từ xã hội, từ các thành phần kinh tế để tiếp tục đầu tư phát triển đồng bộ, hiện đại kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội của tỉnh, nhất là các công trình mang tính động lực, cấp thiết không được để kết cấu hạ tầng bị tụt hậu, làm chậm quá trình phát triển của công nghiệp đô thị. Tập trung đầu tư xây dựng đô thị Bình Dương hiện đại trên cơ sớ hoàn thiện khu đô thị mới gắn với nâng cấp, chỉnh trang TP. Thủ Dầu Một và các đô thị vệ tinh Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên theo hướng văn minh, sạch đẹp, gắn chặt với nâng cao chất lượng sống của nhân dân.

Song song đó cần phải tiếp tục cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường. Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng-an ninh trật tự an toàn xã hội.

Đại hội còn một nhiệm vụ rất quan trọng mang tính quyết định nữa, đó là bầu Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020 và bầu Đoàn đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Vì vậy, mỗi đồng chí đại biểu cần phát huy trí tuệ, công tâm, khách quan thực sự nghiêm túc, đề cao trách nhiệm của mình trước Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, lựa chọn những đồng chí thực sự tiêu biểu về phẩm chất đạo đức, trí tuệ, đủ tiêu chuẩn, điều kiện, với một cơ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu lãnh đạo toàn diện thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội, để bầu vào Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh khóa X; bầu Đoàn đại biểu gồm những đồng chí tiêu biểu, đại diện cho Đảng bộ Tỉnh, có khả năng đóng góp vào sự thành công của Đại hội lần thứ XII của Đảng.

Đồng thời, thực hiện Chỉ thị 36 của Bộ Chính trị, Đại hội có nhiệm vụ tiếp tục đóng góp ý kiến vào các dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Vì vậy, các đại biểu cần nghiên cứu để có những ý kiến đóng góp có chất lượng, góp phần hoàn thiện các dự thảo văn kiện Đại hội của Trung ương.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Đồng chí Mai Thế Trung - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tặng hoa Mẹ Việt Nam anh hùng

Sau diễn văn khai mạc, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đã tặng hoa chúc mừng Đại hội, Đoàn Chủ tịch tặng hoa Mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.

Chương trình buổi sáng 26/10, Đại hội còn nghe báo cáo chính trị; báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của BCH Đảng bộ tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015; báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu; định hướng thảo luận, tham luận tại hội nghị; phát biểu chỉ đạo của đồng chí Trương Tấn Sang - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Mai Xuân

10/26/2015 12:41 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiết8502-Khai-mac-trong-the-Dai-hoi-Dang-bo-tinh-Binh-Duong-lan-thu-X-nhiem-ky-2015-2020Bình Dương sắp có chính sách mới hỗ trợ các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường di dời ra khỏi đô thịBình Dương sắp có chính sách mới hỗ trợ các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường di dời ra khỏi đô thị

TTĐT - Bình Dương là một trong những tỉnh, thành phát triển mạnh về công nghiệp trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên, việc phát triển cơ sở công nghiệp trước đây chưa chú trọng về quy hoạch ngành nghề, địa điểm đầu tư đã dẫn đến tình trạng các cơ sở sản xuất nằm đan xen trong các khu dân cư, đô thị gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.

Cần thiết xây dựng chính sách hỗ trợ di dời

Ngày 16/4/2010, HĐND tỉnh khoá VI đã ban hành Nghị quyết số 07/2010/NQ-HĐND7 về chính sách hỗ trợ di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nằm trong khu dân cư, đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tính đến cuối năm 2014, 32 cơ sở sản xuất nằm trong danh sách di dời đã hoàn thành việc di dời, chấm dứt hoạt động hoặc chuyển đổi ngành nghề sản xuất theo quy định.

Tuy nhiên, trong giai đoạn ban hành chính sách di dời này (giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013), số lượng các cơ sở sản xuất điều tra, khảo sát tập trung chủ yếu là các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, ngành nghề có mức độ ô nhiễm cao như: Sản xuất sắt thép phế liệu, cơ khí, hóa chất, xi mạ... nằm trên địa bàn thị xã Dĩ An, Thuận An và thành phố Thủ Dầu Một. Do vậy, vẫn chưa giải quyết hết các cơ sở sản xuất hoạt động chưa phù hợp với quy hoạch đô thị hoặc định hướng phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Theo số liệu thống kê, riêng khu vực phía Nam của tỉnh hiện có khoảng 1.400 cơ sở sản xuất nằm ngoài khu, cụm công nghiệp. Cụ thể, thành phố Thủ Dầu Một: 125 cơ sở, thị xã Dĩ An: 329 cơ sở, thị xã Thuận An: 381 cơ sở, thị xã Bến Cát: 218 cơ sở, thị xã Tân Uyên: 347 cơ sở; trong đó có khoảng 50% cơ sở sản xuất nằm tiếp giáp với các khu đô thị. Việc tồn tại các cơ sở sản xuất tiếp giáp với khu dân cư, đô thị ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, mặt khác ảnh hưởng rất lớn đến quỹ đất cho quy hoạch khu dân cư, đô thị và dịch vụ ở địa phương với tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh trong thời gian qua của tỉnh Bình Dương.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh khảo sát hệ thống xử lý nước thải tại 01 cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nằm ngoài khu, cụm công nghiệp đa số là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, nguồn lực hạn chế, công nghệ lạc hậu, mặc dù có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhưng phần lớn hiệu quả xử lý chưa cao, từ đó làm phát sinh nhiều tranh chấp, phản ánh, khiếu kiện phức tạp về môi trường giữa cơ sở sản xuất và cộng đồng dân cư rất khó giải quyết, nhất là những địa phương phát triển công nghiệp sớm của tỉnh như thị xã Dĩ An, Thuận An...

Theo ông Nguyễn Hồng Nguyên - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương, đến nay, Nghị quyết số 07/2010/NQ-HĐND7 đã hết hiệu lực và những mức hỗ trợ trong chính sách này không còn phù hợp với tình hình phát triển hiện nay. Việc ban hành chính sách di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi đô thị sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cho doanh nghiệp như tìm địa điểm phù hợp quy hoạch để hoạt động sản xuất, mất nguồn lao động hiện tại, tháo dỡ và di dời các máy móc thiết bị đến địa điểm mới,... Tuy nhiên, với thực trạng về ô nhiễm môi trường, mục tiêu quy hoạch và phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh ngày càng bức thiết, trong khi Trung ương chưa có chính sách hỗ trợ di dời đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu đô thị, do đó, việc xây dựng chính sách hỗ trợ di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương là phù hợp và rất cần thiết.

Dự kiến chi hơn 280 tỷ đồng hỗ trợ di dời cơ sở sản xuất

UBND tỉnh đã kiến nghị HĐND tỉnh xây dựng Nghị quyết về "Chính sách hỗ trợ di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương" nhằm cụ thể hóa việc tổ chức thực hiện các đồ án quy hoạch xây dựng đã được cấp thẩm quyền phê duyệt, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất; chỉnh trang đô thị hướng tới mục tiêu đưa tỉnh Bình Dương trở thành nơi có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại. Từng bước di dời các cơ sở sản xuất có ngành nghề hạn chế đầu tư, nguy cơ ô nhiễm cao, nằm trong danh mục các vùng, địa điểm có nguy cơ xảy ra ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường; giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường của các cơ sở sản xuất nằm trong vùng dân cư, đô thị không còn phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị tại địa phương, của tỉnh. Đồng thời, tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất mở rộng quy mô, ổn định và phát triển sản xuất.

Chính sách hỗ trợ di dời sẽ tập trung vào 02 nhóm đối tượng. Nhóm thứ nhất là hỗ trợ một lần đối với cơ sở tự chấm dứt hoạt động sản xuất hoặc chuyển đổi ngành nghề hoạt động tại địa điểm cũ. Cụ thể, các cơ sở thuộc đối tượng di dời, nhưng tự chấm dứt hoạt động sẽ được hỗ trợ một lần, để giải quyết những khó khăn sau khi chấm dứt hoạt động. Dự kiến mức hỗ trợ là 500.000 đồng/m2 nhà xưởng xây dựng hợp pháp (tính từ thời điểm công bố quyết định di dời) nhưng không quá 01 tỷ đồng đối với một cơ sở. Người lao động đang thực hiện hợp đồng lao động mà đã làm việc đủ từ 12 tháng trở lên tại cơ sở nằm trong danh sách di dời tính đến thời điểm ngừng việc hoặc đến thời hạn cơ sở phải hoàn thành di dời sẽ được hỗ trợ một lần tương ứng với 3 tháng tiền lương cơ bản (không quá mức lương tối thiểu vùng theo quy định hiện hành).

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Sẽ có nhiều chính sách hỗ trợ cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường di dời ra khỏi khu đô thị. Ảnh: Một cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường bị người dân cung cấp cho Cổng thông tin điện tử tỉnh

Nhóm thứ hai là hỗ trợ đối với cơ sở di dời vào trong khu, cụm công nghiệp và ngoài khu, cụm công nghiệp. Nhà nước sẽ hỗ trợ tiền thuê đất tại địa điểm mới; hỗ trợ cho việc tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt nhà xưởng, thiết bị; hỗ trợ tiền thuê nhà xưởng tại địa điểm mới trong khu, cụm công nghiệp; hỗ trợ các cơ sở đang thuê nhà xưởng để sản xuất; hỗ trợ lãi vay đầu tư xây dựng cơ sở mới và hỗ trợ tiền lương 3 tháng đối với người lao động đang thực hiện hợp đồng lao động đã làm việc đủ từ 12 tháng trở lên tại cơ sở nằm trong danh sách di dời tính đến thời điểm ngừng việc hoặc đến thời hạn cơ sở phải hoàn thành di dời.

Các cơ sở được phép di dời đến địa điểm mới thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương nhưng không nằm trong các khu, cụm công nghiệp không được hưởng chính sách hỗ trợ về giá thuê lại đất nhưng được hỗ trợ giảm tiền sử dụng đất, miễn tiền thuê đất theo quy định hiện hành.

Ông Nguyễn Hồng Nguyên - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cho biết, đối tượng nằm trong chính sách hỗ trợ này có khoảng 150 cơ sở phải thực hiện di dời vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, trong đó, ước tính có khoảng 50 cơ sở thuộc nhóm đối tượng 1 và 100 cơ sở thuộc nhóm đối tượng 2. Dự kiến, tổng kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương khoảng 281 tỷ đồng phân kỳ đến hết thời hạn di dời theo quyết định của UBND tỉnh.

Thực hiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Cổng thông tin điện tử tỉnh (www.binhduong.gov.vn) đã đăng dự thảo Tờ trình của UBND tỉnh trình Thường trực HĐND tỉnh đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thời gian công khai lấy ý kiến từ ngày 15/7 đến 14/8/2019.

Các tổ chức, cá nhân tham gia góp ý tại đây.

7/17/2019 5:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếBài viếtXem chi tiếtchính sách, di dời, ô nhiễm, ra khỏi đô thị456-binh-duong-sap-co-chinh-sach-moi-ho-tro-cac-co-so-san-xuat-gay-o-nhiem-moi-truong-di-doi-ra-khoi-do-thTrue121000

6.00

121,000

5.00

605,000

False

0.5

2

Triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển thanh niên trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020Triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển thanh niên trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020

TTĐT - Ngày 23-6, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch số 2042 /KH-UBND về việc “Tiếp tục triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020” (Chiến lược).

Theo đó, nội dung Chiến lược bao gồm: nâng cao nhận thức, tăng cường hiệu quả và chất lượng quản lý nhà nước về công tác thanh niên (TN); tiếp tục triển khai thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước đối với TN; tiếp tục xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho TN từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, thể chất và tinh thần; đẩy mạnh công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống văn hóa cho TN và nâng cao nhận thức pháp luật cho TN theo Quyết định số 876/QĐ-UBND ngày 14/4/2015; tổ chức kiểm tra, giám sát, khảo sát thực hiện quản lý nhà nước về công tác TN tại một số cơ quan và địa phương trong tỉnh.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

TN công nhân đọc sách tại thư viện Trung tâm Hỗ trợ TN công nhân tỉnh

Về tổ chức thực hiện, giao các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai và báo cáo kết quả thực hiện về UBND tỉnh (thông qua Sở Nội vụ để tổng hợp) trước ngày 01/7/2015.

Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp Tỉnh Đoàn, Sở Tài chính triển khai, tập huấn, đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực hiện Kế hoạch này.

Mục tiêu Chiến lược

Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 11/9/2009 của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết 25-NQ/TW của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác TN và các văn bản chỉ đạo khác của Đảng, Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương;

Từng bước nâng cao nhận thức đúng đắn việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác TN trong giai đoạn mới;

Tạo điều kiện thuận lợi để TN tham gia học tập, lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về mọi mặt và phát triển toàn diện.

Phương Chi

6/26/2015 3:38 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết7760-Trien-khai-thuc-hien-Chien-luoc-Phat-trien-thanh-nien-tren-dia-ban-tinh-giai-doan-2016-2020Ký kết tài trợ Dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Dĩ An, Thuận An và Tân UyênKý kết tài trợ Dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Dĩ An, Thuận An và Tân Uyên

TTĐT - Sáng 22-7, tại trụ sở UBND tỉnh, ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và ông Simon Van Der Burg - Tổng Lãnh sự Vương quốc Hà Lan tại TP. Hồ Chí Minh đã ký kết thỏa thuận tài trợ Dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Dĩ An, Thuận An và Tân Uyên.

Dự án có công suất dự kiến 45.000 m3/ngày đêm, được Chính phủ Hà Lan tài trợ 12 triệu Euro từ Chương trình Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng (ORIO) cho giai đoạn thực hiện, vận hành và bảo dưỡng. Giai đoạn I có công suất 15.000 m3/ngày đêm, thực hiện thu gom và xử lý nước thải cho 219 cơ sở sản xuất nhỏ lẻ và gần 19.400 hộ gia đình với diện tích khoảng 1.193 ha thuộc khu vực phường Tân Bình (TX. Dĩ An), một phần diện tích phường An Phú, Bình Chuẩn (TX. Thuận An) và phường Thái Hòa, một phần phường Tân Phước Khánh (TX. Tân Uyên).

Việc triển khai Dự án nhằm đảm bảo môi trường của tỉnh, góp phần cải tạo và đảm bảo chất lượng nước của hệ thống sông Đồng Nai, nguồn nước cấp chính cho trên 12 triệu người thuộc các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh.

Tại Lễ ký kết, ông Simon Van Der Burg - Tổng Lãnh sự Vương quốc Hà Lan tại TP.Hồ Chí Minh cho biết, với việc xây dựng hệ thống hoàn chỉnh bao gồm thu gom, xử lý nước thải ra từ các hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực, dự án sẽ cải thiện được cuộc sống của người dân, giúp đỡ các doanh nghiệp hiện có và các doanh nghiệp được thành lập trong tương lai ở khu vực giảm thiểu tác động môi trường từ nguồn nước thải của chính họ thải ra. Dự án sẽ góp phần cải thiện điều kiện sống nói chung và tăng trưởng kinh tế bền vững cho khu vực.

Ông Trần Thanh Liêm (bìa phải) - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương và ông Simon Van Der Burg (bìa trái) - Tổng Lãnh sự Vương quốc Hà Lan tại TP. Hồ Chí Minh ký kết thỏa thuận tài trợ Dự án dưới sự chứng kiến của các đại biểu

Ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu tại Lễ ký kết

Phát biểu tại Lễ ký kết, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Thanh Liêm gửi lời cảm ơn Chính phủ Hà Lan đã giúp đỡ, tài trợ cho Bình Dương khoản tín dụng này để đầu tư dự án thoát nước và xử lý nước thải, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tạo bước phát triển mới trong công tác bảo vệ môi trường.​​

Ông Trần Thanh Liêm (thứ 7 từ trái sang) - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, ông Simon Van Der Burg (thứ 6 từ trái sang) - Tổng Lãnh sự Vương quốc Hà Lan tại TP. Hồ Chí Minh cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh chụp hình lưu niệm tại Lễ ký kết

7/22/2016 4:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnh; Thông tin đối ngoạiTinXem chi tiếtKý kết tài trợ, Dự án thoát nước và xử lý nước thải, Chương trình Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, ORIO, Chính phủ Hà Lan, bảo vệ môi trường9178-Ky-ket-tai-tro-Du-an-thoat-nuoc-va-xu-ly-nuoc-thai-khu-vuc-Di-An-Thuan-An-va-Tan-UyenTrue121000

1.00

121,000

0.50

181,500

Lãnh đạo tỉnh chúc mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2564 - Dương lịch 2020Lãnh đạo tỉnh chúc mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2564 - Dương lịch 2020

TTĐT - Chiều 04-5, Đoàn lãnh đạo tỉnh do ông Đặng Minh Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2564 - Dương lịch 2020 tại chùa Hội An (thành phố Thủ Dầu Một).​

Thay mặt Đoàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Minh Hưng đã thông tin tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh những tháng đầu năm 2020; ghi nhận sự đóng góp của Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bình Dương, chức sắc, tăng ni, phật tử trong tỉnh đã chung tay xây dựng cuộc sống ấm no, tốt đời - đẹp đạo, thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là công tác an sinh xã hội, giúp đỡ người nghèo.

Đại diện Sở Nội vụ tặng quà cho Ban trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương​​

Thay mặt Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương, Hòa thượng Thích Huệ Thông – Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh bày tỏ lòng biết ơn trước sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh đối với các hoạt động của Phật giáo trong thời gian qua. Thời gian tới, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tiếp tục phát huy tốt phương châm "đạo pháp - dân tộc - xã hội chủ nghĩa", giáo dục phật tử chấp hành tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Để chung tay phòng, chống dịch Covid-19, Ban trị sự các cấp, các chùa, cơ sở tự viện không tổ chức lễ đài, không rước xe hoa, các chương trình nghệ thuật chào mừng và tất cả các hình thức có tập trung đông người; khuyến khích tổ chức trực tuyến Lễ Phật đản để kết nối đến các phật tử.

Dịp này, Đoàn đã tặng quà và chúc các vị trong Ban trị sự các chùa, chức sắc, tăng ni, phật tử đón một mùa Phật đản an lạc, đoàn kết.​

Đại diện Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tặng quà cho Ban trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương​​

​​

5/4/2020 5:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTin/CMSImageNew/2020-05/Tin 8 - Dai le Phat dan.mp3Xem chi tiếtlãnh đạo, tỉnh, chúc mừng, Đại lễ Phật đản 239-lanh-dao-tinh-chuc-mung-dai-le-phat-dan-phat-lich-2564-duong-lich-202True121000

0.00

121,000

0.00

FalseBình Dương: Tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút đầu tư Bình Dương: Tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút đầu tư

TTĐT - ​Chiều 13-7, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh – Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Phiên họp lần thứ 40 của UBND tỉnh xem xét một số nội dung quan trọng.

​Tham dự có ông Mai Hùng Dũng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; ông Nguyễn Văn Dành - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng các Ủy viên UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành.

Phiên họp đã xem xét, cho ý kiến đối với đề xuất giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thu hút đầu tư vào khu công nghiệp. Ông Nguyễn Trung Tín - Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp cho biết, trong bối cảnh tình hình khó khăn về thu hút đầu tư hiện nay và để tạo điều kiện thuận lợi cho các khu công nghiệp thu hút đầu tư, trên cơ sở rà soát Luật Bảo vệ môi trường 2020 và văn bản hướng dẫn thi hành Luật, nhằm cải thiện môi trường thu hút đầu tư của tỉnh, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh kiến nghị UBND tỉnh xem xét cho chủ trương xử lý các nhóm dự án.

Toàn cảnh Phiên họp​

Cụ thể, đối với các dự án đăng ký điều chỉnh hoặc đầu tư mới có ngành nghề thuộc danh mục ngành nghề được phép thu hút đầu tư của khu công nghiệp nhưng có vị trí không thuộc phân khu chức năng được đề cập trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường, chỉ xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (GCNĐKĐT) khi đáp ứng các điều kiện về hạ tầng bảo vệ môi trường của khu công nghiệp khi dự án đi vào hoạt động; vị trí của dự án có tứ cận tiếp giáp không bị ảnh hưởng về môi trường khi dự án đi vào hoạt động; chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp có cam kết trong vòng 12 tháng phải có giấy phép môi trường đã được cơ quan cấp phép chấp thuận việc điều chỉnh phân khu chức năng.

Ông Nguyễn Trung Tín - Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh​

Với các dự án đăng ký điều chỉnh hoặc đầu tư mới có ngành nghề không thuộc danh mục ngành nghề được phép thu hút đầu tư của khu công nghiệp được đề cập trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Giấy phép môi trường, chỉ xem xét cấp GCNĐKĐT khi đáp ứng các điều kiện: thuộc nhóm ngành nghề ưu tiên thu hút đầu tư của tỉnh, ít có nguy cơ tác động xấu đến môi trường; hạ tầng bảo vệ môi trường của khu công nghiệp có khả năng đáp ứng khi dự án đi vào hoạt động; chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp có cam kết trong vòng 12 tháng phải có giấy phép môi trường đã được cơ quan cấp phép chấp thuận việc điều chỉnh danh mục ngành nghề được phép thu hút đầu tư và phân khu chức năng.

Các dự án đăng ký điều chỉnh GCNĐKĐT có vi phạm về môi trường, xây dựng cho phép thực hiện thủ tục cấp điều chỉnh GCNĐKĐT song song với các thủ tục xử lý vi phạm và hoàn thiện hồ sơ, thủ tục về xây dựng và môi trường.

Phiên họp cũng đã xem xét cho ý kiến các nội dung: Quyết định giao số lượng hợp đồng thực hiện công việc chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên thuộc lĩnh vực giáo dục năm học 2023-2024; Quyết định ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương; Báo cáo các nội dung liên quan đến việc thực hiện thủ tục cấp GCNĐKĐT cho các dự án thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, thương mại dịch vụ… (không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư); dự thảo Quyết định ban hành Quy trình áp dụng quản lý rủi ro và Bộ tiêu chí đánh giá rủi ro về theo dõi và giám sát hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh…

Ông Võ Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu kết luận Phiên họp​

Phát biểu kết luận Phiên họp, ông Võ Văn Minh cơ bản thống nhất với với các nội dung, báo cáo, dự thảo Tờ trình của các sở, ngành; đồng thời nhấn mạnh, trong tình hình sản xuất, kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm, tất cả vì lợi ích chung cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Nếu không giải quyết kịp thời sẽ bỏ qua cơ hội thu hút đầu tư của tỉnh. Vì vậy, việc cấp phép đối với những dự án thuộc thẩm quyền của địa phương cần phải nhanh chóng xem xét, giải quyết. Trong khâu thẩm định cần kiểm soát, ràng buộc với nhà đầu tư các điều kiện liên quan đến nước thải, khí thải; phân khu sản xuất. Chủ tịch UBDN tỉnh yêu cầu Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh tiếp tục hoàn chỉnh Tờ trình đề xuất giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thu hút đầu tư vào khu công nghiệp để UBND tỉnh thông qua.

Đối với việc thực hiện thủ tục cấp GCNĐKĐT cho các dự án thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, thương mại dịch vụ… (không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư) cần lưu ý các nội dung cải tạo công năng; đảm bảo yếu tố quốc phòng an ninh.

Riêng dự thảo Quyết định ban hành Quy trình áp dụng quản lý rủi ro và Bộ tiêu chí đánh giá rủi ro về theo dõi và giám sát hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng đây là nội dung quan trọng cần đưa vào nhiệm vụ trọng tâm trong công tác chuyển đổi số năm 2023, các giải pháp quản lý đòi hỏi phải xây dựng công phu; Sở Kế hoạch và đầu tư cần bổ sung ý kiến đóng góp của các đại biểu; phối hợp với các sở ngành hoàn thiện Quy trình quản lý rủi ro và Bộ tiêu chí đánh giá để áp dụng hiệu quả vào thực tiễn, góp phần đảm bảo công tác quản lý doanh nghiệp trong thời gian tới…

7/13/2023 11:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtBình Dương, Tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút đầu tư 767-binh-duong-thao-go-vuong-mac-tao-dieu-kien-thuan-loi-trong-thu-hut-dau-tuTrue

0.00

0

0.00

FalseĐổi mới, nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luậtĐổi mới, nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

​TTĐT - Sáng 15-12, tại Hà Nội, ông Nguyễn Thanh Tịnh - Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) Trung ương chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai Quyết định số 1521/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và xây dựng mô hình PBGDPL hiệu quả tại các Bộ, ngành, địa phương.

​Tại điểm cầu Bình Dương, tham dự có ông Nguyễn Lộc Hà - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, bà Nguyễn Anh Hoa - Giám đốc Sở Tư pháp, đại diện các sở, ban, ngành liên quan.

Ngày 20/6/2020, Ban Bí thư ban hành Kết luận số 80-KL/TW về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, trong đó xác định chủ trương, định hướng đổi mới, các giải pháp tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng, hiệu quả công tác PBGDPL. Một điểm mới quan trọng thể hiện sự thay đổi trong Kết luận số 80 là chủ trương kết hợp chặt chẽ công tác PBGDPL với xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật. Cụ thể hóa nội dung này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1521/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 giao trách nhiệm cho Thủ trưởng các Bộ, ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức quán triệt, triển khai sâu rộng, toàn diện nội dung Kết luận số 80 bằng hình thức phù hợp đến các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý; ban hành văn bản lãnh đạo, chỉ đạo triển khai Kết luận nhằm phát huy vai trò, nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác PBGDPL.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Đại biểu tham dự hội nghị tại điểm cầu Bình Dương

Hội nghị đã quán triệt một số nội dung cơ bản và những nhiệm vụ, giải pháp đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác PBGDPL trong thời gian tới theo tinh thần Kết luận số 80 và Quyết định số 1521. Trong đó, tập trung xoáy sâu vào đổi mới tổ chức và nâng cao nguồn nhân lực, hoàn thiện thể chế, chính sách có liên quan nhằm triển khai công tác toàn diện, rộng khắp đến với các đối tượng, địa bàn và có trọng tâm, trọng điểm, hướng mạnh về cơ sở.

Đại diện các Bộ, ngành, địa phương cũng trao đổi, thảo luận về những khó khăn, vướng mắc và đề xuất cơ chế tổ chức hiệu quả công tác PBGDPL pháp luật phù hợp với bối cảnh, điều kiện tình hình thực tế; đồng thời chia sẻ kinh nghiệm, xác định các mô hình hay, hiệu quả để nhân rộng trong thời gian tới. Thông qua đó, Hội đồng phối hợp PBGDPL từ Trung ương đến địa phương triển khai có chất lượng, hiệu quả công tác PBGDPL, góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật của các tầng lớp nhân dân.

12/15/2020 5:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtĐổi mới, nâng cao, hiệu quả, công tác, phổ biến, giáo dục, pháp luật102-doi-moi-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-pho-bien-giao-duc-phap-luaFalse121000

0.00

121,000

0.00

FalseBình Dương triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáoBình Dương triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáo

TTĐT - Sáng 08-9, tại Trường Chính trị tỉnh, UBND tỉnh đã tổ chức Hội nghị triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và phổ biến một số chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo năm 2017 cho các chức sắc, chức việc các tôn giáo trên địa bàn tỉnh.

Tham dự có ông Đặng Minh Hưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện các chức sắc, chức việc các tôn giáo trên địa bàn tỉnh.

Tại hội nghị, chức sắc, chức việc các tôn giáo đã nghe triển khai các nội dung của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và phổ biến các chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. Ngày 18/11/2016, tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo với 9 chương, 68 điều. Luật sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018.

Trước đó, trong ngày 7/9/2017, UBND tỉnh đã triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáo cho khoảng 500 đại biểu là lãnh đạo các sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh, 9 huyện, thị xã, thành phố và cán bộ, công chức, viên chức 91 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.

Hội nghị nhằm giúp cho cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan Nhà nước nâng cao trách nhiệm đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. Đồng thời giúp các chức sắc, chức việc các tôn giáo trên địa bàn tỉnh nắm bắt được các nội dung của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo để thực hiện theo đúng pháp luật.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Chức sắc, chức việc các tôn giáo tham dự hội nghị

9/8/2017 6:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtLuật Tín ngưỡng tôn giáo, chức sắc tôn giáoFalse121000

0.60

121,000

0.70

157,299

FalseLịch tiếp công dân của Thường trực HĐND, đại biểu HĐND tỉnh từ tháng 7 - 12/2023Lịch tiếp công dân của Thường trực HĐND, đại biểu HĐND tỉnh từ tháng 7 - 12/2023

TTĐT - ​Thường trực HĐND tỉnh thông báo lịch tiếp công dân của Thường trực HĐND, đại biểu HĐND tỉnh từ tháng 7 - 12/2023.

​Lịch tiếp công dân của Thường trực HĐND tỉnh: Thời gian từ 7 giờ 30 phút, ngày thứ ba, tuần thứ ba của tháng. Địa điểm: Trụ sở Tiếp công dân tỉnh (số 1000, đường Cách Mạng Tháng Tám, phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một).​

Lịch tiếp công dân của đại biểu HĐND tỉnh: Thời gian từ 7 giờ 30 phút (thời gian cụ thể được sắp xếp theo từng địa bàn ứng cử). Địa điểm: Trụ sở Tiếp công dân nơi đại biểu HĐND tỉnh ứng cử.

Căn cứ lịch tiếp công dân nêu trên, đại biểu liên hệ trước với địa phương ứng cử để xác nhận việc tham gia tiếp công dân. Trường hợp không thể tham gia tiếp công dân theo lịch, đại biểu báo cáo với Tổ trưởng Tổ đại biểu để cử đại biểu khác thay thế, đồng thời thông báo với địa phương ứng cử.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

​Thông báo ​​

7/5/2023 11:00 AMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiết529-lich-tiep-cong-dan-cua-thuong-truc-hdnd-dai-bieu-hdnd-tinh-tu-thang-7-12-202False121000

0.00

121,000

0.00

FalseĐẩy mạnh phát triển khoa học công nghệĐẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ

TTĐT - Trong 5 năm 2011-2015, Bình Dương đã quan tâm, chỉ đạo triển khai phát triển khoa học công nghệ (KHCN). Từ đó, hoạt động KHCN đã có những chuyển biến khởi sắc, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hóa, đô thị hóa tỉnh nhà.

Góp phần phát triển kinh tế-xã hội

Theo báo cáo của UBND tỉnh, trong giai đoạn 2011-2015, tỉnh đã thực hiện nghiệm thu 104 nhiệm vụ KHCN. Các công trình nghiên cứu KHCN đã được ứng dụng, nhân rộng vào thực tế sản xuất và đời sống trong các lĩnh vực. Cụ thể, về lĩnh vực giáo dục-đào tạo: triển khai nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức; chất lượng dạy học, quản lý; ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, thực hiện đổi mới về chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy, học, đánh giá chất lượng, hiệu quả đào tạo, quản lý ở các trường phổ thông. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ hoạt động dạy, học, xây dựng các hệ thống thông tin trên môi trường internet, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo bậc phổ thông và bậc cao đẳng, đại học.

Về lĩnh vực y, dược: triển khai nghiên cứu về hiện đại hoá y học cổ truyền, dược, dinh dưỡng, ứng dụng công nghệ thông tin. Ứng dụng thiết bị laser bán dẫn công suất thấp tại trạm y tế của xã, phường: điều trị có hiệu quả nhiều loại bệnh như liệt nửa người do tai biến mạch máu não, thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp và viêm xoang… Nghiên cứu hiện đại hóa bài thuốc "Giáng phì ẩm" để điều trị chứng tăng lipid máu từ dược liệu thiên nhiên.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Thu hoạch dưa lưới ở Khu Nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Ảnh: Mai Xuân

Về lĩnh vực công nghiệp-công nghệ: thông qua chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đầu tư vào hoạt động KHCN, đã hỗ trợ DN thực hiện 11 nhiệm vụ KHCN, với kinh phí nhà nước hỗ trợ tối đa 30% kinh phí thực hiện nhiệm vụ để tạo ra sản phẩm mới; vật liệu mới; đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị; nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu KHCN vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Triển khai chương trình hỗ trợ kiểm toán năng lượng và thực hiện giải pháp tiết kiệm năng lượng cho DN trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011-2015, nhằm thực hiện tư vấn, kiểm toán năng lượng và lập báo cáo khả thi cho DN, hỗ trợ DN xây dựng, ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng vào sản xuất kinh doanh.

Về lĩnh vực nông nghiệp: xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây bưởi theo hướng VietGAP tại xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VietGAP ở xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên. Dự án có tính khép kín từ sản xuất-tiêu thụ, giải quyết các vấn đề về kỹ thuật vừa tạo được đầu ra cho sản phẩm, làm gia tăng đáng kể thu nhập của người nông dân sản xuất rau an toàn so với phương pháp sản xuất hiện tại trên cùng đơn vị diện tích. Xây dựng các mô hình áp dụng tiến bộ KHCN đối với cây mít, cây điều, cây bưởi, ổi lê, trồng rau thuỷ canh, trồng rau trên đất sạch, nuôi cá rô phi đơn tính đực. Việc xây dựng mô hình, áp dụng các tiến bộ KHCN, trong đó có ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi thuỷ sản, nông nghiệp công nghệ kỹ thuật cao, góp phần làm thay đổi về năng suất và chất lượng các sản phẩm cây trồng, vật nuôi, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp.

.jpg)

Thời gian qua, Bình Dương đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Nhằm đẩy mạnh hoạt động KHCN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, trong giai đoạn 2011-2015, UBND tỉnh đã ban hành các chương trình, đề án, dự án KHCN trọng điểm, trong đó tập trung hỗ trợ DN tăng cường hoạt động trong các lĩnh vực KHCN. Chẳng hạn như chương trình hỗ trợ DN đầu tư vào hoạt động KHCN; Chương trình DN hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ; Dự án nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của DN nhỏ và vừa tỉnh Bình Dương; Thành lập Qũy phát triển KHCN của tỉnh và DN.

Trong 5 năm qua, hoạt động KHCN đã có nhiều đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Qua kết quả tính toán cho thấy, đóng góp của KHCN vào tăng trưởng kinh tế thông qua chỉ số yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) có tỷ lệ đóng góp ngày càng cao vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Nếu như năm 2010-2011, đóng góp của tăng TFP vào tăng trưởng kinh tế dưới 20%, thì từ năm 2012-2014, tốc độ tăng TFP ngày càng nhanh, đóng góp của tăng TFP của năm sau tăng nhanh hơn năm trước, bình quân giai đoạn 2010-2014, tốc độ tăng của TFP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế là 26,05%.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động KHCN

Bên cạnh những kết quả đạt được hoạt động KHCN vẫn còn một số khó khăn, hạn chế. Đó là việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học-phát triển công nghệ hàng năm chủ yếu từ đề xuất của các tổ chức KHCN, nhà khoa học, các sở, ngành, DN ít quan tâm đặt hàng, nên chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Các nhiệm vụ nghiên cứu hầu hết có quy mô, phạm vi nhỏ nên tác động đến phát triển kinh tế-xã hội còn hạn chế.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Việc triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực y, dược giúp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Cơ chế, nghĩa vụ và trách nhiệm tổ chức ứng dụng, nhân rộng kết quả nhiệm vụ từ phía các sở, ngành, đơn vị, DN hưởng thụ kết quả hoặc từ phía tổ chức chủ trì thực hiện chưa được quy định cụ thể. Vì vậy, một số kết quả thực hiện nhiệm vụ không được sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả trong thực tế. Bên cạnh đó, chưa có biện pháp kiểm tra, đôn đốc các tổ chức, cá nhân thực hiện và hưởng thụ tiếp tục ứng dụng, nhân rộng kết quả nhiệm vụ hoặc hỗ trợ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai ứng dụng kết quả nhiệm vụ tại các sở, ngành, doanh nghiệp, đơn vị…

Để hoạt động KHCN ngày càng phát triển, trong thời gian tới, tỉnh tiếp tục kiện toàn tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, biên chế; từng bước chuẩn hóa cán bộ để nâng cao năng lực quản lý của Sở KHCN. Củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động KHCN của các huyện, thị xã, thành phố, sở, ban, ngành theo hướng xác định rõ nội dung, trách nhiệm và thẩm quyền quản lý; bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý KHCN; hiện đại hóa, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ quản lý.

Tiếp tục đổi mới cơ bản, toàn diện và đồng bộ cơ chế quản lý hoạt động KHCN, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động KHCN. Triển khai kịp thời, có hiệu quả các cơ chế, chính sách, chủ trương về KHCN của Trung ương. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc ứng dụng kết quả các nhiệm vụ đặt hàng có sử dụng vốn ngân sách; thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ. Hỗ trợ thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; khai thác thông tin sáng chế trong và ngoài nước phục vụ nghiên cứu khoa học và sản xuất kinh doanh.

Việc ứng dụng khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian qua góp phần nâng cao năng suất, tạo giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Mai Xuân

Khuyến khích thực hiện nhiệm vụ liên kết giữa DN và các tổ chức KHCN để huy động nguồn đầu tư từ DN và gắn nghiên cứu với triển khai ứng dụng, nâng cao năng lực cạnh tranh của DN, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu, giữa nhà trường với cơ sở sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên. Trong việc xác định, thực hiện nhiệm vụ KHCN hàng năm, chú trọng các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, ứng dụng công nghệ cao, tập trung hỗ trợ các nhiệm vụ cải tiến thiết bị, hoàn thiện, đổi mới công nghệ, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến để sản xuất ra sản phẩm mới hoặc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

Tiếp tục đầu tư cho Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KHCN, Trung tâm Thông tin và Thống kê KHCN và các đơn vị sự nghiệp của các sở, ngành để cung cấp dịch vụ KHCN, chuyển giao tiến bộ KHCN, phục vụ quản lý nhà nước.

Hướng dẫn DN thành lập Quỹ phát triển KHCN để đầu tư phòng thí nghiệm, đào tạo, phát triển hoạt động KHCN trong DN. Các trường đại học, cao đẳng phát triển các nhóm nghiên cứu tham gia đề xuất, dự tuyển thực hiện các nhiệm vụ KHCN; chủ động tiếp xúc, làm việc với DN để nắm bắt nhu cầu nghiên cứu, ứng dụng trên cơ sở đó xây dựng nhiệm vụ KHCN đề xuất Nhà nước hỗ trợ thực hiện, qua đó đào tạo nguồn nhân lực. Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức KHCN hoạt động, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằm phát triển doanh nghiệp KHCN.

Củng cố Quỹ phát triển KHCN của tỉnh: đầu tư thêm về vốn điều lệ, biên chế để thực hiện các nhiệm vụ như hỗ trợ lãi suất vốn vay cho DN đổi mới công nghệ, tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay; thực hiện cấp kinh phí cho các nhiệm vụ KHCN; làm vai trò cầu nối để hướng dẫn DN vay vốn Quỹ đổi mới công nghệ Quốc gia để thực hiện các dự án lớn.

Đình Lý

9/11/2015 1:28 AMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiết8388-Day-manh-phat-trien-khoa-hoc-cong-ngheBình Dương thực hiện tốt công tác phòng, chống thiên taiBình Dương thực hiện tốt công tác phòng, chống thiên tai

TTĐT - Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà tại buổi làm việc với tỉnh Bình Dương về công tác phòng, chống thiên tai năm 2019 trên địa bàn tỉnh Bình Dương vào sáng 26-7, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương.

Tiếp và làm việc với Đoàn có ông Mai Hùng Dũng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành chức năng, địa phương của tỉnh.

Theo báo cáo của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh, những năm gần đây, Bình Dương không bị ảnh hưởng trực tiếp của các trận bão, áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh thường xảy ra một số loại hình thiên tai như lốc xoáy, ngập úng do mưa lớn, ảnh hưởng triều cường, xả lũ các hồ chứa quốc gia ở một số khu vực trũng thấp ven sông, sét đánh... Điển hình là lốc xoáy đã xảy ra ở hầu hết các địa phương trong tỉnh, gây thiệt hại đáng kể về người, tài sản.

Để phòng, chống thiên tai trên địa bàn, công tác chuẩn bị và thực hiện phương án ứng phó với các loại hình thiên tai được tỉnh xây dựng bài bản theo phương châm "4 tại chỗ", trong đó, các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, giảm thiểu thiệt hại được đặc biệt quan tâm. Công tác khắc phục hậu quả, tái thiết sau thiên tai, công tác bố trí chỗ ở phục vụ di dời tái định cư vùng thiên tai được thực hiện kịp thời và hiệu quả.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Toàn cảnh buổi làm việc với UBND tỉnh Bình Dương

Tại buổi làm việc, Bình Dương đã kiến nghị với Đoàn công tác về hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai; tổ chức tập huấn nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ phòng, chống thiên tai; đầu tư nâng cấp mạng lưới Trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh...

Phát biểu kết luận buổi làm việc, ông Phạm Hồng Hà - Bộ trưởng Bộ Xây dựng đánh giá cao công tác phòng, chống thiên tai của tỉnh Bình Dương trong thời gian qua. Tỉnh đã có sự đầu tư, quan tâm và triển khai một cách tập trung các giải pháp, thực hiện tốt việc trang bị trang thiết bị, diễn tập phương án ứng cứu, thành lập các đội xung kích phòng, chống thiên tai; xây dựng các phương án phòng, chống thiên tai rõ ràng, cụ thể, có tính khả thi cao. Bên cạnh đó, Bộ trưởng cũng đề nghị, Bình Dương không chủ quan trước diễn biến của thời tiết, biến đổi khí hậu; thường xuyên cập nhật các thông tin dự báo để xây dựng phương án phòng, chống. Quan tâm thực hiện các giải pháp phòng, chống thiên tai, biến đổi khí hậu như bổ sung công tác phòng, chống thiên tai trong quy hoạch xây dựng, đô thị; kiểm tra chặt chẽ các công trình phòng, chống thiên tai; chất lượng xây dựng các công trình nhất là các công trình cao tầng. Bộ trưởng cũng ghi nhận các kiến nghị của địa phương, đặc biệt là việc hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Trước đó, Đoàn đã đi khảo sát hệ thống đê bao An Sơn, phường Lái Thiêu và trục thoát nước Chòm Sao - Suối Đờn, phường Thuận Giao, Hưng Thịnh, thị xã Thuận An.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Đoàn khảo sát trục thoát nước Chòm Sao - Suối Đờn

7/26/2019 5:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtphòng, chống thiên tai138-binh-duong-thuc-hien-tot-cong-tac-phong-chong-thien-taFalse121000

0.00

121,000

0.00

False

1.5

1

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2016Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2016

TTĐT - Ngày 17-7, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Chỉ thị 13/CT-UBND về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2016.

Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch các huyện, thị xã, thành phố Thủ Dầu Một và các Tổng công ty tập trung chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 với các yêu cầu, nhiệm vụ và nội dung chủ yếu.

Cụ thể, tổ chức đánh giá nghiêm túc tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm và ước thực hiện cả năm 2015; trong đó đánh giá rõ kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch đã đề ra; các tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và các biện pháp khắc phục trong những tháng cuối năm. Gắn việc cập nhật và đánh giá năm 2015 với kết quả thực hiện kế hoạch nhiệm kỳ 2011-2015.

Trên cơ sở kết quả đã đạt được, căn cứ các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020 trình Đại hội Đảng các cấp, dự báo tình hình cơ hội, thách thức của ngành để xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 của ngành, lĩnh vực và địa phương mình phụ trách.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

UBND tỉnh Bình Dương vừa yêu cầu các sở, ngành, huyện, thị, Thành phố Thủ Dầu Một xây dựng kế hoạch đầu tư công năm 2016

Việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và kế hoạch đầu tư công năm 2016 phải kết hợp chặt chẽ với việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020 và kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016-2020 để bảo đảm tính khả thi, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.

Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 phải được triển khai xây dựng đồng bộ, hệ thống, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị. Bảo đảm tính công khai, minh bạch, công bằng, hiệu quả và tăng cường trách nhiệm giải trình trong xây dựng kế hoạch và phân bổ các nguồn lực.

Về mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2016: (xem file đính kèm).

Phân công thực hiện và tiến độ xây dựng: (xem file đính kèm).

Đình Lý

7/23/2015 10:19 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết7773-Xay-dung-ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-va-du-toan-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2016Công bố Quyết định chuẩn y Phó Bí thư Tỉnh uỷ và bổ nhiệm Giám đốc Công an tỉnh Bình DươngCông bố Quyết định chuẩn y Phó Bí thư Tỉnh uỷ và bổ nhiệm Giám đốc Công an tỉnh Bình Dương

TT​ĐT - Sáng 01 - 4, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, Tỉnh uỷ tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ. Ông Trần Văn Nam – Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì hội nghị.

Tham dự có ông Nguyễn Văn Thành – Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an; ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương; đại diện lãnh đạo Vụ địa phương 3, Ban Tổ chức Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng; các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Tỉnh uỷ; lãnh đạo Công an tỉnh.

Tại hội nghị, ông Trần Thanh Liêm – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đã công bố Quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng chuẩn y ông Nguyễn Hoàng Thao – Giám đốc Công an tỉnh Bình Dương giữ chức vụ Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương nhiệm kỳ 2015-2020.

Thừa ủy nhiệm của Ban Bí thư Trung ương Đảng, ông Trần Văn Nam – Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương đã trao Quyết định của Ban Bí thư và tặng hoa cho ông Nguyễn Hoàng Thao.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Thừa ủy nhiệm của Ban Bí thư Trung ương Đảng, ông Trần Văn Nam - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh trao Quyết định của Ban Bí thư và tặng hoa cho ông Nguyễn Hoàng Thao – Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương

Phát biểu tại hội nghị, thay mặt Tỉnh uỷ Bình Dương, Bí thư Tỉnh uỷ Trần Văn Nam chúc mừng ông Nguyễn Hoàng Thao và nhấn mạnh, đây là niềm vinh dự và trách nhiệm lớn lao trước Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bình Dương. Ông Nguyễn Hoàng Thao có đủ phẩm chất, năng lực đảm nhiệm trên cương vị mới. Bí thư tin tưởng, ông Nguyễn Hoàng Thao sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công, xứng đáng với sự tin tưởng của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tặng hoa cho ông Nguyễn Hoàng Thao

Trong buổi sáng cùng ngày, tại Công an tỉnh Bình Dương đã diễn ra Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm ông Trịnh Ngọc Quyên (sinh năm 1969, quê quán Ninh Giang, Hải Dương) - Phó Giám đốc Công an tỉnh Quảng Ninh đến nhận và giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Bình Dương kể từ ngày 01/4/2019. Đồng thời trao Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an cho ông Nguyễn Hoàng Thao – Giám đốc Công an tỉnh Bình Dương được chuyển ngành đến công tác tại Tỉnh uỷ Bình Dương kể từ ngày 01/4/2019.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Nguyễn Văn Thành – Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an trao Quyết định điều động và bổ nhiệm của Bộ trưởng Bộ Công an cho ông Trịnh Ngọc Quyên

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Ông Nguyễn Văn Thành – Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an trao Quyết định và tặng hoa cho ông Nguyễn Hoàng Thao

4/1/2019 1:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTin/CMSImageNew/2019-04/congboQDchuany.mp3Xem chi tiếtchuẩn y, bổ nhiệm, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Công an tỉnh221-cong-bo-quyet-dinh-chuan-y-pho-bi-thu-tinh-uy-va-bo-nhiem-giam-doc-cong-an-tinh-binh-duonTrue

1.00

0

1.50

302,500

False

2

2

Trường Đại học Bình Dương trao bằng Cao học đợt 1 năm 2016Trường Đại học Bình Dương trao bằng Cao học đợt 1 năm 2016

TTĐT - ​Sáng 10-6, Trường Đại học Bình Dương tổ chức Lễ trao bằng Cao học đợt 1 năm 2016 cho 78 học viên ngành Quản trị kinh doanh.

Tham dự có ông Đặng Minh Hưng-Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên và các học viên Trường Đại học Bình Dương. ​​​

Tại buổi lễ, Ban Giám hiệu đánh giá cao sự nỗ lực của các học viên, mặc dù phải vừa làm vừa học nhưng đã vươn lên học tốt. Với hành trang này các học viên có thể tiếp tục tham gia thi tuyển vào các bậc học cao hơn, đồng thời đem kiến thức đã học được áp dụng vào công việc hiện tại.

Được biết, từ năm học 2007-2008, Trường Đại học Bình Dương được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo Thạc sĩ quản trị kinh doanh. Đến nay, trường đã đào tạo được 8 khóa với hơn 1.200 học viên.

Phát biểu tại buổi lễ, ông Đặng Minh Hưng-Phó Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu nhà trường quan tâm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo; tổ chức kiểm tra, đánh giá học viên nghiêm túc và hiệu quả nhằm bảo đảm chất lượng. Mặt khác, nhà trường cần chủ động chuẩn bị các điều kiện và đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở thêm một số mã ngành đào tạo Thạc sĩ nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.​

6/10/2016 3:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếttrao bằng cao học, đại học Bình Dương, cao học, trao bằng 9091-Truong-Dai-hoc-Binh-Duong-trao-bang-Cao-hoc-dot-1-nam-2016FalseTetra Pak được xếp hạng A về chống biến đổi khí hậu và bảo vệ rừng trên toàn cầuTetra Pak được xếp hạng A về chống biến đổi khí hậu và bảo vệ rừng trên toàn cầu

TTĐT - ​Tetra Pak vừa được Tổ chức phi lợi nhuận quốc tế về môi trường (CDP) xếp hạng A - thứ hạng cao nhất cho 2 hạng mục chống biến đổi khí hậu và bảo vệ rừng toàn cầu, ghi nhận Tetra Pak là doanh nghiệp tiên phong về phát triển bền vững.

Tetra Pak cũng là công ty duy nhất trong ngành đóng gói bao bì 05 năm liên tiếp có mặt trong nhóm các thương hiệu hàng đầu của CDP. Bảng xếp hạng công bố hàng năm và quy trình đánh giá của CDP về bảo vệ môi trường được công nhận là tiêu chuẩn vàng về sự minh bạch của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường.

Tetra Pak nằm trong số rất ít (1%) các doanh nghiệp giành được hai điểm A trong tổng số hơn 5.800 công ty được xếp hạng dựa trên dữ liệu khảo sát của CDP trong năm 2020. Bằng những hoạt động đáng chú ý nhằm ngăn chặn nguy cơ biến đổi khí hậu và khai thác rừng bừa bãi, Tetra Pak đang dẫn đầu về mục tiêu, hành động và sự minh bạch trên toàn cầu về bảo vệ môi trường.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Hộp giấy tiệt trùng đựng đồ uống - một sản phẩm của Tetra Pak

Ông Markus Pfanner - Phó Chủ tịch phụ trách Phát triển bền vững, Công ty Tetra Pak chia sẻ: "Việc trở thành công ty đầu tiên trong ngành đóng gói bao bì được CDP công nhận là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của chúng tôi trong việc giảm thiểu khí thải nhà kính và đáp ứng những mục tiêu tham vọng về chống biến đổi khí hậu cũng như các hành động bảo vệ và cải thiện đa dạng sinh học, thúc đẩy việc thu mua các nguyên vật liệu thô có trách nhiệm".

Tetra Pak có nhà máy sản xuất vỏ hộp giấy tiệt trùng tại Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore II-A (thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Đây là nhà máy đầu tiên tại Việt Nam và nhà máy thứ 8 tại châu Á của Tetra Pak, chuyên sản xuất hộp giấy tiệt trùng đựng đồ uống cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu sang các nước trong khu vực ASEAN, Úc và New Zealand.

12/25/2020 3:00 PMĐã ban hànhHoạt động doanh nghiệpTinXem chi tiếtTetra Pak, hạng A, chống biến đổi khí hậu, bảo vệ rừng330-tetra-pak-duoc-xep-hang-a-ve-chong-bien-doi-khi-hau-va-bao-ve-rung-tren-toan-caFalse121000

0.00

121,000

0.00

FalsePhiên họp lần thứ 21 của Quốc hội: Chất vấn và trả lời chất vấn đi vào trọng tâm Phiên họp lần thứ 21 của Quốc hội: Chất vấn và trả lời chất vấn đi vào trọng tâm

TTĐT - ​Ngày 20-3, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 21, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn ​đề thuộc lĩnh vực Tòa án.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành Phiên chất vấn. Tham dự Phiên chất vấn tại điểm cầu Nhà Quốc hội có Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Toàn cảnh Phiên chất vấn​

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn được kết nối trực tuyến đến các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Tòa án, Viện kiểm sát các tỉnh, thành phố, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án Quân sự.

Tại điểm cầu Bình Dương, tham dự có bà Nguyễn Thị Ngọc Xuân – Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; ông Nguyễn Văn Dành – Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Đại biểu tham dự tại điểm cầu Bình Dương​

Phát biểu tại Phiên chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, Tòa án và ngành Kiểm sát nhân dân có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm hệ thống pháp luật được thực hiện một cách nghiêm minh, góp phần tích cực vào công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Thời gian qua, số lượng các loại án ngành Tòa án phải thụ lý giải quyết tăng nhiều và tính chất ngày càng phức tạp, với số lượng biên chế được giao không tăng thêm, chất lượng biên chế còn có mặt chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Nhưng với tinh thần trách nhiệm, nỗ lực của cán bộ, công chức, viên chức, ngành Tòa án nhân dân đã hoạt động chất lượng, hiệu quả, công tác xét xử Tòa án ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế; nổi lên là còn một số vụ án giải quyết quá thời hạn luật định do nguyên nhân chủ quan, tỷ lệ bản án quyết định hành chính bị hủy, sửa do nguyên nhân chủ quan chưa đạt chỉ tiêu Quốc hội đề ra. Do đó, cần nhìn thẳng vào các hạn chế để tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác ngành Tòa án.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Phiên chất vấn và trả lời chất vấn

Phiên chất vấn đã tập trung vào 4 nội dung về lĩnh vực Tòa án: Giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các vụ án, nhất là vụ án hành chính, vụ án hình sự về kinh tế, tham nhũng; việc giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; công tác cán bộ của ngành Tòa án, giải pháp nâng cao năng lực, trình độ, bản lĩnh, trách nhiệm của Thẩm phán và các công chức ngành Tòa án, việc phòng ngừa và xử lý tham nhũng, tiêu cực trong nội bộ ngành Tòa án; công tác tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ.

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương chất vấn tại Phiên họp

Nhiều câu hỏi được đặt ra cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình, trong đó vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là: Nguyên nhân và giải pháp căn cơ đối với tình trạng tỷ lệ án hành chính bị hủy, sửa do nguyên nhân chủ quan còn cao; đánh giá tính khả thi và nguồn lực của ngành Tòa án đối với đề xuất tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là chuyển các tranh chấp đất đai sang Tòa án giải quyết; ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên; tình trạng người dân không muốn khởi kiện ra tòa; biện pháp nâng cao tiến độ xem xét, thụ lý đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; các giải pháp căn cơ khắc phục những hạn chế liên quan đến việc giải quyết các vụ án hình sự, kinh tế, tham nhũng; cần làm rõ tiêu chí đánh giá chất lượng của án lệ, giải pháp tiếp tục bảo đảm chất lượng án lệ trong thời gian tới; thực trạng xét xử các vụ án hình sự về loại tội phạm nghiêm trọng; những khó khăn, vướng mắc trong xét xử các loại án và giải pháp khắc phục…

Công văn số 9861 ct-ttht ngày 12 10 2023 năm 2024

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình trả lời chất vấn​

Trả lời chất vấn, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã làm rõ những vấn đề cử tri và đại biểu Quốc hội quan tâm, nhất là tỷ lệ án h​​​ành chính; vấn đề án lệ; tăng cường thu hồi tài sản tham nhũng…

3/20/2023 11:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiết774-phien-hop-lan-thu-21-cua-quoc-hoi-chat-van-va-tra-loi-chat-van-di-vao-trong-tamTrue

0.00

0

0.00

FalseHưởng ứng Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhân Ngày “Toàn dân hiến máu tình nguyện”Hưởng ứng Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhân Ngày “Toàn dân hiến máu tình nguyện”

TTĐT - ​Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Bình Dương ban hành Công văn về việc phối hợp thực hiện hưởng ứng Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhân Ngày "Toàn dân hiến máu tình nguyện 7/4".

Theo đó, yêu cầu các tổ chức thành viên của MTTQ Việt Nam tỉnh và Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam các huyện, thị, thành phố tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, đoàn viên, hội viên, đến từng khu dân cư, từng người dân; đồng thời lựa chọn các thông điệp tuyên truyền phù hợp "Hưởng ứng Ngày toàn dân hiến máu tình nguyện ", "Hiến máu cứu người - Xin hiến thường xuyên" hoặc "Hiến máu cứu người – Bắt đầu từ các nhà quản lý". Tích cực vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân tham gia hiến máu tình nguyện.

Về phía cấp tỉnh, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai hưởng ứng Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhân Ngày toàn dân hiến máu tình nguyện năm 2020. Đối tượng vận động hiến máu gồm cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, người lao động làm việc tại các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh trong Tòa nhà Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương. Địa điểm hiến máu tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh. Thời gian dự kiến trung tuần tháng 5/2020, do Hội Chữ thập đỏ tham mưu Ban Chỉ đạo hiến máu tình nguyện tỉnh quyết định.