Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì

DANH SÁCH CỬA KHẨU TRÊN TOÀN QUỐC

1. Cửa khẩu quốc tế đường bộ:

Tên cửa khẩu phía Việt Nam

Tên cửa khẩu phía nước ngoài

2. Cửa khẩu quốc tế đường hàng không: 

  1. Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất - Thành phố Hồ Chí Minh

  2. Cảng hàng không quốc tế Nội Bài - Hà Nội

  3. Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng - Đà Nẵng

  4. Cảng hàng không quốc tế Cát Bi - Hải Phòng

  5. Cảng hàng không quốc tế Phú Bài - Thừa Thiên - Huế

  6. Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh - Khánh Hòa

  7. Cảng hàng không quốc tế Trà Nóc - Cần Thơ

  8. Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc - Kiên Giang

  9. Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn -Quảng Ninh

3. Cửa Khẩu quốc tế đường biển: 

  1. Cảng Cái Lân / Hòn Gai - Quảng Ninh.

  2. Cảng Hải Phòng - Hải Phòng

  3. Cảng biển nước sâu Nghi sơn, Tĩnh Gia - Thanh Hóa

  4. Cảng Chân Mây - Thừa Thiên - Huế

  5. Cảng Dung Quất - Quảng Ngãi

  6. Cảng Quy Nhơn - Bình Định

  7. Cảng Nha Trang - Khánh Hòa

  8. Cảng Vũng Tàu - Bà Rịa - Vũng Tàu

  9. Cảng Phú Mỹ - Bà Rịa - Vũng Tàu

  10. Cảng Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh

  11. Cảng An Thới - Phú Quốc - Kiên Giang

4. Cửa Khẩu quốc tế bằng đường sắt: 

  1. Đồng Đăng - Lạng Sơn - Đi Trung Quốc

  2. Lào Cai - Hekou (Hà Khẩu) - Trung Quốc

Tên cửa khẩu
phía Việt Nam

Tên cửa khẩu
phía nước ngoài

Mường Khương
(Tung Chung Phố)

Tân Khánh Hòa, Giang Thành

Mường Khương
(Tung Chung Phố)

Nam Lieou, tỉnh Mondulkiri

Trapeang Srer, Kampong Cham

Trapeang Phlong, Kampong Cham 

Thường Thới Hậu A, Hồng Ngự

Tân Khánh Hòa, Giang Thành

Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị là một điểm quan trọng trong tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng theo thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam - Trung Quốc về chủ trương xây dựng "hai hành lang, một vành đai kinh tế", vị trí quan trọng của tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore, đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ giữa Trung Quốc, Việt Nam với các nước ASEAN và ngược lại.

Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì

Hàng năm, qua lại cặp Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị-Hữu Nghị Quan có trên 30 ngàn lượt phương tiện hàng hóa (chưa bao gồm các loại phương tiện vận tải khác thực hiện giao, nhận hàng hóa tại khu vực cửa khẩu) và có từ 40 đến 50 ngàn lượt phương tiện chuyển tải hành khách tại khu vực cửa khẩu. Trung bình mỗi năm Hải quan Lạng Sơn làm thủ tục cho khoảng 100.000 bộ tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu

Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì

Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị là một cửa khẩu quốc tế của Việt Nam nằm trên biên giới Việt Nam – Trung Quốc. Đây là điểm nối tuyến đường cao tốc Nam Ninh – Hà Nội, là cầu nối quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế giữa 2 nước Việt Nam và Trung Quốc. Tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, phía Việt Nam đã cắm cột mốc 1116 và phía Trung Quốc cắm cột mốc 1117, đây đều là các cột mốc cỡ lớn, có gắn Quốc huy của hai nước. Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị nằm trên Quốc lộ 1A, cách thành phố Lạng Sơn 17 km về phía Bắc.

2. CÁCH ĐI TỚI CỬA KHẨU QUỐC TẾ HỮU NGHỊ

  • Tại các bến xe lớn như Mỹ Định, Lương Yên, Gia Lâm,.. có rất nhiều hãng xe khai thác tuyến Hà Nội - Lạng Sơn. Trong đó, có cả tuyến Hà Nội lên thẳng Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị. Bạn đến các bến xe bất cứ thời gian nào trong ngày cũng có thể lên xe đi ngay mà không cần phải mất thời gian chờ đợi.

Gía vé xe khách giao động: 100.000 - 200.000đ/chiều

  • Nếu đi taxi hoặc xe ôm, bạn chỉ cần bảo đi đến Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị là người ta sẽ chở bạn thẳng đến ngay cổng.

Chi phí mất khoảng 50.000 - 100.000đ/chuyến.

  • Còn nếu đi xe bus thì bạn chỉ được vào đến cổng hải quan. Để đến cổng cửa khẩu, bạn phải bắt một chuyến xe ôm nữa. 

Giá vé xe bus 10.000đ/chuyến

3. CÁCH LÀM SỔ THÔNG HÀNH ĐI TỪ CỬA KHẨU QUỐC TẾ HỮU NGHỊ

Giấy tờ hợp lệ để bạn có thể đi từ Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) sang bên kia nước bạn được là giấy thông hành. Giấy thông hành này có chức năng tương tự như visa. Tuy nhiên, so với thủ tục làm visa thì thủ tục làm sổ thông hành sang Trung Quốc khá đơn giản và nhanh chóng. 

là gì? Hãy cùng Tín Phong Logistics giải đáp thắc mắc này ở phía dưới. Và cùng tìm hiểu về các cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam với Trung Quốc nhé.

MỤC LỤC

  • 1. Cửa khẩu tiếng Trung là gì?
  • 2. Các cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam với Trung Quốc
    • Móng Cái (Đông Hưng )
    • Hữu Nghị (Hữu Nghị quan)
    • Tà Lùng (Thủy Khẩu)
    • Thanh Thủy (Thiên Bảo)
    • Lào Cai (Hà Khẩu)
  • FAQ

1. Cửa khẩu tiếng Trung là gì?

Cửa khẩu tiếng Trung Quốc là 关口 (Guānkǒu). Cửa khẩu được hiểu đơn giản là nơi mà phương tiện, hàng hóa hoặc con người trong nước được phép xuất cảnh ra nước ngoài. Hoặc ngược lại là nhập cảnh vào trong nước đó. Tất cả các phương tiện, hàng hóa và người đi qua cửa khẩu đều phải tuân theo quy định của pháp luật. Và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của biên phòng, hải quan và y tế.

Hiện nay có ba loại cửa khẩu, đó chính là:

Cửa khẩu đường bộ, được đặt tại các điểm nút giao thông ở trong nước và nước ngoài.

Cửa khẩu đường biển thì đặt ở tại các cảng biển.

Còn cửa khẩu đường hàng không được đặt tại các sân bay quốc tế.

Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì
Cửa khẩu tiếng Trung là 关口 (Guānkǒu)

Các cửa khẩu biên giới đất liền chính là nơi thực hiện xuất nhập cảnh, quá cảnh, xuất khẩu và nhập khẩu quan lại giữa hai nước. Bao gồm có cửa khẩu đường bộ, cửa khẩu đường sắt và cùng với cửa khẩu biên giới đường thủy nội địa. Căn cứ vào phạm vi đối tượng xuất, nhập thì cửa khẩu biên giới đất liền gồm: cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương), cửa khẩu phụ và thêm lối mở biên giới.

Cửa khẩu quốc tế được mở cho phép các phương tiện, người của Việt Nam và nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh, xuất hàng hóa,...

Cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương) thì cho phép người, phương tiện Việt Nam và nước láng giềng có chung cửa khẩu được xuất nhập cảnh. Hoặc hàng hóa, vật phẩm được xuất khẩu, nhập khẩu.

Cửa khẩu phụ chỉ dành riêng cho tỉnh biên giới hai nước có cơ hội xuất cảnh, nhập cảnh. Hàng hóa, cùng vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu.,...

Lối mở biên giới hay còn được gọi là đường qua lại chợ biên giới. Được mở cho cư dân biên giới hai bên qua lại, buôn bán.

>>> Xem thêm: Phần mềm dịch tiếng trung bằng hình ảnh

2. Các cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam với Trung Quốc

Dưới đây là danh sách các cửa quốc tế đường bộ Việt Nam với Trung Quốc

Móng Cái (Đông Hưng )

Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì
Cửa khẩu Móng Cái sang Đông Hưng, Trung Quốc

Cửa khẩu quốc tế Móng Cái nằm tại phường Hòa Lạc, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Cửa khẩu này thông thương với cửa khẩu quốc tế Đông Hưng, tại huyện Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Địa điểm được chính phủ hai nước chọn là cột mốc phân định chính là Cầu Bắc Luân. Từ cửa khẩu Móng Cái đi đến Hà Nội khoảng hơn 310km, nếu di chuyển bằng ô tô sẽ mất hơn 5 tiếng đồng hồ.          

Hữu Nghị (Hữu Nghị quan)

Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì
Cửa khẩu Hữu Nghị (Hữu Nghị quan)

Cửa khẩu Hữu Nghị là một cửa khẩu quốc tế đường bộ của nước ta. Nằm trên biên giới của Việt Nam và Trung Quốc, điểm nối của tuyến đường cao tốc Nam Ninh - Hà Nội. Nó thuộc thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Cửa khẩu Hữu Nghị được coi như là một mốc quan trọng để kết nối kinh tế, văn hóa giữa hai nước. Ở cửa khẩu Hữu Nghị, Việt Nam đã cắm cột mốc 1116 và tại phía Trung Quốc cắm cột mốc 1117. Đây đều là hai cột một lớn và quan trọng, có gắn Quốc huy của hai nước. Từ cửa khẩu Hữu Nghị đến Hà Nội khoảng hơn 170k, sẽ mất hơn 1h khi chuyển bằng đường bộ trên quốc lộ 1A.

Tà Lùng (Thủy Khẩu)

Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì
Cửa khẩu Tà Lùng (Thủy Khẩu)

Cửa khẩu Tà Lùng thuộc tổ dân phố Tân Thịnh, thị trấn Tà Lùng, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. Đây chính là điểm cuối của quốc lộ 3, thông thương sang cửa khẩu quốc tế Thủy Khẩu. Cửa khẩu quốc tế Tà Lùng được xem như là yếu tố lập ra khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng. Có tác động rất lớn đến tình hình kinh tế của Cao Bằng nói riêng, Việt Nam nói chúng. Từ cửa khẩu Tà Lùng đi đến Hà Nội khoảng hơn 270km, đi đường bộ mất hơn 5 tiếng đồng hồ.

Thanh Thủy (Thiên Bảo)

Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì
Cửa khẩu Thanh Thủy (Thiên Bảo)

Cửa khẩu Quốc tế Thanh Thủy chính là cửa khẩu quan trọng nhất tại tỉnh Hà Giang. Nó thuộc xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, Hà Giang. Cửa khẩu Thanh Thủy này được quyết định thành lập vào ngày 15 tháng 1 năm 2010. Nơi đây được xây dựng hoàn chính, với các khu hành chính, khu đô thị, khu phi thuế quan, khu công nghiệp,... Từ cửa khẩu Thanh Thủy đi đến thủ đô Hà Nội khoảng hơn 300k, sẽ mất hơn 6 tiếng đồng hồ di chuyển.

Lào Cai (Hà Khẩu)

Cửa khẩu hữu nghị lạng sơn tiếng trung là gì
Lào Cai (Hà Khẩu)

Cửa khẩu Quốc Tế Lào Cai thuộc phường Lào Cai, thành phố Lào Cai. Cửa khẩu này thông thương qua cầu Hồ (Hồ Kiều) bắc qua sông biên giới Nậm Thi, để đi tới cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Từ đây đi đến thủ đô Hà Nội khoảng hơn 230km, di chuyển mất hơn 5 tiếng đồng hồ.

Thông qua bài viết trên, bạn đã biết cửa khẩu tiếng Trung là gì chưa nhỉ? Chúng tôi cũng đã đưa ra cho bạn danh sách các cửa khẩu quốc tế đường bộ Việt Nam với Trung Quốc. Hy vọng với các thông tin này, sẽ giúp cho công việc nhập hàng, xuất hàng thuận lợi hơn.

Cửa khẩu Pò Chài tiếng Trung là gì?

Cửa khẩu Tân Thanh thông thương sang cửa khẩu Pu Zhai (浦寨口岸) ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc..

Cửa khẩu Lạng Sơn là cửa khẩu gì?

(Chinhphu.vn) - Hiện tại, 3 cửa khẩu đường bộ gồm thuộc tỉnh Lạng Sơn, gồm: Hữu Nghị, Tân Thanh, Chi Ma thông quan các xe chở hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc Bình diễn ra bình thường. Xe chở hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị.

Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị ở đầu?

Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị nằm trên Quốc lộ 1A, cách thành phố Lạng Sơn 17 km về phía bắc, cách Hà Nội 171 km về phía đông bắc.

Lủng Vài tiếng Trung là gì?

Cửa khẩu Cốc Nam thông thương sang Cửa khẩu Lũng Vài (弄怀口岸, Lộng Hoài) trấn Hữu Nghị, thị Bằng Tường, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.