Đánh giá những quyết định của hội nghị ianta

Những quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã dẫn tới hệ quả gì?

  1. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường bị chết.
  1. Hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới – trật tự hai cực Ianta.
  1. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh.

D.

Hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành và mở rộng ra khắp châu Âu.

Câu 523204: Những quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tác động trực tiếp đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) như thế nào?

  1. Làm cho Liên Xô và Mĩ có nhiều lợi ích từ Chiến tranh thế giới thứ hai.
  1. Đã đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, kết thúc chiến tranh.
  1. Tạo điều kiện nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh.
  1. Làm cho chiến tranh ngày càng căng thẳng, quyết liệt.

Phương pháp giải:

Giải thích.

  • Đáp án : C (0) bình luận (0) lời giải Giải chi tiết: Trong giai đoạn kết thúc, Hội nghị Ianta đã đưa ra ba quyết định quan trọng trong đó có một quyết định tác động trực tiếp đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á, nhờ quyết định đó đã tạo điều kiện nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít và kết thúc chiến tranh. Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc. 1. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển và giành thắng lợi. 2. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai. 3. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. 4. Là thuộc địa của Pháp, nhưng do ở xa chiến trường chính (châu Âu) nên Việt Nam không bị tác động bởi Chiến tranh thế giới thứ hai. Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều:

A

căn cứ trên cơ sở pháp lý của Liên hợp quốc.

B

đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập.

C

hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

D

do đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo.

Một trong những điểm giống nhau của phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam là xác định về:

A

có tổ chức và lãnh đạo chung.

B

đòi quyền lợi kinh tế cho công nhân.

C

thể hiện ý thức đoàn kết giai cấp.

D

thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và tổ chức Việt nam Quốc dân Đảng đều:

A

có tổ chức cơ sở sâu rộng trong quần chúng, nhất là ở Bắc Kì.

B

đặt trụ sở của cơ quan lãnh đạo bên ngoài lãnh thổ Việt Nam.

C

đại diện cho khuynh hướng cách mạng tiên tiến nhất của thời đại.

D

chủ trương gắn giải phóng dân tộc với giải phóng xã hội.

Nội dung nào trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên (1930) chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo lý luận “cách mạng không ngừng” của chủ nghĩa Mác – Lênin?

A

Tiến hành cuộc “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

B

Xác định đúng đắn vị trí và mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

C

Nhiệm vụ của cách mạng là “đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng”.

D

Đánh giá đúng thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp ngoài công, nông.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị năm 1930 đều xác định:

A

nhiệm vụ của cách mạng là thực hiện “người cày có ruộng”.

B

lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm toàn dân tộc.

C

lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Đông Dương.

D

tiến hành đồng thời nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất.

Quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm gì khác biệt so với các Đảng Cộng sản ở các nước tư bản?

A

Có sự chuyển hoá của phong trào yêu nước sang khuynh hướng vô sản.

B

Lấy lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc làm nền tảng tư tưởng.

C

Không xuất hiện tổ chức tiền thân trước khi thành lập Đảng.

D

Có sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin và phong trào công nhân.

Ý nào sau đây thể hiện điểm sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A

Thấy được khả năng cách mạng của giai cấp nông dân trong xã hội Việt Nam.

B

Khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp công nhân.

C

Thấu suốt được con đường phát triển của cách mạng Việt Nam.

D

Xác định rõ mâu thuẫn chủ yếu và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.

Nội dung nào là điểm mới của phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 so với phong trào cách mạng trước Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A

Lần đầu tiên thực hiện được liên minh giai cấp và đoàn kết dân tộc.

B

Diễn ra trên quy mô cả nước với đường lối chính trị thống nhất.

C

Khảo nhiệm cùng một lúc các con đường cứu nước khác nhau.

D

Phong trào diễn ra với tính chất quyết liệt, triệt để hơn.

Nhận xét nào sau đây không đúng về tổ chức Liên hợp quốc?

A

Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh.

B

Là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới trong việc duy trì và an ninh hoà bình.

C

Là tổ chức đa phương, toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ.

D

Là tổ chức có sự phân cực rõ rệt về hệ thống chính trị, xã hội.

Hiện tượng “Brexit” (Anh rời Liên minh châu Âu) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho Hiệp hội các nước Đông Nam Á?

A

Loại bỏ nguyên tắc đồng thuận, thay bằng nguyên tắc đa số.

B

Cần xem vấn đề chính trị an ninh là trọng tâm của sự liên kết.

C

Cần tiến tới nhất thể hoá khu vực Đông Nam Á.

D

Tăng tốc hợp tác khu vực, hội nhập có kiểm soát và chọn lọc.

Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô (1991) đã để lại cho Việt Nam bài học kinh nghiệm nào sau đây trên con đường đổi mới đất nước?

A

Nhanh chóng xoá bỏ kinh tế bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường.

B

Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thực hiện công nghiệp hoá XHCN.

C

Không được chủ quan, duy ý chí trong đường lối lãnh đạo.

D

Đổi mới đồng bộ toàn diện, nhưng trọng tâm về chính trị.

Nhận xét nào sau đây là đúng về vị thế của Liên Xô trong giai đoạn 1945 đến 1991?

A

Là cường quốc kinh tế, chính trị lớn nhất hành tinh.

B

Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

C

Là một cực quan trọng trong trật tự lưỡng cực.

D

Là trung tâm khoa học – công nghệ của nhân loại.

Trong khoảng thời gian từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia có chính sách ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập trên thế giới là:

Một trong những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929) là:

A

phát động tổng khởi nghĩa toàn quốc.

B

phát động tiến công và nổi dậy.

C

mở nhiều lớp đào tạo cán bộ.

D

xây dựng căn cứ địa ở Cao Bằng.

Một trong những sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Nam Á năm 1945 là:

A

Liên minh châu Âu (EU) được thành lập.

B

Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời.

C

nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền.

D

Cộng đồng châu Âu (EC) ra đời.

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam đã:

A

mít tinh, biểu tình đòi quyền sống.

B

thành lập bộ đội chủ lực.

C

phát triển dân quân du kích.

D

xây dựng bộ đội địa phương.

Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989)?

A

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.

B

Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được thiết lập.

C

Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời.

D

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập trong nửa sau thế kỉ XX là:

A

Liên minh châu Âu (EU).

B

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

C

Đại hội dân tộc Phi (ANC).

D

Ngân hàng Thế giới (WB).

Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?

Chủ đề