De kiểm tra học kì 2 văn 9 có đáp an

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD VÀ ĐT MỎ CÀY BẮC </b> <b> </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ </b> <b> </b> <b> NĂM HỌC 2015-2016 </b>

<b> MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 9 </b>
Thời gian làm bài: 120 phút

<b>Câu 1</b>: (2 điểm) Chép lại khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Cho biết
nội dung của khổ thơ đó?

<b>Câu 2:</b> (2 điểm)

a. Khởi ngữ là gì? Tìm khởi ngữ trong câu văn sau và viết lại thành câu khơng có
khởi ngữ?

“Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm”
b. Xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau :

“Chẳng để làm gì - Nhĩ có vẽ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra q ư kì quặc –
Con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở
đâu đó một lát rồi về.”

<b>Câu 3</b>: (1 điểm) Qua tác phẩm Những ngôi sao xa xôi em nhận xét như thế nào về thế hệ
thanh niên trong thời kì kháng chiến chống Mỹ? Hãy viết một đoạn văn làm rõ ý kiến của
em?

</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>

* Chép các câu thơ: Mỗi câu 0,25đ
<i>Mọc giữa dịng sơng xanh </i>


<i> Một bơng hoa tím biếc </i>
<i> Ơi con chim chiền chiện </i>
<i> Hót chi mà vang trời </i>
<i> Từng giọt long lanh rơi </i>
<i> Tôi đưa tay tôi hứng. </i>

 Mức đầy đủ: học sinh chép đúng từng câu từng từ đủ 6 câu (1.5điểm)
 Mức chưa đầy đủ:

+ Sai một từ kể như sai một câu

+ Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25đ (nhưng trừ khơng q 0,5đ)

 Mức khơng tính điểm: Học sinh chưa chép được câu thơ nào hoặc sai quá nhiều
* Nội dung khổ thơ: Vẻ đẹp trong trẻo đầy sức sống của thiên nhiên và cảm xúc tha
thiết và nồng nàn của nhà thơ.

 Mức đầy đủ: Trả lời đủ ý như đáp án (0.5 điểm)
 Mức chưa đầy đủ: Trả lời thiếu một ý (0,25 điểm)

 Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc khơng có câu trả lời
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>

a. Khởi ngữ là thành câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
(0.5 điểm)

Khởi ngữ trong câu văn: (0.5 điểm)

<i>Còn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm!”</i>
Là: <i>“mắt tơi”</i>


Viết lại thành câu khơng có khởi ngữ : (0.5 điểm)

Nhìn mắt tơi, các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm !”

</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Mức chưa đầy đủ: Thiếu một trong những ý như đáp án tùy theo ý sai mà trừ điểm
<b> Câu 3: (1 điểm) </b>

a- Nội dung: HS có thể trình bày cảm nhận riêng theo chủ quan của mình với đoạn văn
khoảng 10 dịng. Có thể trình bày được những ý sau:

 Nhận xét về công việc và tinh thần yêu nước
 So sánh với thế hệ thanh niên hiện nay

b-Hình thức đoạn văn : trình bày đúng thể thức đoạn văn theo các cách: diễn dịch
(quy nạp hoặc tổng - phân -hợp).

 Mức đầy đủ (1điểm)
+ Viết đúng chủ đề

+ Viết đúng hình thức đoạn văn
 Mức chưa đầy đủ: (0,5điểm)

+ Viết đúng chủ đề, chưa mạch lạc, chưa liên kết
+ Sai lỗi diễn đạt, lỗi diễn đạt

 Mức khơng tính điểm: Viết khơng đúng u cầu của đề.
<b>Câu 4: (5 điểm) </b>

a. Mở bài


 Giới thiệu truyện ngắn “Làng”và nhân vật “Ông Hai”.

 Đánh giá: Một trong những nhân vật thành công bậc nhất của VH thời kỳ kháng Pháp.
b.Thân bài :Triển khai các nhận định về lịng u làng, u nước của ơng Hai:

 Tình u làng của ơng gắn bó với tình cảm kháng chiến..
 Tâm trạng đau xót, bẽ bàng khi nghe tin làng theo giặc
 Khi tin đồn được cải chính lại hào hứng kể chuyện làng.

 Suy nghı̃ những chuyen bien mới trong tı̀nh cảm của người nông dân Việt Nam thời
kháng chien chong Pháp.

c.Kết bài

Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai.
* Thang điểm gợi ý:

</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Điểm 4-3: Đạt các yêu cầu nêu trên nhưng có thiếu ý, trình bày chưa thật rõ ràng,
diễn đạt mạch lạc nhưng chưa có dẫn chứng phù hợp.

</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÒNG GD&ĐT MAI SƠN. </b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Trường THCS Tà Hộc </b> <b>Độc lập- tự do- hạnh phúc. </b>


<b> </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>

<b>Năm học: 2015-2016 </b>
<b>Môn: Ngữ văn - Lớp: 9 </b>


<b>Thời gian: 90 phút. </b>

<b>Câu 1 </b>(3 điểm) Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
<b>Câu 2</b> (1 điểm) Kể tên các thành phần biệt lập đã học.

<b>Câu 3 </b>(2 điểm) Em hãy giải thích ý nghĩa biểu đạt của hình ảnh “mặt trời” trong hai câu thơ
sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>
<b>Câu 1 (3đ) </b>

-Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ
trong câu. (1,5đ)

-Hàm ý là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu
nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ đó. (1,5đ)

<b>Câu 2 (1đ) </b>

<b>Các thành phần biệt lập: </b>
<i>- Thành phần tình thái </i>(0,25đ)
<i>- Thành phần cảm thán </i>(0,25đ)
<i>- Thành phần phụ chú </i>(0,25đ)
<i>- Thành phần gọi đáp </i>(0,25đ)
<b>Câu 3 (2đ) </b>

- Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ thứ nhât là mặt trời thực: mặt trời vẫn toả sáng trên

lăng, vẫn tuần hồn tự nhiên và vĩnh cửu.

- Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ thứ là sự ẩn dụ, liên tưởng để ví Bác cũng là 1 mặt
trời – mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con người (1đ)
 Ca ngợi sự vĩ đại và thể hiện sự tơn kính của nhân dân của tác giả đối với Bác Hồ. (1đ)
<b>Câu 4: (4đ) Gợi ý: Triển khai các ý sau: </b>

Nội dung Thang điểm

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung cần nghị luận 0,5
- Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của những người con gái Hà Nội

vào chiến trường đánh giặc.

Cô rất trẻ, có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ trong
những ngày thanh bình của thành phố.

0,5

- Ngay giữa chiến trường ác liệt, Phương Định vẫn không mất đi sự
hồn nhiên, trong sáng: cô hiện lên rất đời thường, rất thực với
những nét đẹp tâm hồn: nhạy cảm, hay mơ mộng và thích hát. (Cảm
xúc của Định trước cơn mưa đá)

0,5

</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>(* Lưu ý: Trên đây là những định hướng có tính chất gợi ý, giáo viên khi chấm cần linh </b></i>
<i><b>động trong thực tế bài làm của học sinh, đặc biệt là những bài có tính sáng tạo) </b></i>
(Hay ngắm mắt mình qua gương, biết mình đẹp và được các anh bộ


đội để ý nhưng khơng tỏ ra săn sóc, vồn vã…., nét kiêu kì của những
cơ gái Hà thành)

- Tình cảm đồng đội sâu sắc: yêu mến hai cô bạn cùng tổ, yêu mến
và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường
Trường Sơn. (Chăm sóc Nho khi Nho bị thương….)

0,5
- Ngời lên những phẩm chất đáng q: có trách nhiệm với cơng việc,

dũng cảm, bình tĩnh, tự tin….(tâm trạng khi phá bom...) 0,5
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung cần nghị luận

- Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của những người con gái Hà Nội
vào chiến trường đánh giặc.

Cơ rất trẻ, có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ trong
những ngày thanh bình của thành phố.

0,5

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung cần nghị luận

- Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của những người con gái Hà Nội
vào chiến trường đánh giặc.

Cô rất trẻ, có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ trong
những ngày thanh bình của thành phố.

</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>


Môn: Ngữ Văn 9 ( đề tham khảo)

(<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) </i>

<b> ĐỀ BÀI </b>
<b>I. Phần đọc - hiểu. (5 điểm): </b>

<i> Vẫn còn bao nhiêu nắng </i>
<i> Đã vơi dần cơn mưa </i>
<i> Sấm cũng bớt bất ngờ </i>
<i> Trên hàng cây đứng tuổi. </i>

<i> ( N.Văn 9- Tập 2).. </i>
<b>1.</b> Khổ thơ trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

<b>2.</b> Bài thơ có chứa khổ thơ trên được viết theo thể thơ nào? Vì sao em xác định như vậy?
<b>3. </b>Cho biết nội dung chính của khổ thơ trên.

<b>4.</b> Trong khổ thơ trên có mấy hình ảnh ẩn dụ? Những câu thơ nào sử dụng phép tu từ ẩn
dụ?

<b>5. </b>Nêu tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong khổ thơ trên?

<b>6. </b>Từ khổ thơ trên giúp em có suy nghĩ gì về những suy ngẫm mang tính triết lí về con
người và cuộc đời của tác giả?

<b>Phần II: Phần viết (5 điểm) </b>

Phân tích khổ thơ 2,3 bài thơ <i><b>Viếng lăng Bác </b></i>củatácgiả<i><b> Viễn Phương </b></i>(SGK Ngữ
văn 9- Tập 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC </b>
<b>2015-2016</b>

Môn : N.Văn 9
A. Lưu ý chung:

- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm
trong từng nội dung một cách cụ thể.

- Trong quá trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách
diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ
năng và năng lực, phẩm chất người học.

B. Hướng dẫn cụ thể:

I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm

Câu Nội dung Điểm

1 - Khổ thơ trích từ văn bản: Sang thu
- Tác giả: Hữu Thỉnh

<i>0,25 </i>
2 - Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ.

- Vì mỗi dịng thơ có 5 chữ

<i>0,25 </i>
<i>0,5 </i>

3 - Ý nghĩa tả thực: tả về hàng cây và hiện tượng thiên nhiên

( sấm) lúc sang thu.

- Ý nghĩa ẩn dụ: sấm: những vang động bất thường của ngoại

cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi: con người từng trải.
<i> 0,25 </i>
<i> 0,25 </i>
4 - Có 2 hình ảnh ẩn dụ.

- Những câu thơ chứa h/a ẩn dụ là: Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
5 - Sấm vốn là một hiện tượng tự nhiên thường thấy khi trời

mưa, ở câu này sấm tượng trưng cho những vang động bất
thường của ngoại cảnh, cuộc đời.

- Hàng cây đứng tuổi: tượng trưng cho con người đã từng trải,
có kinh nghiệm sống…

<i>0,5 </i>
<i>0,5 </i>
6 <b>- </b>Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để phân tích được ý

nghĩa tả thực của khổ thơ.


- Từ hình ảnh tả thực, học sinh khai thác được ý nghĩa ẩn dụ ẩn
chứa những suy ngẫm mang tính triết lí về con người và cuộc
đời của tác giả.

<i> 1,0 </i>
<i>1,0 </i>

II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4,0 điểm

MB Giới thiệu chung về bài thơ Viếng lăng Bác và tác giả Viễn
Phương, trích dẫn hai khổ thơ cần phân tích.

</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phân tích được tấm lịng thành kính thiêng liêng trước công
lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác qua các hình
ảnh ẩn dụ: <i>mặt trời trong lăng, vầng trăng sáng trong dịu hiền… </i>
- Phân tích được nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói chung
và của tác giả Viễn Phương nói riêng khi Bác khơng cịn nữa
thơng qua hình ảnh: <i>dịng người đi trong thương </i>

<i>nhớ….Vẫn biết trời xanh là mãi mãi….</i> Và câu cảm thán <i>Mà sao </i>
<i>nghe nhói ở trong tim</i>…

- Nhấn mạnh được tác dụng của sự sáng tạo trong việc sử dụng
hình ảnh thơ ( kết hợp cả hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ) ,
lựa chọn ngơn ngữ của tác giả ( ngôn ngữ biểu cảm, điệp từ…)

<i> 1,25 </i>


<i> 1,25 </i>

<i> </i>
<i> 0,5 </i>

KB Khái quát lại nội dung hai khổ thơ và nêu cảm nghĩ bản thân. <i>0,5 </i>
III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm

Hình
thức

Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, ít mắc các lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu , diễn đạt.

<i>0,25 </i>
Sáng

tạo

Sử dụng ngơn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ đã
học phân tích. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm
xúc.

<i>0,5 </i>

Lập
luận

Bài làm cần tập trung làm nổi bật nội dung và nét nghệ thuật tiêu biểu của

hai khổ thơ theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

UBND QUẬN/ HUYỆN ………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015-2016 </b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN 9 </b>

<i>THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT </i>

<i>(Đề thi gồm 02 trang; không kể thời gian phát đề) </i>

<b>A.</b> <b>VĂN BẢN; TIẾNG VIỆT: (3.0 ĐIỂM) </b>
1. Cho đoạn trích sau:

<i>“Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan </i>
<i>trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của tồn nhân </i>
<i>loại. Mỗi loại học vấn đến hơm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân </i>
<i>cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ khơng bị vùi lấp đi, đều </i>
<i>là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần </i>
<i>của tồn nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học </i>
<i>thuật của nhân loại” </i>

a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào trong chương trình Ngữ Văn 9 học kì II? Tác giả
là ai? <i>(0.5đ)</i>


b. Tìm hai phép liên kết câu trong đoạn trích trên và cho biết đó là phép liên kết nào?
<i>(0.5đ)</i>

2. Cho đoạn thơ:

<i>“Nếu là con chim chiếc lá </i>

<i>Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh, </i>
<i>Lẽ nào vay mà khơng trả </i>

<i>Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”. </i>

<i>(Trích “<b>Một khúc ca xuân</b>” – <b>Tố Hữu</b>) </i>
a. Đọc bài thơ trên và cho biết em liên tưởng đến bài thơ nào trong chương trình Ngữ

Văn 9 học kì II? Tác giả của bài thơ là ai? Ý nghĩa nhan đề? <i>(0.75đ)</i>
b. Chép chính xác khổ thứ tư của bài thơ mà em vừa tìm được. <i>(0.75đ)</i>

c. Tìm 1 điểm giống nhau và 1 điểm khác nhau giữa đoạn thơ trên với đoạn thơ thứ tư
của bài thơ mà em vừa tìm được. <i>(0.5đ)</i>

<b>B.</b> <b>NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: (3.0 ĐIỂM) </b>

<b>Đỗ Huệ</b> trên báo <b>Ngày nay</b> có viết:<i>“Giới trẻ ngày nay có vẻ thờ ơ, lãnh cảm với </i>
<i>văn hóa đọc sách. Phải chăng họ nghĩ với những thông tin hiện đại họ không cần tới </i>
<i>sách nữa?” </i>

</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>giải trí của thanh niên khi bên cạnh họ xuất hiện đủ các công nghệ hiện đại. Bên cạnh </i>
<i>đó, chất lượng của văn hóa đọc ở việc chọn thể loại sách đọc củng thảm hại không kém” </i>
Hãy viết một văn bản nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc

trong giới trẻ Việt Nam ngày nay.

<b>C.</b> <b>NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: (4.0 ĐIỂM)</b>

<i>“Chân phải bước tới cha </i>
<i> Chân trái bước tới mẹ </i>
<i> Một bước chạm tiếng nói </i>
<i> Hai bước tới tiếng cười </i>

<i> Người đồng mình yêu lắm con ơi </i>
<i> Đan lờ cài nan hoa </i>

<i> Vách nhà ken câu hát </i>
<i> Rừng cho hoa </i>

<i> Con đường con những tấm lòng </i>
<i> Cha mẹ vẫn nhớ về ngày cưới </i>
<i> Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời…” </i>

<i>(Trích “Nói với con” – Y Phương) </i>
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các

trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.

- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các

trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS

lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt

ở các kỳ thi HSG.

- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đạ<b>i Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>

<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các

môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn

phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>


<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>

<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>

</div>

<!--links-->