Điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung

08:56:4124/12/2020

Khi các em học tới phương trình bậc 2 một ẩn, thì việc ghi nhớ cách tính biệt thức delta là điều tất nhiên có vai trò chính để giải được phương trình bậc 2, cách tính biệt thức delta này các em đã ghi nhớ nằm lòng chưa?

Bài viết này sẽ trả lời cho các em câu hỏi: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào? khi đó delta thỏa điều kiện gì? vận dụng tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm.

I. Phương trình bậc 2 - kiến thức cơ bản cần nhớ

• Xét phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)

• Công thức nghiệm tính delta (ký hiệu: Δ)

 Δ = b2 - 4ac

+ Nếu Δ > 0: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 

Điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung

+ Nếu Δ = 0: Phương trình có nghiệm kép: 

Điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung

+ Nếu Δ < 0: Phương trình vô nghiệm.

• Công thức nghiệm thu gọn tính Δ' (chỉ tính Δ' khi hệ số b chẵn).

 Δ = b'2 - ac với b = 2b'.

+ Nếu Δ' > 0: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung

+ Nếu Δ' = 0: Phương trình có nghiệm kép:

Điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung

+ Nếu Δ' < 0: Phương trình vô nghiệm.

→ Vậy nếu hỏi: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào?

- Trả lời: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi biệt thức delta ≥ 0. (khi đó phương trình có nghiệm kép, hoặc có 2 nghiệm phân biệt).

> Lưu ý: Nếu cho phương trình ax2 + bx + c = 0 và hỏi phương trình có nghiệm khi nào? thì câu trả lời đúng phải là: a=0 và b≠0 hoặc a≠0 và Δ≥ 0.

• Thực tế đối với bài toán giải phương trình bậc 2 thông thường (không chứa tham số), thì chúng ta chỉ cần tính biệt thức delta là có thể tính toán được nghiệm. Tuy nhiên bài viết này đề sẽ đề cập đến dạng toán hay làm các em bối rối hơn, đó là tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có chứa tham số m có nghiệm.

II. Một số bài tập tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm

* Phương pháp giải:

- Xác định các hệ số a, b, c của phương trình, đặc biệt là hệ số a. Phương trình ax2 + bx + c = 9 là phương trình bậc 2 chỉ khi a≠0.

- Tính biệt thức delta: Δ = b2 - 4ac

- Xét dấu của biệt thức để kết luận sự tồn tại nghiệm, hoặc áp dụng công thức để viết nghiệm.

* Bài tập 1: Chứng minh rằng phương trình: 2x2 - (1 - 2a)x + a - 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của a.

* Lời giải:

- Xét phương trình: 2x2 - (1 - 2a)x + a - 1 = 0 có:

 a = 2; b = -(1 - 2a) = 2a - 1; c = a - 1.

 Δ = (2a - 1)2 - 4.2.(a - 1) = 4a2 - 12a + 9 = (2a - 3)2.

- Vì Δ ≥ 0 với mọi a nên phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi a.

* Bài tập 2: Cho phương trình mx2 - 2(m - 1)x +  m - 3 = 0 (*). Tìm giá trị của m để phương trình trên có nghiệm.

* Lời giải:

- Nếu m = 0 thì phương trình đã cho trở thành: 2x - 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn, có nghiệm x = 3/2.

- Xét m ≠ 0. Khi đó phương trình đã cho là phương trình bậc 2 một ẩn, khi đó, ta có:

 a = m; b = -2(m - 1); c = m - 3.

Và Δ = [-2(m-1)]2 - 4.m.(m-3) = 4(m2 - 2m + 1) - (4m2 - 12m)

 = 4m2 - 8m + 4 - 4m2 + 12m = 4m + 4

- Như vậy, m = 0 thì pt (*) có nghiệm và với m ≠ 0 để phương trình (*) có nghiệm thì Δ≥0 ⇔ 4m + 4 ≥ 0 ⇔ m ≥ -1.

⇒ Kết luận: Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -1.

* Bài tập 3: Chứng minh rằng phương trình x2 - 2(m + 4)x + 2m + 6 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

* Bài tập 4: Xác định m để các phương trình sau có nghiệm: x2 - mx - 1 = 0.

* Bài tập 5: Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm: 3x2 + (m - 2)x + 1 = 0.

* Bài tập 6: Tìm điều kiện của m để phương trình sau có nghiệm: x2 - 2mx - m + 1 = 0.

* Bài tập 7: Với giá trị nào của m thì phương trình sau: mx2 - 4(m - 1)x + 4m + 8 = 0 có nghiệm.

Như vậy với bài viết đã giải đáp được thắc mắc: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào? khi đó delta cần thỏa điều kiện gì? cùng các bài tập về tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm ở trên đã giúp các em dễ hiểu hơn hay chưa? Các em hãy cho góp ý và đánh giá ở dưới bài viết để chúng ta cùng trao đổi thêm nhé, chúc các em học tốt.

Tìm mđể 2 phương trình sau có nghiệm chung:

\((m+4)x^{2}-2(2m+9)x-4=0\) (1)

\(x^{2}-2(m+4)x+8m+36=0\) (2)

Chủ đề: Học toán lớp 9

  • Nhận trả lời

  1. Giáo viên Thu Hiền trả lời ngày 30/03/2016 11:10:00.

    Được cảm ơn bởi Thắng Đoàn Quang, Nam Quoc

    Chào em, em theo dõi lời giải dưới đây nhé!

    Lời giải:


    Gọi \(x_0\) là nghiệm chung của hai phương trình. Ta có:

    \((m+4){x_{0}}^{2}-2(2m+9)x_{0}-4=0\) (a)

    \(x_0^2-2(m+4)x_0+8m+36=0\) (b)

    Cộng từng vế của hai phương trình ta có:

    \((m+5){x_{0}}^{2}-2(3m+13)x_{0}+8m+32=0\) (*)

    \(\bullet\) Nếu \(m=-5\) phương trình (*) có dạng:\(-4x_0-8=0\) \(\Leftrightarrow \)\(x_0=-2\)

    Khi đó thay \(m=-5, x_0=-2\) vào (b) ta có:\(4-8-4=0\) (vô lý)

    Nên \(m=-5\) không...

    Bạn cần đăng nhập để xem được nội dung này!

    Đăng nhập Đăng ký

    vào (b có:(l)ên g ỏ ã Nu pưngrì ()là ơgrnh b n é\De'(m+3)^+)=(3)^2\) ho Vi havào a) ac .Khi ó hơg rìn (1) trởhà:, ưnrìn( ởtàh: . hihgì đucnh ậy vitì ahươntrìn đãco c nhiệu.ớ hy à( a ó:\c6(43{(m^r{(m4(2m+9)}m+5}4=\\Lefrighao 6m4^-8(m4)(m+)-+5^=)hnìnnàó nên ôghm.ậhahngtr ó nhệ cugH́g d hmĐy àài toưđ̣ Gi.ểlmtt ́c àtậ t emc tên lụ tm tại đâ:yêđ - hươg rìc ha ộn Ng c)́c em họcốttâ mteõ ời iidớđy né!Li iảọi nhệ ugcủahươ trìnacó:\((m+4x_{02}2m+)_{0}40\\(x02-m+4)08m6) ộng tng vế ca aihưngtìnhta (5}^}m+1)xm+32=\ *) Nu pơngìh( g: i ta)ta vô ýNkhônthamnế hơ tnh* phưn tìậc2ẩXt \(lta=312-(8m+32)(m5m+ặc+ớ ty (t óđpưnth tnh phơg th 2)tr hn Cảa pươn trnhnàyề ó giệm.Vớ hhi pg h hógm chng+ Vi tavo 1)tc(\fra{1m+)^}+5)2}-\fac8+){-0)(\ttrrw1(+)3+2+9)(m54(m)20\Pươg trh y c v niệVy i pươ ìnhcgimhn khi .ươnẫntê: âl bán ở ḿc ôỏi Đ à ốcabi pươngtự, óh̉ ôyênhêy Chun ềPntnh bậimt ẩ(ânaoChu t, hn


    • Điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung
    • -3

  • Điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung
  • Gửi

    • Điều kiện để hai phương trình có nghiệm chung
    • Trả lời

      <!-- {#foreach $T as comment} <li id="comment_{$T.comment.Id}"> <div class="comment2-content" id="commentContent_{$T.comment.Id}"> <div class="comment3"> <img src="{$T.comment.UserPhoto}" alt=""> <div class="comment4 comment-content"> <p class="bold">{$T.comment.UserFullName}</p> <p id="replyContent">{htmlDecode($T.comment.Content)}</p> </div> </div> </div> <div class="comment-content" id="commentContentEdit_{$T.comment.Id}" style="display:none"></div> <span id="btnEdit_{$T.comment.Id}"> <button class="bt-close" id="btnCancelEditComment" onclick="cancelComment({$T.comment.Id})" style="display: none;">Hủy</button> <button id="btnSaveComment" onclick="saveComment({$T.comment.Id})" style="display: none">Lưu</button> </span> <div class="comment_a"> <a href="javascript:showReply({$T.comment.Id},'Comment','#comment_reply_{$T.comment.Id}',true)">Trả lời ({$T.comment.ReplyCount})</a> {#if $T.comment.IsOwner} <a href="javascript:editComment({$T.comment.Id})">Sửa</a> <a href="javascript:deleteCommentConfirm('deleteComment({$T.comment.Id})')">Xóa</a> {#/if} </div> <div class="comment5 comment5b" id="comment_reply_{$T.comment.Id}"></div> </li> {#/for} -->

      <!-- {#foreach $T as comment} <li id="reply_{$T.comment.Id}" style="text-align: left"> <div class="comment2-content"> <div class="comment3"> <img src="{$T.comment.UserPhoto}" alt=""> <div class="comment4"> <p class="bold">{$T.comment.UserFullName}</p> <p>{htmlDecode($T.comment.Content)}</p> </div> </div> </div> </li> {#/for} -->