Gạ có nghĩa là gì

  • 1.Gạ Gẫm Tiếng Trung Là Gì? - Từ điển Số

    Gạ có nghĩa là gì

    gạ gẫm Tiếng Trung là gì? Giải thích ý nghĩa gạ gẫm Tiếng Trung (có phát âm) là: 拉客 《 指招引嫖客。》xem gạ.

    Xem chi tiết »

  • 2.Gạ Tình Tiếng Trung Là Gì - Học Tốt

    Gạ có nghĩa là gì

    ? Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ gạ gẫm trong tiếng Trung và cách phát âm gạ gẫm tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này ...

    Xem chi tiết »

  • 3.'gạ Gẫm' Là Gì?, Từ điển Tiếng Việt

    Gạ có nghĩa là gì

    Anh Tom nhất quyết từ chối những lời gạ gẫm đó. 8. Điều gì khiến Giô-sép cự tuyệt lời gạ gẫm vô luân? 9. Như nói cho ông ấy biết cách cô " gạ ...

    Xem chi tiết »

  • 4.Gạ Tình Tiếng Trung Là Gìnam 2022 | Lội-suố

    Gạ có nghĩa là gì

    Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm. Định nghĩa - Khái niệm. gạ gẫm tiếng Trung Ɩà gì? Dưới đây Ɩà giải thích ý nghĩa từ gạ gẫm trong tiếng Trung ѵà cách ...

    Xem chi tiết »

  • 5.TỪ VỰNG TIẾNG HOA VỀ TÌNH DỤC VÀ... - Tiếng Hoa Hằng Ngày

    Gạ có nghĩa là gì

    26 thg 3, 2016 · Jimmy Sỹ Cuong. Dối loạn cương dương gọi là gì vậy. 1 năm trước Báo cáo. Tiếng Hoa Hằng Ngày, profile picture. Tiếng Hoa Hằng Ngày.

    Xem chi tiết »

  • 6.Học Tiếng Trung Quốc - Tính Qua Mặt Anh Gạ Gẫm Sen à - Facebook

    Gạ có nghĩa là gì

    12 thg 6, 2018 · Facebook · Đài Tin Học. Entertainment website · Tiếu Thảo. Personal blog · HỌC TIẾNG TRUNG. Library · Tiếng Trung Dương Châu. Education website · Dưa ...

    Xem chi tiết »

  • 7.Gạ Tình Tiếng Trung Là Gìnam 2022 | Phả

    Gạ có nghĩa là gì

    gạ gẫm tiếng Trung Ɩà gì? Dưới đây Ɩà giải thích ý nghĩa từ gạ gẫm trong tiếng Trung ѵà cách phát âm gạ gẫm tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc ...

    Xem chi tiết »

  • 8.Tiếng Trung Bồi Bài 39: Tán Gái

    Gạ có nghĩa là gì

    13 thg 12, 2015 · Bạn biết cách khen ngợi một cô gái xinh đẹp bằng tiếng Trung chưa. 漂亮 piàoliang peo leng trong tiếng Trung có nghĩa là xinh đẹp và từ này ... Bị thiếu: gẫm | Phải bao gồm: gẫm

    Xem chi tiết »

  • 9.GẠ GẪM - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển

    Gạ có nghĩa là gì

    Nghĩa của "gạ gẫm" trong tiếng Anh. gạ gẫm {động}. EN. volume_up · importune · lure · solicit. Chi tiết. Bản dịch; Ví dụ về đơn ngữ ...

    Xem chi tiết »

  • 10.Từ điển Tiếng Việt "gạ Gẫm" - Là Gì?

    Gạ có nghĩa là gì

    Phát âm gạ gẫm. - đgt Nói khéo để hòng lợi dụng: Nó gạ gẫm bà cụ để xin tiền. ... gạ gẫm. gạ gẫm. verb. to make approaches to (a woman); to make a pass at ...

    Xem chi tiết »

  • 11.Từ điển Việt Trung "gả Chồng" - Là Gì?

    Gạ có nghĩa là gì

    Tra cứu từ điển Việt Trung online. Nghĩa của từ 'gả chồng' trong tiếng Trung. gả chồng là gì? ... Phát âm gả chồng. - Nh. Gả: Gả chồng cho con gái.

    Xem chi tiết »

  • 12.Từ Lóng Tiếng Trung Thông Dụng - SHZ

    Gạ có nghĩa là gì

    Có bao giờ khi xem một chương trình truyền hình hay các bình luận trên mạng xã hội Weibo, có rất nhiều từ/cụm từ khiến bạn tự hỏi: “Đây là cái gì vậy trời? Bị thiếu: gẫm | Phải bao gồm: gẫm

    Xem chi tiết »

Bạn đang xem: Top 12+ Gạ Gẫm Tiếng Trung Là Gì

Thông tin và kiến thức về chủ đề gạ gẫm tiếng trung là gì hay nhất do Truyền hình cáp sông thu chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Liên Hệ

Gạ có nghĩa là gì

Điện thoại của nữ sinh lưu lại những tin nhắn thầy nhắn tin gạ tình

Thực trạng buồn


Thầy có thể gạ tình ngay trong chính phòng làm việc của mình: “Em lên phòng thầy nhờ chút việc….” học sinh vui vẻ lên phòng thầy vì nghĩ là được thầy “tín nhiệm” thì bất ngờ thầy giáo đóng sầm cửa lại, dùng những lời lẽ đe dọa học sinh về năng lực học tập, đạo đức, hạnh kiểm để các em lo sợ, rồi thầy buộc các em để thày “muốn làm gì thì tùy… Sầm Đức Sương, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Việt Lâm, Hà Giang đã “áp dụng” phương

Gạ có nghĩa là gì

Một nữ sinh làm đơn tố cáo thầy gạ tình

thức gạ tình này trong suốt một thời gian dài mới bị bắt.


Hay một cách rất đơn giản: nhắn tin điện thoại. Thầy N, trường Đại học Tây Nguyên đã và đang bị sinh viên D tố cáo về kiểu gạ tình này và thầy N đã bị nhà trường xử lý cảnh cáo và Cơ quan điều tra tỉnh Đắk Lắk đang xem xét khởi tố vụ án hình sự để làm rõ. Hay “thầy” Nguyễn Tư Đông, giảng viên Trường Phát thanh truyền hình đã bị đuổi việc về hành vi buộc một nữ sinh viên phải đi khách sạn với “thầy”. Từ tố cáo hết sức thuyết phục của nữ sinh viên về hành vi đồi bại của “thầy” Đông thì nhà trường và cơ quan chủ quản đã buộc thôi việc.

Vấn đề đặt ra ở đây là, pháp luật hiện nay có những hình phạt nào dành cho những kẻ được coi là “thầy” nhưng lại suy đồi về đạo đức?


Như đã nói ở trên, hành vi chúng ta bàn đến là hành vi “gạ tình”, hay còn gọi là “quấy rối tình dục” và mọi người đều biết đến, nhưng hiện nay, trong BLHS cũng như trong các Bộ luật khác của Việt Nam chưa hề có định nghĩa chính xác thế nào là “quấy rối tình dục”. Thậm chí hành vi quấy rối tình dục còn bị pháp luật bỏ qua bởi “chưa gây hậu quả nghiêm trọng”, chỉ được đánh giá một cách giản đơn là “thiếu văn hóa”,… và tìm cách lảng tránh nó. Chính vì chưa coi “quấy rối tình dục” là một hành vi phạm pháp, cho nên pháp luật Việt Nam còn chưa luật hóa và chưa chấp nhận các vụ kiện tụng liên quan đến quấy rối tình dục.


Pháp luật chưa đầy đủ để xử lý


BLHS Việt Nam tuy chưa có một định nghĩa cụ thể, một tội danh cụ thể nào về “quấy rối tình dục”, nhưng qua các biểu hiện của hành vi quấy rối tình dục, ta cũng có thể đối chiếu, vận dụng các điều khoản tương tự trong BLHS để xử lý.


Hành vi quấy rối tình dục được hiểu là các hành vi không lành mạnh, bằng nhiều cách thức khác nhau tác động vào người khác để gây tổn hại về mặt tinh thần cũng như thể xác cho người bị tác động, nó cũng đồng nghĩa với hành vi “dâm ô” được quy định tại Điều 116 BLHS, “dâm ô” cũng được hiểu là dùng các hành động, cử chỉ, lời nói “đồi bại” để tác động vào “đối tượng” để đạt được “ham muốn” của mình.


Tuy nhiên, hành vi “dâm ô” tại Điều 116 BLHS này chỉ được quy định đối với trẻ em (tức là người dưới 16 tuổi), mà không quy định với người từ đủ 16 tuổi trở lên. Như vậy, khi “thầy giáo” có hành vi “gạ tình” với học sinh dưới 16 tuổi thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 116 BLHS.


Nhưng, nếu “quấy rối tình dục” với người từ 16 tuổi trở lên thì không bị xử lý, không bị gọi là “dâm ô”? Đây là một thực tế rất cần được xem xét lại, bởi nếu không có một tội danh cụ thể cho hành vi này sẽ rất khó xử lý một cách nghiêm minh.


Còn nếu thầy giáo “gạ tình” dẫn đến hành vi quan hệ tình dục miễn cưỡng đối với sinh viên, thì tất nhiên, pháp luật có thể xử lý theo Điều 113 BLHS tội “Cưỡng dâm”.


Nhưng nếu hành vi vi phạm xảy ra đối với các em từ 18 tuổi trở lên chỉ dừng lại ở việc “gạ tình”, quấy rối mà chưa có “quan hệ tình dục” xảy ra, thì hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? Rõ ràng, pháp luật không có một điều luật nào quy định cụ thể về vấn đề này.


Cao Văn Tỉnh