Continuous replenishment là gì

Easy propagation methods and management options for promising soil replenishment tree species are important and urgent needs in agroforestry development.

These environmental resources include not only end-user products like recreational opportunities but also indirect ecosystem services such as soil quality or groundwater replenishment.

After oocyte isolation from the follicle, calcium deposits are quickly depleted, and their replenishment occurs gradually during in vitro culture of the oocytes.

An end-member case is a closed system with no replenishment of the aqueous solution.

Under the influence of verapamil, the dynamics of replenishment of intracellular calcium deposits were significantly changed.

Here we used the same manipulation intensity to stimulate nectar replenishment in both species.

Our analysis is in favour of investments in replenishment mechanisms such as irrigation tanks and percolation tanks.

Combined use of organic and inorganic nutrients sources for soil fertility maintenance and replenishment.

The replenishment of calcium deposits is significantly changed under the effect of verapamil.

Intracellular or extracellular calcium could be the source for replenishment of calcium deposits during the in vitro culture of oocytes.

The positive externalities associated with resource investments are in the nature of reviving or creating water bodies such as percolation tanks/replenishment mechanisms.

Replenishment costs are the costs of converting the existing tanks into percolation tanks that would replenish the aquifer.

Combined use of organic and inorganic sources for soil fertility maintenance and replenishment.

On the contrary, groundwater development is seen as a substitute for tanks, which are the main agents of replenishment, thus exasperating the negative externalities.

In short, in a normal year, tanks contribute as much as normal rainfall in replenishment of groundwater.

Các quan điểm của các ví dụ không thể hiện quan điểm của các biên tập viên Cambridge Dictionary hoặc của Cambridge University Press hay của các nhà cấp phép.

Mô hình CPFR đã và đang được thực hiện tại hàng ngàn công ty trên toàn cầu. Nhiều công ty, như GSK, Walmart, P&G áp dụng thành công mô hình này với nhiều nhà bán lẻ của họ. Nhờ đó mà lượng hàng tồn kho giảm đáng kể, doanh thu tăng vượt bậc, siết chặt được hàng hóa cung ứng và hướng đi của hàng hóa từ nhà sản xuất, nhà phân phối đến tay người tiêu dùng, đồng thời tăng cao tình hữu nghị, gắn bó chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với nhà bán lẻ, đối tác cung ứng tham gia vào chuỗi cung ứng SCM.

Mô hình CPFR là gì?

CPFR là quá trình cộng tác theo đó các đối tác kinh doanh trong chuỗi cung ứng có thể phối hợp nhằm lập ra kế hoạch cho các công tác cơ bản trong chuỗi cung ứng như sản xuất, phân phối vật tư, nguyên liệu, phân phối sản phẩm tới khách hàng cuối cùng,…

Collaborative Planning, Forecasting and Replenishment (CPFR), a trademark of GS1 US,is a concept that aims to enhance supply chain integration by supporting and assisting joint practices. CPFR seeks cooperative management of inventory through joint visibility and replenishment of products throughout the supply chain. Information shared between suppliers and retailers aids in planning and satisfying customer demands through a supportive system of shared information. This allows for continuous updating of inventory and upcoming requirements, making the end-to-end supply chain process more efficient. Efficiency is created through the decrease expenditures for merchandising, inventory, logistics, and transportation across all trading partners.” – Theo Wikipedia, CPFR model

Continuous replenishment là gì
CPFR (Collaborative Planning, Forecasting and Replenishment): kế hoạch hoạch định, dự báo và bổ sung theo mô hình cộng tác. Đây là một thực tế kinh doanh kết hợp trí thông minh của nhiều đối tác thương mại trong việc lập kế hoạch và thực hiện các nhu cầu của khách hàng.

Mô hình CPFR không phải là một tiêu chuẩn kỹ thuật, nó là một kỹ xảo kinh doanh, kết hợp một cách thông minh các đối tác thương mại với nhau nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng. Lợi ích của CPFR cho tới thời điểm này được chứng minh trong việc tăng mức độ sẵn có của các món hàng trong các cửa hàng bán lẻ, giảm lượng tồn kho, giảm chi phí vận chuyển và logistics nói chung.

Ví dụ về mô hình CPFR

Continuous replenishment là gì
Walmart sử dụng mô hình CPFR để giảm chi phí, chiếm lấy vị trí dẫn đầu trong cuộc chiến tranh giành thị phần

Một ví dụ để làm rõ mô hình CPFR này là chuỗi cung ứng của Walmart, Walmart đề nghị các nhà cung ứng của mình tham gia vào mô hình CPFR, các bên cùng nhau chia sẻ thông tin một cách công khai để lập nên kế hoạch dự báo về doanh thu, sản lượng tiêu thụ sắp tới. Các điểm bán lẻ trên hệ thống của Walmart sẽ cung cấp thông tin về doanh thu dựa trên POS từ các cửa hàng, sau đó Walmart sẽ thu thập và xử lý xữ liệu đưa ra mức dự báo doanh thu, sản lượng, thành phần sản phẩm trong thời gian sản xuất rồi chia sẻ thông tin cho các nhà cung ứng của mình. Các nhà cung ứng của Walmart tiếp nhận thông tin về dự báo và lên kế hoạch xử lý, đồng thời cũng gửi thông tin về Walmart về sản lượng có thể cung ứng đủ hay những bất thường do sản xuất. Nhờ vậy mà lượng hàng hóa sản xuất ra được siết chặt đáp ứng đủ cung cầu khách hàng, lượng hàng tồn kho giảm, đáp ứng những thay đổi bất thường có thể xảy ra, siết chặt khỏi chi phí cho việc vận chuyển và bảo quản (hai bên cung cấp thông tin công khai, minh bạch, kịp thời và đúng lúc cho nhau).

Thành phần chính của CPFR

Như đã nói ở trên, CPFR bao gồm 3 thành phần chính là Collaborative Planning, Forecasting và Replenishment, trong đó mỗi thành phần ứng với các hoạt động sau:

Continuous replenishment là gì
Hoạt động chính của mô hình CPFR trong chuỗi cung ứng SCM
  • Hợp tác hoạch địch (Collaborative Planing): Đây là hoạt động thương lượng một thỏa thuận ban đầu để tiến tới xác đinh trách nhiệm của mỗi công ty (mỗi bên tham gia) sẽ tham gia hợp tác với nhau trong môi hình CPFR. Trong hoạt động đầu tiên này, các bên tham gia sẽ xây dựng kế hoạch liên kết làm việc với nhau như thế nào để đáp ứng đủ lượng cung – cầu.
  • Dự báo (Forecasting): Đây là hoạt động thực hiện dự báo doanh thu cho tất cả các công ty tham gia hợp tác. Sau đó, xác định sự khác biệt hay trường hợp ngoại lệ giữa các công ty và giải quyết các trường hợp ngoại lệ để cung cấp bản dự báo doanh số bán hàng chung.
  • Hợp tác bổ sung (Replenishment): Thực hiện dự báo các đơn hàng cho tất cả các công ty tham gia hợp tác. Xác định trường hợp ngoại lệ giữa các công ty. Giải quyết các trường hợp ngoại lệ nhằm đưa ra kế hoạch sản xuất và điều độ phân phối hiệu quả. Phát ra đơn hàng thực hiện để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Ứng với mỗi thành phần này, sẽ có từng bước hoạt động chi tiết khác nhau. Khi tìm hiểu kỹ bạn sẽ thấy cái hay, cái có lợi của mô hình CPFR trong chuỗi cung ứng SCM (supply chain).

Lợi ích của CPFR 

Mô hình CPFR đem lại đồng thời lợi ích cho cả các bên tham gia hợp tác trong cùng mô hình này. Lợi ích của CPFR được biểu hiện như sau:

  • Nhà bán lẻ: tỉ lệ sử dụng kho tốt hơn 2-8%, mức độ tồn kho thấp hơn 10-40%, doanh số tăng 5-20%, chi phí hậu cần thấp hơn 3-4%.
  • Nhà sản xuất: mức tồn kho thấp hơn 10-40%, chu kỳ đặt hàng nhanh hơn 12-30%, doanh thu tăng 2-10%, dịch vụ tới khách hàng tốt hơn 5-10%.

Ngoài ra CPFR cũng đem đến một số lợi ích khác như:

  • Bằng cách đảm bảo truyền thông xuyên suốt từ cuối cùng đến đầu ra, sự xuất hiện của “hiệu ứng Bullwhip” được ngăn chặn do đó làm giảm mức tồn kho trong chuỗi. Nó cũng cho phép các đối tác hình dung bức tranh lớn hơn về toàn bộ chuỗi cung ứng SCM chứ không chỉ đơn thuần là doanh nghiệp của họ.
    Continuous replenishment là gì
    Mô hình CPFR làm giảm tác động của hiệu ứng Bullwhip.
  • Khi hợp tác với đối tác được bắt đầu ngay từ khi lập kế hoạch đến giai đoạn bổ sung, toàn bộ chuỗi cung ứng sẽ có một vị trí tốt hơn để đáp ứng các tình huống đặc biệt, làm cho nó trở thành chủ động hơn chứ không phải là một phản ứng thụ động.
  • Kết nối các hoạt động bán hàng và tiếp thị tốt nhất để cung cấp quá trình lập kế hoạch và thực hiện chuỗi.
  • Mục tiêu là tăng tính sẵn sàng cho khách hàng đồng thời giảm chi phí hàng tồn kho, vận chuyển và chi phí logistics.
  • Trên một mức trừu tượng hơn, CPFR nhằm tạo ra một môi trường tin cậy giữa các đối tác thương mại, nơi được biết đến lợi ích của chia sẻ thông tin. Vai trò của CPFR trong các giai đoạn khác nhau của hoạt động chuỗi cung ứng được thể hiện trong hình dưới đây.

Để lại comment, like và chia sẻ nếu bạn muốn nhận được tài liệu chi tiết về mô hình CPFR do mình nguyên cứu và sưu tầm nhé!