Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Đối với giải bài tập hóa học, chúng ta luôn đi từ những bài tập cơ bản, vận dụng thấp sau đó mới có thể giải quyết được những bài toán nâng cao. Với chủ đề Giải bài tập hóa nâng cao 11 Chương 1, Kiến Guru mang đến cho các em những dạng bài tập nâng cao với lời giải chi tiết nhất!

1. Phần bài tập:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11

2. Phần giải:

Phương pháp:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

II. Giải bài tập hóa nâng cao 11: Pha chế dung dịch

1. Phần bài tập:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11

2. Phần giải:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

III. Giải bài tập hóa nâng cao 11: Phản ứng trung hòa và pH của dung dịch

1. Phần bài tập:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11

2. Phần giải:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Bài 3:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

IV. Giải bài tập hóa nâng cao 11: Phản ứng trao đổi ion

1. Phần đề:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11

2. Phần giải:

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Bài 5

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

Để các em hiểu và làm thành thạo các bài tập chương Sự điện li, Kiến Guru cung cấp cho các em Giải bài tập hóa nâng cao 11 chương 1. Chúc các em làm bài tốt!

Mục tiêu xuyên suốt của người giáo viên trong giảng dạy Hóa học là giúp học sinh nắm vững được tính chất, cách điều chế của các chất cũng như vận dụng lý thuyết đã học vào việc triển khai các bài tập Hóa học. Tuy nhiên lượng lý thuyết trong SGK quá nhiều, bài tập còn hạn chế nên học sinh khó có thể nắm vững được phần lý thuyết trọng tâm và vận dụng thành thạo để giải các bài tập khó. Mặt khác, Hóa học lớp 11 chiếm một lượng kiến thức rất lớn trong các kỳ thi quốc gia (nhất là kỳ thi tuyển sinh vào đại học -cao đẳng).

Hai công thức biểu diễn cùng một chất vì nguyên tử C ở trạng thái \(s{p^3}\) . Phân tử có dạng tứ diện, nguyên tử C có tâm tứ diện, ở 4 đỉnh tứ diện là các nguyên tử H, Br, F và chúng có thể hoán đổi vị trí cho nhau.

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 2, nội dung tài liệu gồm 7 bài tập trang 10 SGK kèm theo lời giải chi tiết sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Giải bài tập Hóa 11 nâng cao

Bài 1 (trang 10 sgk Hóa 11 nâng cao)

Độ điện li là gì? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Lấy một số thí dụ chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình điện li của chúng.

Lời giải:

* Độ điện li: Độ điện li của một chất là tỉ số phân tử chất tan đã điện li và số phân tử chất tan ban đầu.

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

- Các axit mạnh: HCl, HBr, HI, HNO3, HClO4, H2SO4,…

HCl → H+ + Cl-;

HNO3 → H+ + NO3-

- Các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2,…

NaOH → Na+ + OH-

Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-

- Các muối tan: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2,…

K2SO4 → 2K+ + SO42-;

Ba(NO3)2→ Ba2+ + 2NO3-

* Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

+ Chất điện li yếu có α < 1 hoặc α% < 100%, gồm có:

- Các axit yếu: HF, H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, CH3COOH,…

CH3COOH ↔ CH3COO- + H+

- Các bazơ yếu: NH3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2,…

Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OH-

Bài 2 (trang 10 sgk Hóa 11 nâng cao)

Chất điện li mạnh có độ điện li

  1. α = 0.
  1. α = 1.
  1. α < 1.
  1. 0 < α < 1.

Lời giải:

Chọn B.

Chất điện li mạnh có độ điện li α = 1.

Bài 3 (trang 10 sgk Hóa học 11 nâng cao)

Chất điện li yếu có độ điện li.

  1. α = 0.
  1. α = 1.
  1. 0 < α < 1.
  1. α < 0.

Lời giải:

Chọn C.

Chất điện li yếu có độ điện li 0 < α < 1.

Bài 4 (trang 10 sgk Hóa 11 nâng cao)

NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.

Lời giải:

Lấy hai cốc đựng hai dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (hình 1.1) SGK, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF (Nà là chất điện li mạnh); bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF (HF là chất điện li yếu).

Bài 5 (trang 10 sgk Hóa 11 nâng cao)

Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:

  1. Ba(NO3)20,10M.
  1. HNO3 0,020M.
  1. KOH 0,010M.

Lời giải:

  1. Ba(NO3)2→ Ba2+ + 2NO3-

0,1M → 0,1M → 0,2M

  1. HNO3 → H+ + NO3-

0,02M → 0,02M → 0,02M

  1. KOH → K+ + OH-

0,01M → 0,01M → 0,01M

Bài 6 (trang 10 sgk Hóa 11 nâng cao):

  1. Chứng minh rằng độ điện li có thể tính bằng công thức sau:

α = C/Co

Trong đó Co là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion.

  1. Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết rừng nồng độ điện li α của CH3COOH bằng 20%.

Lời giải:

  1. Giả sử dung dịch chất điện li yếu có thể tích là V lít

Số phân tử hòa tan là no, số phân tử phân li thanh ion là n.

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

  1. CH3COOH ↔ CH3COO- + H+

Giải bài tập hóa nâng cao 11 bài 2 năm 2024

[CH3COO-] = [H+] = 8,6.10-4 mol/lít.

Bài 7 (trang 10 sgk Hóa 11 nâng cao)

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-

Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?

  1. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.
  1. Khi pha loãng dung dịch.
  1. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.

Lời giải:

Xét cân bằng: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-

  1. Khi thêm HCl nồng độ [H+] tăng ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch tạo CH3COOH ⇒ số mol H+ và CH3COO-điện li ra ít ⇒ α giảm.
  1. Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và ion âm ở cách xa nhau hơn ít có điều kiện để va chạm vào nhau để tạo lại phân tử ⇒ α tăng.

Ta có α:

Như vậy, V tăng ⇒ C = n/V giảm và KA không đổi

⇒ KA/C tăng ⇒ α tăng.

  1. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH, ion OH- điện li ra từ NaOH sẽ lấy H+:

H+ + OH- → H2O, làm nồng độ H+ gảm ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận ⇒ số mol H+ và CH3COO- điện li ra nhiều ⇒ α tăng.

-------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 2. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Sinh học lớp 11, Vật lý lớp 11, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.