Giải thích hiện tượng tại sao một người trượt vỏ chuối lại bị ngã về phía sau ?

Đề bài

Hãy dựa trên khái niệm quán tính để trả lời các câu hỏi sau:

- Khi ô tô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngã về phái nào, vì sao ?

- Khi ô tô đột ngột rẽ phải hoặc rẽ trái, hành khách trên xe bị nghiêng về phía nào, vì sao ?

- Khi đang đi hoặc chay và bị vấp té (hình H5.12), thân người ta bị ngã chúi về phía nào, vì sao ?

- Vì sao khi dốc ngược một chiếc li bị ướt, giữ chặt li và vẩy mạnh, ta có thể dễ dàng khiến nước bám trên thành và đáy li bị văng ra ngoài ?

- Vì sao khi cán búa bị lỏng, ta có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất ?

                                                

Lời giải chi tiết

- Khi ô tô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngả về phái trước, khi xe đang chạy thì người và xe chuyển động cùng tốc độ, khi xe thắng gấp thì chân người và xe giảm tốc độ và dừng lại còn phần phía trên theo quán tính vẫn chuyển động về phái trước nên bị ngả về phái trước.

- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hoặc rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phái trái hoặc phải, vì theo quán tính khi xe đang chuyển động thì người và xe chuyển động cùng một hướng. Nhưng khi xe rẽ phải thì người theo quán tính vẫn chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêng về bên trái.

Khi đang đi hoặc chạy và bị vấp té, thân người ta bị ngã chúi về phía trước, vì khi đi hoặc chạy thì toàn bộ cơ thể cùng chuyển động với cùng tốc độ, khi bị vấp thì phân chân bị giữ lại còn phần phái trên cơ thể theo quán tính chuyển động về phía trước.

- Khi dốc ngược một chiếc li bị ướt, giữ chặt li và vẩy mạnh, ta có thể dễ dàng khiến nước bám trên thành và đáy li bị văng ra ngoài vì khi ta vẩy mạnh, thì nước và li chuyển động cùng tốc độ. Nhưng khi li bị tay gữi chặt và dừng lại thì nước theo quán tính bay ra ngoài.

- Khi cán búa bị lỏng, ta có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất vì khi gõ mạnh như vậy thì búa và cán sẽ chuyển động cùng tốc độ. Nhưng khi cán chạm đất và dừng lại thì búa chuyển động theo quán tính và làm cho chặt hơn.

Loigiaihay.com

Đề bài

Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây :

a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.

c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.

d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.

e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.

Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.

Lời giải chi tiết

a, Ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.

b, Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.

c, Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng chuyển động.

d, Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa.

e, Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.

Loigiaihay.com

Khi vấp, chân người đang di chuyển đột ngột dừng lại. Đầu người do có quán tính nên giữ vận tốc cũ, do đó ngã về trước. 

Khi trượt, chân người đột ngột bị lao nhanh về phía trước. Đầu người do có quán tính nên giữ vận tốc cũ, do đó ngã về sau. 

1. Câu tục ngữ "Dao sắc không bằng chắc kê" đã tổng kết kinh nghiệm sản xuất của người lao động xưa. Dao sắc thì thái, chặt đã tốt rồi nhưng nếu được kê chắc chắn thì còn sử dụng hiệu quả hơn nhiều.

Em hãy giải thích cơ sở vật lí của câu tục ngữ trên.

Xem lời giải

(1): làm giảm ma sát gữa bàn chân và mặt đất

(2) vận tốc của người

(3) cán

(4) đầu búa

(5) chân

(6) tiếp tục chuyển động 

(7) do quán tính , hành khách không thể đổi hướng chuyển động 

(8) xe

(9) ly

(10) nước tiếp tục chuyển động 

Bài 1. Xe đang chuyển động phanh đột ngột, người ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích.

Bài 2: Việc đánh cá bằng thuốc nổ có tác hại như thế nào?

Bài 3: Tại sao trên nắp ấm nước, bình nước thường có một lỗ nhỏ?

Bài 4: Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại?

Bài 5. Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?

Bài 6: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km?

Bài 7: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc của đoàn tàu trên mỗi đoạn đường và trong suốt thời gian chuyền động  trên.

Bài 8: Một người đi xe ôtô đều trên quãng đường đầu dài 15km với vận tốc 49km/h, ở quãng đường sau dài 20km với vận tốc 59 km/h.

a)Tính thời gian xe đi trên mổi quãng đường  

b)Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường theo đơn vị km/h ?

Bài 9:Biểu diễn các véc tơ lực sau đây(tỉ xích tùy chọn):

a.Trọng lực của một vật là 1500N.

b. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải.

c. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái

Bài 10: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.

Bài 11: Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bao nhiêu cm2?                                                                                                                                              

Bài 12: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2.

a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?

b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3.

Bài 13: Một thùng cao 1,4m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên một điểm cách miệng thùng 0,6m và lên một điểm cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

Bài 14: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.

Bài 15: Thể tích của miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn miếng sắt vào trong nước, cho dn = 10000N/m3.                                                                         

Bài 16: Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N.

a. Tính lực đẩy Ac- si- mét tác dụng vào vật.                                                

b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết dN =10.000N/m3.

Video liên quan

Chủ đề