Giấy chứng nhận hiệu suất năng lượng là gì năm 2024

Công ty CP công nghệ và công bố chất lượng VietPAT là đơn vị chuyên Tư vấn công bố chứng nhận để dán nhãn hiệu suất năng lượng miễn phí nhanh chóng tiện ích hiệu quả cao, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp đồng hành cùng công ty chúng tôi, VIETPAT là một đơn vị chứng nhận chất lượng hàng đầu, sự nghiệp chúng tôi tạo nên sự khác biệt.

Giấy chứng nhận hiệu suất năng lượng là gì năm 2024

Quy trình công bố để dán nhãn hiệu suất năng lượng

Quý doanh nghiệp ph>Quy trình công bố để dán nhãn h>Quy trình công bố để dán nhãn hiệu suất năng lượngh2>ị hồ sơ xin giấy phép công bố chứng nhận chất lượng dán nhãn năng lượng theo quy định của Bộ Công Thương

Theo quy định của Bộ, Ban Ngành có thẩm quyền sẽ giải quyết vấn đề nhanh chóng 15 ngày nếu hồ sơ hợp lệ, quý doanh nghiệp có thể được dán nhãn trên sản phẩm về chứng nhận hiệu suất năng lượng

Hiệu suất năng lượng là gì?

Tất cả các sản phẩm tiêu thụ năng lượng điều có hiệu suất năng lượng dù ít hay nhiều, hiệu suất năng lượng Bộ Công Thương quy định về sản phẩm doanh nghiệp>Hiệu suất năng lượng là gì?năng lượn>Hiệu suất năng lượng là gì?\>Hiệu suất năng lượng tối thiểu (MEPS)

Hiệu suất năng lượng tối thiểu là gì? được ký hiệu viết tắt là MEPS.Nhãn hiệu suất năng lượng tối thiểu là hiệu suất tối thiểu để lưu thông trên thị trường theo chuẩn của Bộ ban hành. Các bạn có thể hiê>Hiệu suất năng lượng tối thiểu (MEPS) \>Hiệu suất năng lượng tối thiểu (MEPS)hép sản xuất trong nước.

Hiệu suất năng lượng tối đa (HEPS)

Được ký hiệu và viết tắt là HEPS, khi sản phẩm các bạn đạt hiệu suất năng lượng tối đa thì các sản phẩm đó có thể chứng nhận để dán nhãn năng lượng lên cho sản phẩm của doanh nghiệp dịch vụ của bạn.

Nhãn năng lượng là nhãn dán trên thiết bị, cung cấp thông tin mức tiêu thụ năng lượng của thiết bị đó.Tại VN, có hai loại nhãn là nhãn xác nhận (hình ngôi sao) và nhãn so sánh (hình chữ nhật). Trong đó:

Nhãn năng lượng xác nhận: là nhãn thể hiện hình biểu tượng Tiết kiệm năng lượng (hay còn gọi là Ngôi sao năng lượng Việt) được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường khi những phương tiện, thiết bị này có mức hiệu suất năng lượng đạt hoặc vượt mức hiệu suất năng lượng cao (HEPS) do Bộ Công Thương quy định theo từng thời kỳ.

Giấy chứng nhận hiệu suất năng lượng là gì năm 2024

Nhãn năng lượng so sánh: là nhãn được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường có mức hiệu suất năng lượng khác nhau ứng với năm cấp hiệu suất năng lượng ( từ một sao đến năm sao ), nhãn năm sao là nhãn có hiệu suất tốt nhất nhằm cung cấp cho người tiêu dùng biết các thông tin về hiệu suất năng lượng của phương tiện, thiết bị này so với các phương tiện, thiết bị cùng loại khác trên thị trường, giúp người tiêu dùng lựa chọn được phương tiện, thiết bị có mức tiêu thụ năng lượng tiết kiệm hơn.

Tùy vào hiệu suất tiêu thụ điện của từng thiết bị mà Bộ Công thương xác nhận thiết bị đó được gắn nhãn 1, 2 hoặc 5 sao. Đây là những con số công bố mức tiêu thụ năng lượng của các thiết bị điện.

Như vậy, nếu các sản phẩm cùng loại, cùng công suất và chức năng thì sản phẩm 5 sao là sản phẩm tối ưu nhất. Càng ít sao càng tốn điện. Đặc biệt với một số thiết bị như bóng đèn huỳnh quang, đèn compact, tăng phô thì nên chọn mua loại có dán nhãn xác nhận hình ngôi sao. Đó là những sản phẩm tiết kiệm năng lượng.

Cách chọn thiết bị dán nhãn năng lượng

Việc dán nhãn năng lượng không phải là bắt buộc với tất cả các thiết bị điện mà chỉ đối với các hàng hóa trong danh sách sau theo Quyết định 04/2017/QĐ-TTg.

Danh sách hàng hóa bắt buộc dán nhãn năng lượng như sau:

Nhóm thiết bị gia dụng: Đèn huỳnh quang ống thẳng, Đèn huỳnh quang compact, Chấn lưu điện từ và điện tử cho đèn huỳnh quang, Máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt sử dụng trong gia đình, nồi cơm điện, quạt điện, máy thu hình, đèn LED, bình đun nước nóng có dự trữ.

Nhóm thiết bị văn phòng và thương mại: Máy phôtô copy, màn hình máy tính, máy in, tủ giữ lạnh thương mại, máy tính xách tay.

Nhóm thiết bị công nghiệp: Máy biến áp phân phối, động cơ điện.

Nhóm phương tiện giao thông vận tải: Xe ô tô con loại dưới 7 chỗ, xe ô tô con loại trên 7 chỗ đến 9 chỗ, xe mô tô, xe gắn máy.

Các phương tiện, thiết bị không thuộc danh mục bắt buộc dán nhãn năng lượng thì được khuyến khích thực hiện việc dán nhãn năng lượng tự nguyện.