Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học môn sinh học

You're Reading a Free Preview
Pages 6 to 11 are not shown in this preview.

1 Bài mở đầu Bảng phụ

2 Cấu tạo cơ thể người - Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người, bảng phụ

- Tranh các cơ quan trong cơ thể

3 Tế bào - Tranh trao đổi chất nội bào- Bảng phụ

4 Mô Bảng phụ

5 Thực hành: Quan sát tế bào và mô Kính hiển vi, lam kính, lam men

Dung dịch NaCl 0.65% công tơ hút, dung dịch axit axetich 1%

Bộ tiêu bản các loại mô

Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học môn: Sinh học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

TRƯỜNG THCS TIÊN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHTN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Môn : Sinh học. Lớp 8 Học kỳ I Tuần Tiết Tên bài dạy Tên thiết bị Khả năng thực hiện Kết quả thực hiện Ghi chú 1 1 Bài mở đầu Bảng phụ 2 Cấu tạo cơ thể người - Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người, bảng phụ - Tranh các cơ quan trong cơ thể 2 3 Tế bào - Tranh trao đổi chất nội bào - Bảng phụ 4 Mô Bảng phụ 3 5 Thực hành: Quan sát tế bào và mô Kính hiển vi, lam kính, lam men Dung dịch NaCl 0.65% công tơ hút, dung dịch axit axetich 1% Bộ tiêu bản các loại mô 6 Phản xạ Tranh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng -Tranh tế bào thần kinh và cung phản xạ 4 7 Bộ xương -Mô hình bộ xương người -Tranh cấu tạo của xương và các loại khớp 8 Cấu tạo và tính chất của xương -Tranh cấu tạo của xương dài và các loại khớp -Dung dịch HCl1% -Đèn cồn, panh, nước lã -Xương ếch hoặc xương gà 5 9 Cấu tạo và tính chất của cơ Tranh hệ cơ Tranh các cơ đầu và cơ cổ Búa y tế(nếu có) 10 Hoạt động của cơ Bảng phụ 6 11 Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động Mô hình bộ xương người Mô hình bộ xương thú(nếu có) Phiếu học tập Tranh vệ sinh về bộ xương 12 Thực hành sơ cứu và băng bó cho người gãy xương Học sinh chuẩn bị nẹp dài 30-40cm dày 0,6-1cm 4 cuận băng y tế hoặc vải (rộng 4-5cm dài 2m) Tranh sai khớp gãy xương 7 13 Máu và môi trường trong cơ thể Tranh: Máu 14 Bạch cầu – Miễn dịch Tranh(nếu có) Bảng phụ 8 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu Bảng phụ Tranh sơ đồ truyền máu 16 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu Tranh sự vận chuyển máu trong hệ mạch 9 17 Tim và mạch máu Tranh cấu tạo tim mạch Tranh sự điều hòa tự động của tim 18 Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn Tranh vận chuyển máu qua hệ mạch(nếu có) 10 19 Thực hành: Sơ cứu cầm máu HS chuẩn bị: băng, gạc, bông, dây cao su hoặc dây vải, một miếng vải mềm(10x30cm) 20 Kiểm tra một tiết 11 21 Hô hấp và các cơ quan hô hấp Tranh các cơ quan hô hấp Tranh cấu tạo cơ quan hô hấp 22 Hoạt động hô hấp Tranh cử động hô hấp Tranh Cơ chế điều hòa hô hấp Hô hấp kế(nếu có) 12 23 Vệ sinh hô hấp HS sưu tầm tranh, số liệu về hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó 24 Thực hành hô hấp nhân tạo 13 25 Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa Tranh sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hóa Tranh các cơ quan tiêu hóa 26 Tiêu hóa ở khoang miệng Tranh: răng 14 27 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt 28 Tiêu hóa ở dạ dày Bảng phụ 15 29 Tiêu hóa ở ruột non Tranh cấu tạo lông ruột Tranh sự biến đổi thức ăn tronh ống tiêu hóa 30 Hấp thu dinh dưỡng và thải phân Bảng phụ 16 31 Vệ sinh tiêu hóa Bảng phụ 32 Trao đổi chất Bảng phụ 17 33 Chuyển hóa Bảng phụ 34 Ôn tập học kỳ I 18 35 Kiểm tra học kỳ I 19 36 Thân nhiệt Bảng phụ Học kỳ II Tuần Tiết Tên bài dạy Tên thiết bị Dự kiến thực hiện Kết quả thực hiện Ghi chú 20 37 Vitanin và muối khoáng Học sinh sưu tầm tranh: Một số trẻ bị thiếu vitanin 38 Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần Học sinh sưu tầm tranh vẽ: Thịt lợn, thịt gà, đậu, lạc vừng....... 21 39 Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước Bảng phụ 40 Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Tranh cấu tạo các cơ quan bài tiết nước tiểu 22 41 Bài tiết nước tiểu 42 Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu Bảng phụ Tranh cấu tạo các cơ quan bài tiết nước tiểu 23 43 cấu tạo và chức năng của da Tranh cấu tạo da 44 Vệ sinh da Học sinh sưu tầm tranh một số bệnh ngoài da như ghẻ lở, chàm , vảy nến, bỏng hắc lào...... Bảng phụ 24 45 Giới thiệu chung hệ thần kinh Tranh tế bào thần kinh 46 Thực hành: Tìm hiểu chức năng(liên quan đến cấu tạo) của tủy sống Mỗi tổ một con ếch Bộ đồ mổ Dung dịch HCl 0,3% 1% 3% Diêm Cốc đựng nước lã, đĩa kính đồng hồ Bông thấm nước 25 47 Dây thần kinh tủy Tranh: Cung phản xạ 48 Trụ não, tiểu não, não trung gian Tranh: Tủy sống, trụ não, tiểu não 26 49 Đại não Tranh: Cấu tạo bộ não, Bộ não và các vùng chức năng 50 Hệ thần kinh sinh dưỡng Tranh: Hệ thần kinh sinh dưỡng, tranh phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm 27 51 Cơ quan phân tích thị giác Tranh: Cơ quan phân tích thị giác, Cấu tạo mắt bổ dọc 52 Vệ sinh mắt Tranh: Các bệnh của mắt 28 53 Cơ quan phân tích thính giác Tranh: Cơ quan phân tích thính giác, Tranh cấu tạo tai, tranh tai trong và sự thu nhận âm thanh 54 Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Tranh: Phản xạ không điều kiện 29 55 Kiểm tra một tiết 56 Hoạt động thần kinh cấp cao ở người 30 57 Vệ sinh hệ thần kinh Bảng phụ 58 Giới thiệu chung hệ nội tiết 31 59 Tuyến yên, tuyến giáp 60 Tuyến tụy và tuyến trên thận 32 61 Tuyến sinh dục Phiếu học tập 62 Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết Tranh điều hòa phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết 33 63 Cơ quan sinh dục nam Tranh cấu tạo cơ quan sinh dục nam 64 Cơ quan sinh dục nữ Tranh cấu tạo cơ quan sinh dục nữ 34 65 Thụ tinh, thụ thai và phát triển của bào thai Tranh thụ tinh, tranh phát triển của bào thai 66 Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai Tranh kế hoạch hóa gia đình và các biện pháp tránh thai 35 67 Các bệnh lây qua đường sinh dục( bệnh tình dục) Học sinh sưu tầm một số tranh về đường sinh dục: bệnh giang mai, bệnh lậu..... 68 Ôn tập – Tổng kết 36 69 Kiểm tra học kỳ II 37 70 Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người Tiên Phú, ngày 7 tháng 9 năm 2010 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT (Chữ ký, họ tên, đóng dấu) (Chữ ký, họ tên) Nguyễn Thị Lan Hồng Lê Thị Kim Ngân Chu Trọng Đông

File đính kèm:

  • Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học môn sinh học
    KE HOACH SU DUNG TBDH 2010 - 2011.doc

 Trường THCS Số 1  Đồng Sơn    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

       TỔ: Hóa - Sinh - Địa                             Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH

SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN SINH HỌC

NĂM HỌC 2015 - 2016

Họ và tên : Trần Thị Minh Tươi

Tổ: Hóa - Sinh - Địa

Trình độ chuyên môn: Đại học sư  phạm Sinh học

Nhiệm vụ phân công: Giảng dạy Sinh học khối 7, 8, BDHSG Sinh học 8.

I. MỤC TIÊU  

     - Nâng cao nhận thức của CBGV trong việc bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học (TBDH).

     - Thực hiện việc bảo quản TBDH tốt, khai thác và sử dụng TBDH đạt hiệu quả cao.

     - Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng phòng thực hành, phòng học bộ môn, phòng TBDH đạt chuẩn; mua sắm trang thiết bị, làm, sử dụng đồ dùng dạy học.

     - Tạo chuyển biến tích cực về tổ chức bảo quản và sử dụng TBDH trong tất cả các cơ sở giáo dục, làm cơ sở để xây dựng, khai thác, sử dụng tốt CSVC trường học trong những năm tiếp theo.

- Sử dụng TBDH đạt hiệu quả nhằm giúp học sinh tiếp thu dễ dàng kiến thức, tận dụng được thời gian trình bày, dành thời gian cho luyện tập củng cố kiến thức trong từng tiết dạy.

- Sử dụng đồ dùng dạy học phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tự lập đồng thời tăng hiệu quả hợp tác nhóm. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

 - Thực hiện đúng chủ trương, nghiên cứu kỹ các thông tư, quyết định, hướng dẫn của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo về công tác thiết bị dạy học.

- Đảm bảo dạy đúng, đủ chương trình.

- Thường xuyên kiểm tra, kết hợp với cán bộ phụ trách thiết bị dạy học để rà soát những thiết bị bộ môn để có kế hoạch bổ sung, sửa chữa và mua sắm kịp thời.

- Tổ chức các tiết dạy thực hành có hiệu quả, phát huy tính chủ động, tích cực tham gia của học sinh.

- Thực hiện duy tu, bão dưỡng, thanh lý thiết bị đúng quy trình và quy định.

- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ phòng thực hành bộ môn, hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra, sắp xếp thiết bị khoa học, hợp lý.

- Hàng năm tham mưu với nhà trường để bổ sung thêm thiết bị.

- Tăng cường sử dụng các thiết bị dạy học sẵn có trong phòng thiết bị của trường được trang bị đối với môn Sinh học THCS.

- Có kế hoạch tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy.

- Trao đổi cùng đồng nghiệp, tổ chuyên môn về phương pháp sử dụng TBDH có hiệu quả.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập ở phòng thiết bị, những đồ dùng học tập khác.

III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ

1. Môn Sinh học 7

Tuần

Tiết CT

Tên bài

Thiết bị dạy học

Ghi chú

1

1

Thế giới động vật đa dạng phong phú

- Tranh ảnh về một số động vật không xương sống và có xương sống

2

Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

- Tranh: Tế bào thực vật, tế bào động vật

2

3

Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh.

- Tranh: Trùng roi, trùng giày, kính hiển vi, phiến kính, lá kính.

4

Trùng roi

- Tranh: Trùng roi, tập đoàn vôn vốc

3

5

Trùng biến hình và trùng giày

- Tranh: Trùng biến hình và trùng giày

6

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

- Tranh: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

4

7

Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS

- Tranh vẽ một số động vật nguyên sinh

8

Thuỷ tức

- Tranh: Cấu tạo thủy tức.

5

9

Đa dạng của ngành Ruột khoang

- Tranh: Sứa, hải qu, san hô.

10

Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

- Sơ đồ cấu tạo thủy tức, sứa, san hô

6

11

Sán lá gan

- Tranh: Sán lông, sán lá gan, vòng đời sán lá gan

12

Một số giun dẹp khác. Đặc điểm chung của giun dẹp

- Tranh: Sán máu, sán dây, sán bã trầu

7

13

Giun đũa

- Tranh: Giun đũa, vòng đời giun đũa

14

Một số giun tròn khác. Đặc điểm chung của ngành giun tròn

- Tranh: 1 số loài giun tròn kí sinh: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa

8

15

T/h: Quan sát hình dạng ngoài, cách di chuyển của giun đất.

- Tranh: Cấu tạo cơ thể giun đất.

- Mẫu vật: Giun đất.

- Khay mổ.

16

T/h: Mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất

- Bộ đồ mổ, kính lúp tay, đinh ghim, - Tranh cấu tạo trong của giun đất

9

17

Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung của giun đốt

- Tranh: 1 số giun đốt: đỉa, giun đỏ, rươi

10

19

Trai sông

- Tranh: Cấu tạo vỏ và cấu tạo cơ thể trai

20

Thực hành: Quan sát hình dạng ngoài, hoạt động sống của một số thân mềm khác

- Tranh: Cấu tạo vỏ ốc, ốc sên, mực, bạch tuộc.

- Mẫu vật: Ốc, ốc sên, mực, bạch tuộc.

11

21

Thực hành: Quan sát cấu tạo trong một số thân mềm

- Tranh sơ đồ cấu tạo thân mềm.

- Mẫu vật: Mực, trai, ốc sên

22

Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

- Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm

12

23

T/h: Quan sát cấu tạo ngoài,  hoạt động sống của tôm sông

- Mô hình, tranh cấu tạo ngoài tôm ng.

- Mẫu vật: Tôm sông

24

T/h: Mổ và quan sát tôm sông

-  Tranh cấu tạo trong tôm sông

- Bộ đồ mổ, khay mổ, kính lúp tay.

13

25

Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác

- Tranh ảnh các loài thuộc lớp giáp xác

26

Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

- Tranh: Nhện, bọ cạp, ghẻ, ve bò

14

27

Châu chấu

- Mô hình, tranh cấu tạo ngoài và trong châu chấu

28

Đa dạng và đặc điểm chung của Sâu bọ

- Tranh: Các giai đoạn sống của mọt gỗ, ve sầu, ong bướm, chuồn chuồn, ruồi...

15

29

T/h: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ

- Băng hình về tập tính của sâu bọ,

- Máy chiếu, máy tính

30

Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

- Tranh: Một số đặc điểm của các đại diện ngành chân khớp

16

31

Cá chép

- Tranh cấu tạo ngoài, mô hình cá chép

- Mẫu vật cá chép

32

Thực hành: Mổ cá

- Tranh, mô hình cấu tạo cá chép, bộ đồ mổ, khay mổ.

- Mẫu vật: cá chép

33

Cấu tạo trong của cá chép

- Tranh cấu tạo trong cá chép.

- Mẫu vật cá chép

Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim, mô hình não cá.

- Tranh bộ xương cá

17

34

Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp

- Tranh: Những loài cá sống ở những điều kiện sống khác nhau

18

35

Ôn tập HK I

- Bảng phụ

19

37

Ếch đồng

- Tranh: Cấu tạo ngoài, mô hình ếch đồng, tranh cách di chuyển của ếch đồng

38

T/h: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ

- Tranh: Cấu tạo trong, bộ xương ếch đồng, bộ đồ mổ, khay mổ.

- Mẫu vật: Ếch đồng

20

39

Đa đạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

- Tranh: Một số đại diện lưỡng cư điển hình ở Việt Nam

40

Thằn lằn bóng đuôi dài

- Tranh: Cấu tạo ngoài thằn lằn bóng, mô hình thằn lằn bóng.

- Tranh: các động tác di chuyển của thằn lằn

21

41

Cấu tạo trong của Thằn lằn

- Tranh: Cấu tạo trong thằn lằn bóng. - Tranh bộ xương thằn lằn

42

Đa đạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

- Tranh: Một số loài khủng long điển hình.

Sơ đồ giới thiệu những đại diện của Bò sát

22

43

Chim bồ câu

- Tranh: Cấu tạo ngoài, mô hình chim bồ câu

44

T/h: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

- Tranh: Cấu tạo trong, bộ xương chim bồ câu

23

45

Cấu tạo trong của Chim bồ câu

- Tranh: Cấu tạo trong, bộ xương Chim bồ câu

46

Đa đạng và đặc điểm chung của lớp chim

- Tranh:  Một số đại diện điển hình của Chim

24

47

Thỏ

- Tranh cấu tạo ngoài, mô hình cấu tạo thỏ.

- Tranh: nhau thai của thỏ, động tác di chuyển của thỏ

48

Cấu tạo trong của thỏ (T1)

- Tranh bộ xương và hệ cơ của thỏ

25

49

Cấu tạo trong của thỏ (T2)

- Tranh cấu tạo trong của thỏ

50

Sự đa dạng của thú: Bộ thú huyệt, Bộ thú túi

- Tranh: Bộ thú huyệt, Bộ thú túi

26

51

Đa dạng của thú (tiếp theo): Bộ dơi, Bộ cá voi.

- Tranh: Bộ dơi, Bộ cá voi.

52

Sự đa dạng của thú (tiếp theo): Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt.

- Tranh: Đại din Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt.

27

53

Sự đa dạng của thú (tiếp theo): Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

- Tranh: Bộ móng guốc và bộ linh trưởng

54

Bài tập

- Bảng phụ.

28

55

T/h: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Chim và T

- Băng hình về về đời sống và tập tính của Chim và T.

- Máy chiếu, máy tính.

29

57

Tiến hóa về tổ chức cơ thể

- Tranh: Sự tiến hóa một số hệ cơ quan của đại diện các ngành Động vật

58

Tiến hóa về sinh sản

- Tranh: Sự sinh sản vô tính và hữu tính

30

59

Cây phát sinh giới động vật

- Sơ đồ: Cây phát sinh giới động vật và 1 số tranh vẽ hóa thạch của một vài ĐVCXS cổ

60

Đa dạng sinh học

- Tranh: Một số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng

31

61

Đa dạng sinh học (tiếp)

- Tranh: Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam

62

Biện pháp đấu tranh sinh học

- Tranh: Những thiên địch thường gặp, ong mắt đỏ,...

32

63

Động vật quý hiếm

- Tranh: Một số động vật quý hiếm trong Sách đỏ Việt Nam

64

Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương

- Tranh: Một số động vật có tầm quan trọng về kinh tế ở địa phương

33

65

Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương

- Tranh: Một số động vật có tầm quan trọng về kinh tế ở địa phương, bìa A0

66

Ôn tập HK II

- Bảng phụ

34

35

68, 69, 70

Tham quan thiên nhiên

Một số dụng cụ thu lượm mẫu vật: Vợt bướm, kẹp mềm,chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, lúp tay, hộp chưa mẫu sống...

2. Môn Sinh học 8

Tuần

Tiết CT

Tên bài

Thiết bị dạy học

Ghi chú

1

1

Bài mở đầu

- Tranh: Một số ngành nghề Bác sĩ, giáo viên, cầu thủ bóng đá

2

Cấu tạo cơ thể người

- Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người.

- Tranh: cơ thể người

2

3

Tế bào

- Tranh cấu tạo tế bào, sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường

4

- Tranh các loại mô

3

5

Phản xạ

- Tranh: Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh, cung phản xạ

6

T/h: Quan sát tế bào và mô

- Kính hiển vi, bộ đồ mổ, khay mổ, lamen, lam kính, khăn lau, giấy thấm, dung dịch NaCl 0.65%, ống hút, axit axêtic 1%, bộ tiêu bản động vật.

- Mẫu vật: Ếch đồng.

4

7

Bộ xương

- Tranh, mô hình bộ xương người,  tranh các loại khớp

8

Cấu tạo và tính chất của xương

- Tranh cấu tạo xương dài, xương ngắn, vai trò của sụn tăng trưởng.

- Phim chụp sụn tăng trưởng, đèncồn, cốc thủy tinh, kẹp nhôm, axit HCl, máy lửa, cân, giá đỡ

- Mẫu vật: ếch đồng

5

9

Cấu tạo và tính chất của cơ

- Tranh: Cấu tạo cơ bắp.

10

Hoạt động của cơ

- Máy ghi công của cơ

6

11

Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

- Tranh: Hộp sọ, cột sống, xương bàn chân (H.11.1 – 11.3), sự co các cơ khác nhau ở mặt, tư thế ngồi học. - Bảng phụ

12

T/h: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

- Dụng cụ: nẹp tre (Gỗ); băng y tế, kéo, vải sạch ...

7

13

Máu và môi trường trong cơ thể

- Tranh: Thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu, quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết

14

Bạch cầu . Miễn dịch

- Sơ đồ hoạt động thực bào, tương tác  kháng nguyên - kháng thể ...

8

15

Đông máu và nguyên tắc truyền máu

- Tranh: Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu.

- Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu,

16

Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

- Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu, hệ bạch tuyết

9

17

Tim và mạch máu

- Mô hình tim người.

- Sơ đồ cấu tạo các mạch máu.

18

Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

- Đồ thị biến đổi huyết áp trong hệ mạch của vòng tuần hoàn lớn

10

19

T/h: Sơ cứu cầm máu

- Băng bông y tế, miếng gạc, dây cao su hoặc dây vải, vài miếng vải mềm

11

21

Hô hấp và các cơ quan hô hấp

- Tranh: Cấu tạo cơ quan hô hấp

- Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp

22

Hoạt động hô hấp

- Tranh: Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường.

- Sơ  đồ cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào

12

23

Vệ sinh hô hấp

- Tranh ảnh về ô nhiễm môi trường

- Tranh các vận động viên thể thao nổi tiếng.

- Bảng phụ

24

T/h: Hô hấp nhân tạo

- Chiếu, gối bông, gạc cứu thương

13

25

Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

- Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình.

- Tranh: Hệ tiêu hóa

26

Tiêu hóa ở khoang  miệng

- Tranh các cơ quan trong khoang miệng.

- Tranh: nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.

14

27

Tiêu hóa ở dạ dày

- Tranh: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm  mạc, thí nghiệm bữa ăn giả ở chó, bảng phụ.

28

Tiêu hóa ở ruột non

- Tranh: Tá tràng với gan tiết dịch mật và tiết dịch tụy, biến đổi thức ăn để  người khác ăn.

15

29

Hấp thu dinh dưỡng và thải phân. Vệ sinh hệ tiêu hóa

- Tranh: Các con đường hấp thụ và vẫn chuyển chất dinh dưỡng. Bảng phụ.

30

T/h: Tìm hiểu hoạt động của ezim trong nước bọt

- Ống nghiệm nhỏ

- Giá để đèn cồn và giá đun, ống đong, giấy đo pH, phễu và bông lọc, lọ thủy tinh, dd HCl, iốt, thuốc thử strôme

- Nước bọt, hồ tinh bột.

16

31

Bài tập

- Bảng phụ

32

Trao đổi chất

- Sơ đồ TĐC giữa cơ thể với môi trường, sơ đồ mối quan hệ giữa TĐC của cơ thể với TĐC ở tế bào

17

33

 Chuyển hóa

- Sơ đồ chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

34

Thân nhiệt

- Nhiệt kế

18

35

Ôn tập học kỳ I

- Bảng phụ

19

37

Vitamin và muối khoáng

- Tranh ảnh về vai trò của một số vitamin và muối khoáng.

- Tranh: Trẻ em còi xương, người bị bướu cổ.

38

Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần

- Tranh ảnh các loại thực phẩm

20

39

T/h: Phân tích một khẩu phần cho trước

- Bảng phụ.

40

Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

- Sơ đồ cấu tạo các cơ quan bài tiết nước tiểu

21

41

Bài tiết nước tiểu

- Sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thận

42

Vệ sinh hệ bài tiết nươc tiểu

- Bảng phụ

22

43

Cấu tạo và chức năng của da

- Tranh: Cấu tạo da

44

Vệ sinh da

- Tranh ảnh về các bệnh ngoài da.

- Bảng phụ

23

45

Giới thiệu chung hệ thần kinh

- Tranh : Hệ thần kinh, cấu tạo của nơron điển hình

46

T/h: Tìm hiểu chức năng liên quan đến cấu tạo của tủy sống.

- Mẫu vật: ch, 1 đoạn tủy sống lợn tươi

- Bộ đồ mổ, bông thấm nước

- Dd HCl 0,3%,1%, 3%

- Cốc đựng nước lã, đĩa đồng hồ

- Tranh : Cấu tạo tủy sống, mô hình đốt sống.

24

47

Dây thần kinh tủy

- Bảng phụ, tranh:  Các rễ tủy và dây thần kinh tủy.

48

Trụ não, tiểu não, não trung gian

- Tranh : Cấu tạo bộ não, mô hình não người

25

49

Đại não

- Tranh : Cấu tạo bộ não, mô hình não người

50

Hệ thần kinh sinh dưỡng

- Tranh cung phản xạ.

- Tranh: Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm

26

51

Cơ quan phân tích thị giác

- Mô hình cầu mắt.

- Tranh : Cơ quan phân tích thị giác

- Bộ TN thấu kính hội tụ (Vật lý)

52

Vệ sinh mắt

- Tranh : Các tật cận thị và viễn thị  

27

53

Cơ quan phân tích thính giác

- Tranh : Cơ quan phân tích thính giác, mô hình tai.

54

Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

- Tranh: Thành lập PXCĐK tiết nước bọt khi có ánh đèn.

- Bảng phụ

28

55

Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

- Một số đồ vật cho tiết dạy: chanh, me,...

56

Vệ sinh hệ thần kinh

- Tranh ảnh về tác hại của ma túy...

- Bảng phụ.

29

58

Giới thiệu chung tuyến nội tiết

- Tranh: Hệ nội tiết

30

59

Tuyến yên, tuyến giáp

- Tranh: Tuyến yên, tuyến giáp.

- Bảng phụ

60

Tuyến tụy và tuyến trên thận

- Tranh : Tuyến tụy và tuyến trên thận

31

61

Tuyến sinh dục

- Tranh : Tuyến sinh dục.

- Bảng phụ

62

Sự điều hòa và phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết

- Tranh : Điều hòa, phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết

32

63

Cơ quan sinh dục nam

- Tranh: Cấu tạo cơ quan sinh dục nam, các đặc tính sinh dục phụ nam (nhìn bên, nhìn trước)

64

Cơ quan sinh dục nữ

- Tranh: Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ, các đặc tính sinh dục phụ nữ (nhìn bên, nhìn trước)

33

65

Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

- Tranh: Sự thụ tinh, sự phát triển của bào thai, chu kì kinh nguyệt

66

Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

- Tranh: Kế hoạch hóa gia đình - các biện pháp tránh thai.

- Vòng tránh thai, bao cao su...

34

67

Các bệnh lây qua đường sinh dục. Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người

- Tranh: Bệnh lậu, giang mai, virut HIV - AIDS

68

Bài tập

- Bảng phụ

35

69

Ôn tập HKII

- Bảng phụ

70

Kiểm tra HKII

GVBM

Trần Thị Minh Tươi