Kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022

Hội Nhà văn Việt Nam mới công bố danh sách kết nạp thêm 59 hội viên mới vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 2019.

Các Hội viên được kết nạp dựa trên đề nghị kết nạp hội viên mới do các Hội đồng chuyên môn của Hội Nhà văn Việt Nam đề xuất; Quyết định kết nạp Hội viên từ Biên bản cuộc họp của Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam ngày 2/1.

Trong danh sách 59 Hội viên mới của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2019 bao gồm các tác giả thuộc 5 chuyên ngành thơ, văn xuôi, lý luận phê bình, dịch và sáng tác văn học thiếu nhi.

Các hội viên theo chuyên ngành Thơ bao gồm:

Đinh Ngọc Diệp (Thanh Hóa); Phạm Công Đoàn (Hải Phòng); Đỗ Thành Đồng (Quảng Bình); Minh Hạ (Đồng Nai); Lê Hạnh (Vũng Tàu); Lê Huy Hạnh (Đà Nẵng; Chử Thu Hằng (Hà Nội); Nghiêm Thị Hằng (Hà Nội); Phùng Hiệu (TP HCM); Dương Xuân Huynh (Dương Vương Linh) Hải Phòng; Trần Khoái (Vĩnh Phúc); Nguyễn Thế Kỷ (Quảng Ngãi).

Nguyễn Thị Thanh Long (TP HCM); Đỗ Văn Luyến (Quảng Ninh); Trần Ngọc Mỹ (Hải Phòng); Nguyễn Thánh Ngã (Lâm Đồng); Trương Trọng Nghĩa (Tiền Giang); Phạm Hồng Nhật (Hà Nội); Trương Vạn Thành (Thanh Hóa); Phạm Trung Tín (TP HCM); Bùi Phan Thảo (TP HCM); Khúc Hồng Thiện (Hà Nội); Lê Tuân (TP HCM); Triều La Vỹ (Bình Định); Lê Văn Vỵ (Hà Tĩnh); Nguyễn Hải Yến (Phú Thọ ) và Vũ Văn Thoan (Hà Nội).

Chuyên ngành văn xuôi:

Nguyệt Chu (Chu Thị Thu Hằng - Hà Nội); Trần Đắc Hiển Khánh (Sóc Trăng); Nông Quang Khiêm (Yên Bái); Phạm Minh Hằng (Hòa Bình); Phạm Thị Mai Hương (Hòa Bình); Hoàng Thanh Hương (Gia Lai); Vũ Thanh Lịch (Ninh Bình); Nguyễn Thị Khánh Liên (Ninh Thuận); Nguyễn Hiền Lương (Yên Bái); Đàm Quang May (Hưng Yên).

Đỗ Nhật Minh (Bắc Giang); Trần Quỳnh Nga (Hà Tĩnh); Nguyễn Chu Nhạc (Hà Nội); Nguyễn Tấn Phát (TP HCM); Nguyễn Thu Phương (TP HCM); Lê Vạn Quỳnh (Thanh Hóa); Trần Đức Tĩnh (Quân đội); Lê Trâm (Quảng Nam); Đoàn Tuấn (Hà Nội); Nguyễn Thị Hải Yến (Hải Dương).

Chuyên ngành Lý luận Phê bình: 

Võ Tấn Cường (Tiền Giang); Đinh Trí Dũng (Nghệ An); Phạm Ngọc Hiền (TP HCM); Nguyễn Thế Kỷ (Hà Nội)

Chuyên ngành dịch:

Phạm Thanh Cải (Hà Nội); Phạm Thành Hưng (Hà Nội); Nguyễn Hữu Thăng (Hà Nội); Vũ Danh Tuấn (Hà Nội); Nguyễn Thị Thu Vân (Hà Nội).

Chuyên ngành sáng tác cho thiếu nhi:

Nguyễn Thị Bích Ngọc (Hà Nội); Nguyễn Văn Thắng (Hà Nội); Nguyễn Phước Thảo (Đồng Tháp)./.

Bởi theo cách nghĩ của không ít người, tấm thẻ hội viên Hội Nhà văn Việt Nam như một “chứng chỉ” đẳng cấp sáng tác văn học ở nước ta. Đừng nói ai, ngay tôi đây, hai mươi mốt năm về trước khi chưa là hội viên của hội luôn cảm thấy rất bối rối khi có người gọi mình là nhà thơ. Và sau đó, đương nhiên tôi đã vui và tự hào như thế nào khi được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam đầu năm 2000.

Khi dấn sâu vào sáng tác một cách được gọi là chuyên nghiệp, điều quan trọng nhất tôi đúc kết là viết văn rất khó, vô cùng khó. Thật đấy, nghề gì làm giỏi cũng đều khó cả nhưng với công việc viết văn đạt tới sự thành công không dễ. Thành công của nghiệp viết không đo bằng tấm thẻ hội viên, thậm chí cả giải thưởng nữa mà chủ yếu là tác phẩm. Tác phẩm bầu nên danh hiệu của nhà văn. Chỉ có tác phẩm mới quyết định được tài năng, tâm đức của người cầm bút. Xưa và nay đều như thế cả.

Lễ trao giải thưởng và kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ảnh: Nhà báo và Công luận.

Nhiều nhà văn nổi tiếng đã nói tới cái khó của nghề văn. Trong một bài giảng cho sinh viên Khóa 1, Trường Viết văn Nguyễn Du, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã nói: “Làm một bài văn thì dễ, làm một nhà văn thì khó... Người viết sau khó hơn người đi trước. Vì người đi sau phải nói cái mà người đi trước chưa nói”. Tài năng như Chế Lan Viên mà cũng thao thức, nhọc nhằn vô cùng với từng trang viết: “Biết bao đêm trang giấy ngủ rồi, tôi thức gắng/ Con vạc ăn khuya, con mối chết bên đèn/ Mùi hoa bưởi lừng lên giữa trời vắng lặng.../ Những gì chưa kịp nghĩ ban ngày, tôi đợi giữa lòng đêm” (Hồi ký bên trang viết).

Nói vậy để thấm thía rằng, đừng nghĩ mình sở hữu tấm thẻ hội viên Hội Nhà văn Việt Nam là mặc nhiên thành nhà văn. Nếu không có tác phẩm xứng đáng thì một chứ mười tấm thẻ hội viên cũng chẳng có ý nghĩa gì với người viết. Trong con mắt công chúng anh vẫn bằng không. Nếu ai cũng nghĩ được như thế thì chắc chắn không có chuyện cố “chạy” vào Hội Nhà văn Việt Nam như từng xảy ra. Có người tìm mọi cách, kể cả thủ đoạn để được trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Thế mới có chuyện tác giả xứng đáng thì không được kết nạp, trái lại kẻ viết lách làng nhàng, thậm chí đạo văn thơ thì nghiễm nhiên thành hội viên. Thật bi hài làm sao. Tôi nghĩ, đó là nỗi nhục của người cầm bút và cả người xét chọn. Động cơ nào, mối lợi nào đã xúi giục họ làm điều khuất tất đó?

Tấm thẻ hội viên Hội Nhà văn Việt Nam chỉ có giá trị khi chất lượng tác phẩm của người cầm bút được không ít bạn đọc thừa nhận. Viết văn, ngoài chữ “tài”, chữ “tâm”, phải có một hành trình lao động nghệ thuật nhọc nhằn, cẩn trọng. Nói như nhà văn Đỗ Chu thì: “Để có những trang sách hay là cả một cuộc lên đường đầy gian nan, có khi vất vưởng suốt đời mà tay trắng vẫn hoàn tay trắng. Người xưa xem văn là một thứ đạo cũng bởi lẽ đó. Đạo làm người, đạo trời đất, đạo văn chương”. (Hoa trước thềm văn).

Đạo làm người, trước tiên không thể không nói tới sự trung thực và lòng tự trọng. Người trung thực và tự trọng không ai đi “chạy”, đi “xin” danh tiếng cho mình cả. Người được trao quyền xét chọn thì nên có con mắt sáng phân biệt được sự ngay thẳng và cong queo, đừng vì mối quan hệ hay chút lợi lộc nào đó mà nhắm mắt làm ẩu, làm bừa. Thế nên, thiên hạ xì xèo Hà Nội có “5 mùa”. Vì trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam đóng ở Hà Nội, nên ngoài 4 mùa xuân, hạ, thu, đông, Hà Nội còn có... “mùa” xét kết nạp hội viên nữa. Mong sao câu đàm tiếu này sẽ thuộc về quá khứ khi Hội Nhà văn Việt Nam chọn lựa được những tác giả xứng đáng bước vào ngôi nhà được coi là sang trọng của mình.

NGUYỄN HỮU QUÝ

TP - Bà “Gánh gánh gồng gồng” là bà Nguyễn Thị Xuân Phượng, năm nay 93 tuổi (sinh năm 1929), bà chủ phòng tranh Lotus nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả hồi ký Gánh gánh gồng gồng, cuốn sách đã được cả Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh trao giải cao nhất về văn xuôi năm 2020.

TPO - Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam vừa thông báo, tạm thu hồi giải thưởng Tác giả trẻ năm 2021 đối với tác phẩm bị tố đạo văn của tác giả Vũ Thị Trang.

TPO - Chiều nay (ngày 24/4), gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và những người hâm mộ đến và tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm về cõi vĩnh hằng

TP - Danh sách các Hội đồng chuyên môn và Ban công tác Hội Nhà văn Việt Nam khóa X vừa được công bố, làng văn lại rộn ràng. Một số nhà văn băn khoăn, một tác giả tên tuổi nhưng liệu có làm tốt vai trò Chủ tịch Hội đồng văn xuôi? Rồi những câu hỏi khác: Tác giả nọ, kia thế nào? Sao chưa từng nghe tên? Ban Nhà văn Trẻ mà thành viên hội đồng lại không trẻ v.v..

TP - Khi gặp phóng viên Tiền Phong, giáo sư Lê Ngọc Trà bắt đầu câu chuyện về tình yêu văn học xuất phát từ sự cô đơn. Ông nói: “Tôi quê ở Quảng Ngãi, làng ngoại là làng Mỹ Khê nơi xảy ra vụ thảm sát nổi tiếng. Những hy sinh mất mát trong chiến tranh để lại dấu ấn trong tâm hồn tôi. Tôi đi tập kết lúc 9 tuổi và chính những cuốn sách đọc ở miền Bắc là chỗ dựa tinh thần cho tôi”.

TPO - Chiếc ghế Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam được giao lại êm đẹp cho nhà văn Nguyễn Quang Thiều. Sau 20 năm nhà thơ Hữu Thỉnh tại vị, ông chấp nhận rút lui.

TPO - Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam phát biểu, chứng kiến đạo đức xã hội đi xuống ở một bộ phận, ông thấy chưa bao giờ văn học cần thiết như bây giờ.

TP - Hiện nay, Hội Nhà văn Việt Nam chỉ có hơn 1.000 thành viên nhưng một câu lạc bộ thơ ở Việt Nam có thành viên lên đến hơn 13 ngàn người. Theo một nguồn thông tin khác, cho đến thời điểm năm 2012, chỉ riêng Hà Nội và vùng phụ cận đã có khoảng 600 CLB thơ ra đời.

TP - Nếu như giải Nobel Văn học 2016 khiến cả thế giới ngỡ ngàng khi gọi tên ca sỹ, nhạc sỹ Bob Dylan thì giải thưởng văn học danh giá nhất ở Việt Nam lần này lại khiến độc giả yêu văn chương mất cơ hội bất ngờ. Hai lĩnh vực được quan tâm nhất, thơ và văn, đã vinh danh những cái tên quen thuộc: Chu Lai, Lê Minh Khuê, Nguyễn Việt Chiến, Y Phương.

TP - Chẳng phải đến khi nhà văn Trung Trung Đỉnh viết tiếp “ngõ lỗ thủng” xung quanh chuyện về hưu của mình, người ta mới rì rầm. Hội Nhà văn Việt Nam đã từng ồn ào chuyện giải thưởng, chuyện kết nạp hội viên…, bây giờ là chuyện nghỉ hưu theo luật riêng X+. Phải chăng vì “lạng lách” luật?

TP - Chuyện về hưu của giám đốc NXB Hội Nhà văn, cơ quan cấp hai của Hội nhà văn Việt Nam, không có gì đáng nói. Nếu như vị giám đốc ấy, nhà văn Trung Trung Đỉnh không bức bối trả lại… quyết định về hưu, một hành động hi hữu xưa nay. Sự việc lùm xùm này, giống như một “ngõ lỗ thủng” (tên một tác phẩm của Trung Trung Đỉnh) ở Hội đông đảo hội viên nhất nhì Việt Nam, cũng là nơi sản sinh và đề cao những giá trị tinh thần.

TP - Hội nghị lí luận, phê bình văn học lần thứ IV do Hội nhà văn Việt Nam tổ chức vừa khép lại. Một vài nhà văn ngồi với nhau, họ phàn nàn:

 Sáng 11/7, tại Hà Nội, Đại hội đại biểu Hội nhà văn Việt Nam lần thứ IX (nhiệm kỳ 2015-2020) đã diễn ra thành công tốt đẹp. 

TP - GS Vũ Khiêu đoạt giải sáng tác văn bia. Thành ủy TPHCM vừa công bố kết quả cuộc vận động sáng tác văn bia “Truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định”.

TP - Chiều 19/7, tại TP Huế diễn ra lễ trao giải “Cây bút tuổi hồng” năm 2014, do Hội đồng Đội T.Ư, Hội Nhà văn Việt Nam, báo Thiếu niên Tiền Phong và Tỉnh Đoàn TT-Huế phối hợp tổ chức.

TP - Nhung nhăng, tần suất ấy dường như khá dày, là ngôn từ của nhà văn Tô Hoài để vận vào những trường hợp, lắm khi chả phải đi đứng thế này thế nọ mà đương bập vào việc chi đó?

Trong thời gian tới, Trung tâm Dịch Văn học (thuộc Hội Nhà văn Việt Nam) sẽ ra mắt website giới thiệu văn học Việt Nam bằng tiếng Anh.

TP - Ngày 25/4, Bộ GTVT và Hội Nhà văn Việt Nam phát động cuộc vận động sáng tác văn học về đề tài GTVT.

Với chủ đề “Mùa xuân đất nước- Từ Điện Biên đến Trường Sa”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều- Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam đã ví Ngày thơ Việt Nam năm nay như bản giao hưởng của các thi sĩ Việt Nam khẳng định tình yêu Tổ quốc.

TP - Chủ đề “Xuân đất nước - Từ Điện Biên đến Trường Sa” được đặt cho Ngày thơ Việt Nam lần thứ 12, hứa hẹn đậm cảm hứng về Tổ quốc. Đây là thông báo của Hội Nhà văn Việt Nam trong buổi họp báo về Ngày thơ và Giải thưởng Hội Nhà văn 2013, sáng 19/1 tại Bảo tàng Văn học.

Đời sống văn học 2013 tuy không ồn ào nhưng vẫn lắng đọng trong tâm thế của người đọc và người cầm bút.

TP - Với tư cách Phó Chủ tịch Hội đồng Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam, nhà thơ Inrasara giãi bày về vấn đề bỏ phiếu kết nạp hội viên vào Hội. Theo nhà thơ, có lẽ đến lúc chỉ còn cách bỏ phiếu trắng trong việc chọn lựa, vì những lý do mà ông kể dưới đây.

TP - Bài viết “Xét vào Hội Nhà văn: Nên khách quan hơn” trên Tiền phong chủ nhật số 72, ngày 13-3-2011 đã gây ra một số cuộc tranh luận trên các diễn đàn mạng, để tránh hiểu lầm, Nhà thơ Inrasara - Phó Chủ tịch Hội đồng Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam giải thích rõ hơn về lập luận của ông. Đây cũng là một tự vấn rất thú vị của một người trong nghề.

TP - Nhà thơ, Nhà phê bình Inrasara - Phó Chủ tịch Hội đồng thơ - Hội Nhà văn Việt Nam đưa ra một vài tiêu chuẩn và thang điểm để “chấm điểm” một người viết, qua đó xét kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam để “vừa đỡ khổ, vừa tránh tiêu cực và điều tiếng” - theo ông.

Video liên quan

Chủ đề