Khoản ứng trước cho người bán là gì

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Th.S Lê Thị Ánh - CEO Trung tâm Lê Ánh - Giảng viên khóa học kế toán tổng hợp thực hành tại Kế Toán Lê Ánh.

Định khoản kế toán là nghiệp vụ kế toán quan trọng với kế toán viên trong doanh nghiệp. Bài viết dưới đây, kế toán Lê Ánh sẽ đưa ra một số bài tập và lời giải định khoản kế toán để bạn đọc hiểu hơn về vấn đề này

Khoản ứng trước cho người bán là gì

Bài 1

  1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000
  2. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 60.000
  3. Người mua trả nợ bằng tiền mặt 40.000
  4. Chi tiền mặt trả nợ ngắn hạn 15.000
  5. Nhập kho hàng hóa chưa thanh toán 110.000, trong đó giá trị hàng hóa 100.000, thuế GTGT được khấu trừ 10.000
  6. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000
  7. Mua hàng hóa nhập kho giá 220.000 trong đó thuế đầu vào được khấu trừ 20.000, trả bằng tiền mặt 100.000 còn 120.000 chưa thanh toán.
  8. Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình giá trị 500.000
  9. Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 10.000
  10. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 35.000

Lời giải

       Có TK 1121: 80.000

       Có TK 3411   : 60.000

       Có TK  131   : 40.000

       Có TK  1111 : 15.000

       Nợ TK 1331 :  10.000

       Có TK  331 :    110.000

       Có TK  1121 :     50.000

       Nợ TK 1331 :   20.000

       Có TK  1111 : 100.000

       Có TK 331    : 120.000

       Có TK  4111 : 500.000

       Có TK  1111 : 10.000

       Có TK  131 : 35.000

Bài 2

Khoản ứng trước cho người bán là gì

Lời giải

Khoản ứng trước cho người bán là gì

Nợ TK 111: 2tr

Có TK 112:  2tr

Nợ TK 112: 3tr

Có TK 131:  3tr

Nợ TK 152: 1.5tr

Có TK 112: 1.5tr

Nợ TK 331: 4tr

Có TK 341: 4tr

NV5:

Nợ TK 421: 2tr

Có TK 411:  2tr

NV6:

Nợ TK 421: 1tr

Có TK 414:  1tr

NV7:

Nợ TK 111: 1tr

Có TK 341: 1tr

NV8:

Nợ TK 211: 38tr

Có TK 411: 38tr

NV9:

Nợ TK 152: 3tr

Có TK   331:  3tr

NV10:

Nợ TK 331: 1.5tr

Có TK  111:  1.5tr

NV11:

Nợ TK 334: 1tr

Có TK 111: 1tr

NV12:

Nợ TK 341: 3tr

Có TK 112: 3tr

Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì
Khoản ứng trước cho người bán là gì

Tham khảo thêm:

Trên đây là bài tập định khoản kế toán có lời giải. Để hiểu hơn về vấn đề này bạn đọc có thể tham khảo các bài viết trên ketoanleanh.edu.vn hoặc đăng ký các lớp học kế toán thực tế tại kế toán Lê Ánh.

Các nghiệp vụ liên quan đến tạm ứng là nghiệp vụ thanh toán quan trọng trong doanh nghiệp. Kế toán cần theo dõi chi tiết từng đối tượng tạm ứng để đảm bảo việc tạm ứng đúng nguyên tắc.

Bài viết dưới đây, đội ngũ giảng viên tại lớp học kế toán tổng hợp tại Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách định khoản các nghiệp vụ tạm ứng.

Khoản ứng trước cho người bán là gì

>>> Xem thêm: Nguyên tắc tạm ứng theo quy định mới nhất năm 2016

1. Nguyên tắc hạch toán tài khoản 141

- Tài khoản này dùng để phản ánh các tài khoản tạm ứng của doanh nghiệp cho người lao động và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.

- Khoản tạm ứng là khoản tiền hay vật tư do doanh nghiệp giao cho người lao động để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, sản xuất hoặc giải quyết công việc được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tại doanh nghiệp.

- Người nhận tạm ứng phải sử dụng số tiền hay vật tư đúng mục đích và nội dung công việc được giao. Nếu số tiền tạm ứng không sử dụng hoặc không sử dụng hết thì phải giao nộp lại quỹ. Người nhận tạm ứng không được chuyển số tiền đó cho người khác sử dụng. Khoản tạm ứng không sử dụng hết thì người nhận phải nộp lại, nếu không nộp thì phải tính trừ vào lương của người nhận. Trường hợp chi quá số tiền tạm ứng thì doanh nghiệp sẽ chi bổ sung số tiền còn thiếu.

- Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình thanh toán. Phải thanh toán tạm ứng dứt khoát kỳ trước mới được nhận thanh toán tạm ứng kỳ sau.

2. Kết cấu và nội dung tài khoản 141

TK 141"Tạm ứng"

- Nội dung: Phản ánh các khoản tiền đã tạm ứng  cho CBCNV và việc thanh toán số tiền đó.

Bên nợ: - Các khoản tiền đã tạm ứng cho người lao động trong doanh nghiệp

- Chi tiếp số tạm ứng còn thiếu

Bên có:

- Các khoản tạm ứng đã thanh toán  theo số thực chi được duyệt

- Số tạm ứng chi không hết nộp lại quỹ hoặc trừ vào lương

Số dư bên nợ: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán

Tài khoản này được mở và theo dõi chi tiết  cho từng đối tượng nhận tạm ứng, từng lần tạm ứng

3. Hướng dẫn cách định khoản một số nghiệp vụ tạm ứng

a. Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng được thủ trưởng và kế toán trưởng duyệt, kế toán ghi:

                        Nợ TK 141 (Chi tiết cho từng người nhận tạm ứng)

                                    Có TK 111, TK 112. TK 152...

b. Khi hoàn thành công việc, người tạm ứng lập giấy thanh toán tiền tạm ứng kèm theo chứng từ gốc (Hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, hoá đơn bán lẻ...). Kế toán kiểm tra chứng từ  và đề nghị duyệt thanh toán :

                        Nợ TK 152, 153, 156... : Sử dụng tiền tạm ứng mua vật tư

                        Nợ TK 641, 627, 642: Sử dụng tiền tạm ứng chi tiêu hành chính quản trị...

                      Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)

                                    Có TK 141 (Chi tiết người nhận tạm ứng): Số thực chi được duyệt

c. Số tiền tạm ứng lớn hơn số thực chi:

                        Nợ TK 111: Nhập lại quỹ tiền mặt

                        Nợ TK 334: Nếu trừ vào lương

                                    Có TK 141 (Chi tiết người nhận tạm ứng)

d. Số thực chi lớn hơn số tiền tạm ứng, kế toán sẽ chi tiếp số còn thiếu:

                        Nợ TK 141 (Chi tiết người nhận tạm ứng):

                                    Có TK 111, 112...

Ví dụ: Tháng 7/2016 tại Công ty Nam Hồng thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo kê khai thường xuyên, có tài liệu sau liên quan đến tạm ứng:

  1. Anh Nguyễn Văn Toàn, nhân viên cung ứng vật tư tạm ứng số tiền 10.000.000 đ bằng séc chuyển khoản để mua hàng.

=> Kế toán định khoản:

                  Nợ TK 141 : 10.000.000 đ

                                    (Chi tiết anh Nguyễn Văn Toàn: 10.000.000 đ)

                                    Có TK 112 : 10.000.000 đ

  1. Sau khi hoàn thành công việc anh Toàn lập giấy thanh toán tạm ứng như sau:

- Mua nguyên vật liệu: Giá mua chưa có thuế GTGT (thuế suất 10%):10.000.000 đ (đã nhập kho theo PNK số 20 ngày 25/7)

- Doanh nghiệp đã đồng ý thanh toán và chi tiếp số tiền còn thiếu bằng tiền mặt.

=> Căn cứ chứng từ thanh toán, Kế toán ghi sổ theo số thực chi:

a. Căn cứ hoá đơn bán hàng:

                           Nợ TK 152: 10.000.000 đ

                           Nợ TK 133:   1.000.000đ

                                    Có TK  141:               11.000.000 đ

                                   (Chi tiết anh Nguyễn Văn Toàn: 11.000.000 đ)

b. Doanh nghiệp thanh toán số tiền tạm ứng còn thiếu bằng tiền mặt:

                          Nợ TK 141                   1.000.000 đ

                          (Chi tiết anh Nguyễn Văn Toàn:  1.000.000đ)

                                    Có TK 111:                         1.000.000đ

KẾ TOÁN LÊ ÁNH

  Chuyên đào tạo các khóa học kế toán thực hành và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường

 (Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

Hiện tại Lê Ánh đang mở rộng đào tạo các khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu nhằm phục vụ nhu cầu học ngày càng tăng của học viên, nếu bạn quan tâm, bạn có thể truy cập website: www.ketoanleanh.vn để biết thêm thông tin chi tiết về các khóa học này.

Các khoản ứng trước là gì?

Các khoản ứng trước trong DN bao gồm các khoản tiền tạm ứng, khoản chi phí trả trước, khoản cầm cố ký cược ký quỹ ngắn hạn theo những qui tắc riêng biệt nhưng về cơ bản vẫn thuộc vốn và tài sản của DN nên doanh nghiệp phải có trách nhiệm thu hồi, phải thanh toán hoặc phải xử lý.

Khoản trả trước cho người bán là gì?

Chi phí trả trước là một khoản chi phí của doanh nghiệp đã phát sinh trước đó để mua một công cụ dụng cụ hoặc một tài sản cho doanh nghiệp nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh và sản xuất. Các khoản chi phí đã phát sinh này vẫn chưa được doanh nghiệp tính hết vào chi phí sản xuất và kinh doanh.

Tiền ứng trước cho người bán là tài khoản gì?

Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều kiện ghi nhận tài sản hoặc chi phí thì bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước.

Khách hàng ứng trước tiền hàng định khoản như thế nào?

Sau khi nhận được tiền ứng trước của khách hàng, nhân viên sẽ yêu cầu kế toán thanh toán lập Phiếu thu. Thủ quỹ sẽ căn cứ vào Phiếu thu để thu tiền mặt, đồng thời ghi sổ quỹ. Kế toán thanh toán căn cứ vào Phiếu thu có chữ ký của thủ quỹ và người nộp tiền để ghi số kể toán tiền mặt.