Manfred steger 2023 toàn cầu hóa nxb tri thức năm 2024

Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức chuyên ngành X Kiến thức khác  Học phần chuyên về kỹ năng chung  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 

  • Số tín chỉ: 2
  • Số tiết lý thuyết/số buổi: 30 tiết
  • Số tiết thực hành/số buổi: 0 tiết
  • Học phần tiên quyết: Lịch sử thế giới hiện đại
  • Học phần song hành: Lịch sử Quan hệ quốc tế
  • Mô tả học phần (Course descriptions)

Toàn cầu hóa là một xu thế liên kết trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau

về nhiều mặt của đời sống xã hội giữa các quốc gia. Hiện nay quá trình này đang phát triển theo

chiều hướng ngày càng sâu sắc hơn, nhanh hơn; thậm chí trở thành một trong những vấn đề quan

trọng bậc nhất được tất cả các quốc gia quan tâm kể từ sau chiến tranh lạnh. Môn học cung cấp

những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành và phát triển của xu thế toàn cầu hóa, những

động lực thúc đẩy quá trình này, tác động của quá trình này đối với sự phát triển của thế giới nói

chung và Việt Nam nói riêng.

  1. Nguồn học liệu (Learning resources: course books, reference books, ...)

Môn học không có giáo trình tham khảo bắt buộc. Các bạn Sinh viên nên tham khảo các tài liệu sau đây:

Tài liệu tham khảo:

  1. Phạm Thanh Hà, Giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay : Sách chuyên khảo, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, 2011 (306 PH104)
  2. Trần Việt Hà (ch) (2020), An ninh con người trong bối cảnh Toàn cầu hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (323 TR121)
  3. Dương Phú Hiệp (ch), Tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam : Sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (306 D561)
  4. Manfred B (2011), (Nguyễn Hải Bằng dịch), Toàn cầu hoá, NXB Tri Thức (303. S201)
  5. Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (chủ biên) (2004), Toàn cầu hóa - những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
  6. Phạm Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa và vấn đề đặt ra với Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i (320. PH105)
  7. Phạm Thanh Tâm (2017), Quản lý hoạt động văn hóa cơ sở ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội (353 09597 PH104)
  8. Thomas Friedman (2014), (Nguyễn Quang A – dịch), Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21, Bản đã cập nhật & bổ sung. Tái bản lần thứ mười bốn NXB Trẻ, TPHCM (337 FR302)
  9. Võ Anh Tuấn (2021), Toàn cầu hoá: hợp tác và đấu tranh, NXB Tổng hợp TPHCM, (303 D561)
  10. Phí Vình Tường, Nguyễn Thị Lê (2019), Toàn cầu hoá trong thế kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội (303 PH300)
  11. Phạm Thái Viê ̣t (2006), Toàn cầu hoá: những biến đऀi lớn trong đời sống ch椃Ānh trị quốc tế và văn hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nô ̣i.

Tài nguyên khác:

12 Nghiên cứu quốc tế tại địa chỉ nghiencuuquocte (sinh viên chú ý các

bài nghiên cứu liên quan đến từ khóa Toàn cầu hóa)

13:globalenvision: The Confluence of Global Markets and Proverty

Alleviation.

14:globalpolicy: Experts articles on various global issues.

15:twnside.org/title/mk7.htm: Third World Network (acticles of effects of

globalization on third world contries)

16:wto: official website of the WTO.

imf: official website of IMF

worldbank: official website the World Bank.

  1. Phim tài liệu: “Chủ nghĩa tư bản: Một câu chuyện tình” (Michael Moore)
  2. (Các bài viết đăng trên tạp ch椃Ā chuyên ngành, báo cáo khoa học. các trang web chuyên ngành...)
  3. Chuẩn đầu ra học học phần

Chuẩn đầu ra CELOx

Chỉ báo thực hiện CELOx

Mô tả chỉ báo thực hiện

hóa qua các giai đoạn lịch sử CELO1 Phân tích đặc điểm của quá trình toàn cầu hóa

CELO2 CELO

Khái quát hóa được bức tranh tòan cảnh về Toàn cầu hóa dưới nhiều góc độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

CELO

CELO3.

Đánh giá tác động của quá trình toàn cầu hóa đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

CELO3.

Khái quát hóa một số vấn đề toàn cầu được quan tâm nhất hiện nay, từ đó Đánh giá tác động của những vấn đề toàn cầu đến quá trình toàn cầu hóa

CELO4 CELO

Vận dụng thành thạo kỹ năng làm việc nhóm và tranh luận, phản biện các vấn đề về khoa học chuyên ngành

CELO

CELO5.

Trình bày được các quan điểm của mình trước về các vấn đề của Toàn cầu hóa

CELO5.

Giải thích được các hiện tượng mới và khác biệt trong thời kỳ Toàn cầu hóa.

CELO5.

Đề xuất ý kiến nhằm phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt trái do quá trình này mang lại CELO6 CELO6 Chủ động, tự giác trách nhiệm với công việc; có ý thức tổ chức kỷ luật.

CELO

CELO7.

Chú ý và quan tâm đến các vấn đề thời sự quốc tế liên quan đến Toàn cầu hóa

CELO7.

Dung hòa với những mâu thuẫn và dễ dàng tiếp nhận những thay đổi mới trong thời đại Toàn cầu hóa CELO7 Chịu trách nhiệm với vai trò một Công dân toàn cầu

  1. Đánh giá học phần (Course assessment)

Hình thức KT

Nội dung

Thời điểm

Chỉ báo thực hiện (CELOx)

Tỉ lệ (%)

  1. Đánh giá quá trình 50 A Đánh giá thái độ học tập 10 Tham dự lớp

Sinh viên đi học đầy đủ và tham gia vào các hoạt động trên lớp A Kiểm tra giữa kỳ 40

Bài tập

Bài tập cá nhân/cá nhân

20

Thuyết Thuyết trình nhóm 20

Hình thức KT

Nội dung

Thời điểm

Chỉ báo thực hiện (CELOx)

Tỉ lệ (%)

trình B. Đánh giá kết thúc học phần 50

Tự luận

Sinh viên làm bài thi kết thúc học phần bằng hình thức thi tiểu luận

  1. Kế hoạch giảng dạy (Lesson plan):

Tuần/ Buổi học [1]

Nội dung [2]

CĐR học phần [3] Hoạt động dạy và học [4]

Bài đánh giá [5]

1 CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ

TOÀN CẦU HÓA

1ật ngữ Toàn cầu hóa 2ục đích, ý nghĩa nghiên cứu môn học 3ương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận 4ểu hiện của Toàn cầu hóa

CELO1.

CELO1.

CELO

CELO5.

CELO7.

Ở lớp: Xem video clip Thuyết giảng Động não Làm việc nhóm Câu hỏi thảo luận:

  • Đưa ra một số khái niệm về toàn cầu hóa.

Ở nhà: Đọc tài liệu trước ở nhà

Hỏi – đáp Đánh giá kỹ năng thảo luận nhóm

2

CHƯƠNG 2:

NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM CỦA

TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA

1ên nhân và điều kiện của Toàn cầu hóa 1 Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại 1 Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn hiện đại

CELO1.

CELO1.

CELO

CELO

Ở lớp: Thuyết giảng Động não Làm việc nhóm

  • Làm bài tập theo nhóm tại lớp
  • Yêu cầu nhóm trình bày kết quả tại lớp Toàn cầu hóa bắt đầu khi nào? Vẽ tiến trình mốc thời gian toàn cầu hóa. Ở nhà: Đọc tài liệu trước ở nhà

Hỏi – đáp

Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm Đánh giá kỹ năng trình bày, phản biện vấn đề.

3 CHƯƠNG 2 (tt) 2. Đặc điểm của quá trình toàn cầu hóa (TCH) 2 Sự định hình nền Kinh tế (KT) tri thức 2 Toàn cầu hóa tài chính 2 Vai trò của các Công ty Xuyên Quốc

CELO1.

CELO

CELO

Ở lớp: Thuyết giảng Động não Làm việc nhóm & thảo luận:

  • Đặc điểm toàn cầu hóa là gì?

Hỏi – Đáp Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm Đánh giá kỹ năng trình bày, phản biện vấn đề. Đánh giá năng lực tư duy cá nhân

  • Thách thức
  • Toàn cầu hóa và Phát triển bền vững 4 Thế nào là Phát triển bền vững (PTBV) 4 Vai trò của PTBV 4 Mục tiêu PTBV trong bối cảnh TCH

CELO

CELO7.

CELO7.

CELO7.

-Văn hóa toàn cầu có phải là một sự Mỹ hóa về văn hóa không?

  • Bạn biết gì về phát triển bền vững.
  • Phát triển bền vững trong quá trình toàn cầu hoá là gì?
  • Có hay không mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và phát triển bền vững?
  • Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các quốc giavà con người? -Văn phòng điều hành của UCLG đã phê duyệt Tuyên bố ch椃Ānh sách “Văn hóa là trụ cột thứ tư của phát triển bền vững” vào ngày 17 tháng 11 năm 2010. Bạn có đồng ý hoặc không đồng ý với câu nói này? Tại sao?

Ở nhà: Đọc tài liệu trước ở nhà

phản ứng với toàn cầu hóa văn hóa như thế nào? -Toàn cầu hóa có làm cho văn hóa thế giới giống nhau hay khác biệt hơn không?

6 CHƯƠNG 4

NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

1ý luận về những vấn đề toàn cầu 2ột số vấn đề toàn cầu được quan tâm nhất hiện nay *Tổng kết lại môn học: Đánh giá chung về xu thế Toàn cầu hoá

CELO3.

CELO

CELO5.

CELO

CELO7.

CELO7.

Ở lớp: Thuyết giảng Làm việc nhóm

  • Làm bài tập theo nhóm tại lớp
  • Yêu cầu nhóm trình bày kết quả tại lớp

Hỏi – đáp

Đánh giá kỹ năng thảo luận, phản biện vấn đề

  1. Quy định của học phần (Course requirement and expectations)
  2. Tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà trường (đeo thẻ, trang phục, giờ giấc...)
  3. Sinh viên vắng mặt quá 2 buổi sẽ bị đánh rớt học phần.
  4. Trước khi đến lớp sinh viên đọc trước ở nhà tài liệu quy định trong đề cương.
  5. Các bài tập tích lũy, bài luận..ải được đúng theo thời hạn quy định của giảng viên. Không có ngoại lệ cho bất cứ trường hợp trễ hạn nào.
  6. Sinh viên có thể cải thiện điểm từ các bài tập cộng điểm (được Giảng viên thực hiện ngẫu nhiên) hoặc tích cực tham gia các hoạt động trên lớp.
  7. Sinh viên phải thực hiện nghiêm túc quy định về tính chính trực trong học thuật. Cụ thể:
  8. Làm việc độc lập, nghiêm túc trong các bài tập cá nhân được Giảng viên thực hiện

ngẫu nhiên tại lớp nhằm kiểm tra năng lực của từng cá nhân.

  • Không đạo văn: Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: Một là, sử dụng nguyên văn hoặc một phần bài viết của người khác trong bài viết của

mình mà không bỏ dấu ngoặc kép hoặc không có trích dẫn phù hợp.

Hai là, sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra

do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau (tự đạo văn)

  • Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm như bài tập nhóm, hay

báo cáo nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò cụ thể khác nhau. Ở

mỗi loại hình hoạt động nhóm phải có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.

Bất cứ hành động vi phạm nào của Sinh viên về tính chính trực trong học thuật đều bị xử lý điểm 0 ở phần kiểm tra tương ứng hoặc bị đánh rớt cả học phần tùy vào mức độ.