Mực bắt mồi bằng cách nào

Câu hỏi:

20/05/2022 2,973

A. Mực rình mồi tại một chỗ.

B. Mực bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng.

C. Mực đuổi theo mồi và dùng tua dài bắt mồi.

D. Cả A, B, C

Đáp án chính xác

Trả lời:

Mực bắt mồi bằng cách nào
Giải bởi Vietjack

Đáp án DMực săn mồi bằng 2 cách: đuổi bắt mồi và rình bắt mồi một chỗ+ Đuổi bắt mồi: mực xác định con mồi, đuổi theo và dùng tua dài bắt lấy con mồi+ Rình bắt mồi: mực lặn trong rong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

Câu 2:

Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?

Câu 3:

Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

Câu 5:

Ngành Thân mềm có số lượng loài là?

Câu 6:

Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

Câu 7:

Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là?

Câu 8:

Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

Câu 10:

Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

Câu 11:

Hãy chọn các nhóm những loài đều thuộc ngành thân mềm:

Câu 12:

Ốc sên phá hoại cây trồng như thế nào?

Câu 13:

Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

Câu 14:

Đặc điểm khác biệt giữa hệ thần kinh của mực với giun đất là?

Câu 15:

Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não?

Đề bài

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt).

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy chốn không?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Mực có các xúc tu dài, da của chúng có thể thay đổi màu sắc

Lời giải chi tiết

- Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng.

- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù giúp mực có thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn vẫn có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy trốn.

Đề 1 : Câu 1: a)đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với cách dinh dưỡng của nó? cách dinh dưỡng đó có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?

b) tại sao trai sông và mực được xếp vào nghành thân mềm?

câu 2 a) trình bày cấu tạo của nhện thích nghi với tập tính chăng lưới và bắt mồi

b) sự tiêu hoá thức ăn của nhện có gì khác so với tôm sông?

câu 3 : a) tại sao động vật thuộc lớp sâu bọ phải phát triển qua biến thái?

b) sắp xếp các động vật sau đây vào các nghành đã học: trùng kiết lị , hải quỳ , giun tròn , bọ ngựa , nhện nhà , cua đồng , giun đất.

1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

3. 1 số tập tính của mực :

* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển

* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.