Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn lỏng khí tan trong nước


    Bài học:
  • Bài 16: Hỗn hợp các chất
  • CHƯƠNG 4: HỖN HỢP - TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

    Chuyên mục:

Bài trướcKhi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?

Bài tiếp theoĐể hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay nước lạnh? Vì sao?

Tag: chất lỏng tan trong nước

Trả lời câu hỏi:

IV. Sự hòa tan các chất
1. Khả năng tan của các chất

* Câu hỏi

Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.

* Hoạt động: Sự hòa tan của một số chất rắn

Quan sát và trả lời câu hỏi:

1. Trong số các chất đã dùng, chất nào tan, chất nào không tan trong nước

2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan

* Câu hỏi. Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay nước lạnh? Vì sao?

Trả lời:

1. Khả năng tan của các chất

* Câu hỏi

– Một số chất rắn tan được trong nước: đường, muối, viên C sủi,… – Một số chất lỏng tan được trong nước: rượu, giấm ăn, …

– Một số chất khí tan được trong nước: oxygen, cacbon dioxide, …

* Hoạt động

1. Đường, muối ăn tan trong nước, đá vôi không tan

2. Bột mì, bột gạo không tan trong nước

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan

* Câu hỏi: Để hòa tan nhiều muối ăn hơn, ta phải pha trong nước nóng vì khả năng tan của muối ăn trong nước tăng theo nhiệt độ

Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn lỏng khí tan trong nước

Từ khóa google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập sách Kết nối tri thức 6 KHTN;

Các bài giải cùng bộ sách:

» Giải bài 3: Sử dụng kính lúp

» Giải bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

» Giải bài 5: Đo chiều dài

» Giải bài 6: Đo khối lượng

» Giải bài 7: Đo thời gian

» Giải bài 8: Đo nhiệt độ

» Giải bài 9: Sự đa dạng của chất

» Giải bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

» Giải bài 11: Oxygen. Không khí

» Giải bài 12: Một số vật liệu

» Giải bài 13: Một số nguyên liệu

» Giải bài 14: Một số nhiên liệu

» Giải bài 15: Một số lương thực, thực phẩm

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước

Với giải câu hỏi 8 trang 58 Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Hỗn hợp các chất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 16: Hỗn hợp các chất

Câu hỏi 8 trang 58 Bài 16 KHTN lớp 6: Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.

Lời giải:

- Chất rắn tan trong nước: Trong nước biển có hòa tan muối ăn, thả viên C sủi vào nước, hòa tan đường vào nước,…

- Chất lỏng tan trong nước: rượu hòa tan trong nước, giấm ăn hòa tan trong nước,…

- Chất khí tan trong nước: Trong nước có khí oxygen nên cá có thể sống dưới nước, trong nước ngọt có khí carbon dioxide.

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 56 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nước biển có chứa những chất gì mà lại có vị mặn?....

Câu hỏi 1 trang 56 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy.....

Câu hỏi 2 trang 56 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy kể một số chất tinh khiết và hỗn hợp xung quanh em....

Câu hỏi 3 trang 57 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến....

Câu hỏi 4 trang 57 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung....

Câu hỏi 5 trang 57 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát hình 16.1 và hãy chỉ ra loại nước nào là hỗn....

Hoạt động 1 trang 57 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính chất của chất tan trong dung dịch có....

Câu hỏi 6 trang 57 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng....

Câu hỏi 7 trang 57 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em....

Hoạt động 2 trang 57 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Phân biệt huyền phù với dung dịch....

Hoạt động 3 trang 58 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Sự hòa tan của một số chất rắn....

Câu hỏi 9 trang 59 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải...

Em có thể 1 trang 59 Bài 16 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hiểu được tại sao trên vỏ hộp đựng một số sản phẩm....

1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?

2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.

3. Quan sát hình 1.1 và hãy chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất?

Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn lỏng khí tan trong nước

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi Sự hòa tan các chất trang 58 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức. Giải Bài 16 Hỗn hợp các chất

Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn lỏng khí tan trong nước

Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.

Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn lỏng khí tan trong nước

– Một số chất rắn tan được trong nước: đường, muối, viên C sủi, ….

Quảng cáo

– Một số chất lỏng tan được trong nước: rượu, giấm ăn, …

– Một số chất khí tan được trong nước: cacbonic



    Chuyên mục:

Quảng cáo