Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ năm 1945 là gì?

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì ?

Các câu hỏi tương tự

Câu hỏi 1. Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì ?

trả lời

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội phát xít chiếm đóng. Năm 1944, sản xuất công nghiệp của Pháp giảm 38%, I-ta-li-a giảm khoảng 30 %, đến tháng 6-1945 nước Anh nợ tới 21 tỉ bảng Anh. - Sau chiến tranh, để khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục nền kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ (theo kế hoạch Mác-san) với tổng số tiền là 17 tỉ USD. Kinh tế Tây Âu được phục hồi nhanh chóng. - Về đối nội : giai cấp tư sản cầm quyền các nước Tây Âu đều thực hiện chính sách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản phong trào đấu tranh của quần chúng... - Về đối ngoại : sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây : Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia. Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...

Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng.

Câu hỏi

Em hãy trình bày nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì ?

Gợi ý trả lời

Những điểm chính về tình hình các nước ở Tây Âu sau năm 1945:

- Về kinh tế: 16 nước nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác- san” với tổng số tiền là 17 tỉ USD. Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước tây Âu càng lệ thuộc vào Mĩ.

- Về chính trị: Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu đã tìm cách :

+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ

+ Xóa bỏ cải cách tiến bộ

+ Ngăn cản các phong trào đấu tranh của quần chúng đặc biệt là công nhân

+ Củng cố thế lực của  giai cấp tư sản cầm quyền.

- Về đối ngoại: tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa cũ. (Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...).

- Về quân sự: Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng. Năm 1949, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức. Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành cường quốc có tiềm lực, kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

» Tham khảo thêm: Những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản

- Hướng dẫn giải bài tập sử 9  - Đọc Tài Liệu -

Sau năm 1945, nhiều nước Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội phát xít chiếm đóng.

- Về kinh tế:

+ Năm 1948 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch Mác-san với tổng số tiền là 17 tỉ USD.

+ Kinh tế Tây Âu được phục hồi nhanh chóng.

- Về chính trị:

+ Giai cấp tư sản cầm quyền các nước Tây Âu đều thực hiện chính sách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây.

+ Ngăn cản phong trào đấu tranh của quần chúng,...

- Về quân sự: Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng.

- Về đối ngoại: nhiều nước Tây Âu quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ (Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...).

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Các nước Tây Âu

- 16 nước Tây Âu phải nhận viện trợ của Mĩ để phục hồi nền kinh tế.

- Giai cấp tư sản cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

- Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

- Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chạy đua vũ trang nhằm chốn Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

- Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức (1949). Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

(Nguồn: trang 42 sgk Lịch Sử 9:)

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI HỌC

Câu 1: Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?


Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945:

  • Các nước Tây Âu bị thiệt hại nặng sau chiến tranh.
  • 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế.
  • Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
  • Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương  (NATO) , chạy đua vũ trang nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
  • Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
  • 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.


Trắc nghiệm lịch sử 9 bài 10: Các nươc Tây Âu (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: nét nổi bật, tình hình, Tây Âu, năm 1945.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Lịch sử 9

Đề bài

Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 40, 41, 42 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Sau năm 1945, nhiều nước Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị quân đội phát xít chiếm đóng.

- Về kinh tế:

+ Năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch Mác-san với tổng số tiền là 17 tỉ USD.

+ Kinh tế Tây Âu được phục hồi nhanh chóng.

- Về chính trị:

+ Giai cấp tư sản cầm quyền các nước Tây Âu đều thực hiện chính sách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây.

+ Ngăn cản phong trào đấu tranh của quần chúng,...

+ Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức (1949). Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.

- Về quân sự: Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng.

- Về đối ngoại: nhiều nước Tây Âu quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ (Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...).

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ đề