So sánh kinh tế đà nẵng và tphcm 2023 năm 2024

Theo báo cáo tại hội nghị Tổng kết công tác năm 2023 của ngành Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng, hiện thành phố có 2,3 doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân (cao gấp 3 tỷ lệ trung bình cả nước); có 83,14% doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử; 100% doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử; 69% doanh nghiệp nộp thuế điện tử…

Về nhân lực ICT, đến nay Đà Nẵng có số lượng nhân lực công nghệ thông tin tính đến cuối năm 2023 là khoảng 50.000 người, chiếm 7,7% trong tổng lực lượng lao động toàn thành phố; trong đó có 22.000 lao động trong lĩnh vực phần mềm và nội dung số, chiếm 45% trong tổng số lao động công nghệ thông tin (tỷ lệ này trên toàn quốc khoảng 15%); lương bình quân lao động ngành công nghệ thông tin đạt 18 triệu đồng/người/tháng.

Ông Nguyễn Quang Thanh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng, cho biết năm 2023, Đà Nẵng đã đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số ở tất cả các trụ cột và bám sát chủ đề “Năm Dữ liệu số quốc gia”, gắn với chủ đề năm 2023 của Đà Nẵng là “Năm tập trung khơi thông các nguồn lực, thu hút đầu tư, giữ vững tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội”.

Đến nay, Đà Nẵng có các Cơ sở dữ liệu nền và khoảng 100 dữ liệu chuyên ngành chia sẻ dùng chung qua LGSP; 400 thiết bị IoT quan trắc cung cấp dữ liệu theo thời gian thực; Cơ sở dữ liệu công chứng chia sẻ cho cộng đồng sử dụng có thu phí; 10 dữ liệu mở tạo ra giá trị mới và mục tiêu đến năm 2025 có 50 bộ dữ liệu mở tạo ra giá trị mới; triển khai xây dựng Nền tảng DanangChain.

Đặc biệt, cơ sở dữ liệu kết quả thủ tục hành chính số không chỉ giúp người dân, doanh nghiệp tái sử dụng không cần nộp bản giấy mà còn giúp cơ quan nhà nước bỏ/giảm khoảng 180 thủ tục hành chính cấp lại do hư hỏng, mất (10% trong tổng thủ tục hành chính số); cấp ngay thủ tục hành chính cấp đổi (khoảng 10% trong tổng thủ tục hành chính số).

Đáng chú ý, năm 2023, mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng chỉ tăng nhẹ ở mức 2,58% so với năm trước, nhưng ngành Thông tin và Truyền thông vẫn đạt tổng doanh thu ước 36.571 tỷ đồng, tăng 8,1%; Kim ngạch xuất khẩu phần mềm đạt 147,8 triệu USD, đạt 101,25% so với kế hoạch, tăng 12% so với năm 2022; Quy mô giá trị tăng thêm toàn ngành theo giá hiện hành năm 2023 ước đạt 9.841 tỷ đồng, mở rộng hơn 768 tỷ đồng so với năm trước, chiếm 7,33% trong cơ cấu GRDP toàn nền kinh tế thành phố. Tăng trưởng VA toàn ngành theo giá so sánh 2010 ước đạt 4,86% so với năm 2022, đóng góp 0,57 điểm phần trăm vào mức tăng GRDP toàn nền kinh tế thành phố.

Trong năm qua, thành phố Đà Nẵng đã đầu tư và đưa vào hoạt động Trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC, giai đoạn 1); chuẩn bị đưa vào vận hành Khu công viên phần mềm số 2; triển khai các giải pháp phát triển nhân lực phục vụ ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn thành phố Đà Nẵng; xúc tiến đầu tư với các Tập Đoàn Synopsys; Intel, Nivida; Marvell; ITSJ-G, Qorovo tại SanJoe (Hoa Kỳ) về đào tạo phát triển Chip vi mạch và Trí tuệ nhân tạo; ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) giữa UBND thành phố Đà Nẵng và Công ty Synopsys trong lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn...

So sánh kinh tế đà nẵng và tphcm 2023 năm 2024
Quang cảnh Hội nghị tổng két công tác năm 2023 ngành TT&TT thành phố Đà Nẵng . Ảnh Ngô Anh Văn

Theo số liệu của Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng, hiện nay, trên địa bàn thành phố có hơn 20 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông; khoảng 1.693.645 thuê bao Internet trong đó 368.979 thuê bao băng rộng cố định, hơn 1.324.666 thuê bao Internet 3G, 4G qua mạng di động. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ của toàn thành phố đạt 96%, tăng 7,6% so với cuối năm 2022 và vượt chỉ tiêu quốc gia năm 2023 (90%); tỷ lệ hồ sơ dịch vụ công trực tuyến là 82%, vượt chỉ tiêu quốc gia năm 2023 (60%).

Đặc biệt Đà Nẵng đã tích hợp được 1.264 dịch vụ công trực tuyến toàn trình lên Cổng Dịch vụ công quốc gia, đạt tỷ lệ 68,3% (cao hơn mục tiêu 40% do UBQG về chuyển đổi số đưa ra). Hiện Đà Nẵng có khoảng 70.000 người dân, doanh nghiệp sử dụng Dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công thành phố.

Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng Nguyễn Quang Thanh cho biết năm 2024, thành phố tiếp tục triển khai mô hình chuyển đổi số toàn diện nhằm nâng cao chất luợng cuộc sống của nguời dân. Mục tiêu chính là triển khai hiệu quả Đề án xây dựng thành phố thông minh giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030; Đề án chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Vận hành có hiệu quả Hệ thống thông tin chính quyền điện tử thành phố. Đặc biệt, chú trọng triển khai thúc đẩy phát triển công nghiệp chip bán dẫn vi mạch và AI.

Thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu năm 2024 doanh thu của ngành Thông tin và Truyền thông tăng 8,9% so với năm 2023. Doanh thu xuất khẩu phần mềm đạt 161,8 triệu USD.

Với vai trò "đầu tàu kinh tế của cả nước", nhiều chuyên gia kinh tế phát biểu, tăng trưởng kinh tế TP.HCM chỉ 0,7% là "rất đáng lo". 31.03.2023, Sputnik Việt Nam

2023-03-31T22:08+0700

2023-03-31T22:08+0700

2023-03-31T22:08+0700

việt nam

thành phố hồ chí minh

kinh tế

doanh nghiệp

/html/head/meta[@name='og:title']/@content

/html/head/meta[@name='og:description']/@content

https://cdn1.img.sputniknews.vn/img/07e7/03/11/21843747_0:258:3073:1986_1920x0_80_0_0_add66a5914f86014112dbfb8e6f6c00c.jpg

Nguyên nhân khiến tăng trưởng kinh tế của TP.HCM thấp một cách bất ngờ, theo chuyên gia là do sự đóng băng của thị trường bất động sản, tài chính, trái phiếu. Vụ án Vạn Thịnh Phát cũng có tác động phần nào.Chuyện gì đang xảy ra với TP.HCM?Kinh tế TP.HCM quý I/2023 chỉ tăng 0,7% - mức tăng thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ).Thông tin này đương nhiên gây chú ý, bởi từ trước đến nay thành phố Hồ Chí Minh vốn được biết đến là "đầu tàu kinh tế" của cả nước.Theo dữ liệu công bố hôm 30/3 của Tổng cục Thống kê về tăng trưởng kinh tế quý I năm 2023 của 5 thành phố trực thuộc Trung ương, Hải Phòng là địa phương có tốc độ tăng GRDP quý I năm 2023 cao nhất, đạt 9,65% và đứng vị trí thứ 3 trong 63 địa phương (sau Hậu Giang và Bình Thuận); Đà Nẵng tăng 7,12%, đứng vị trí thứ 19/63 địa phương. Hà Nội tăng trưởng 5,80%, đứng vị trí thứ 3 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương và xếp thứ 32/63 địa phương. Đứng vị trí thứ 4 là Cần Thơ với tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 4,02%, xếp thứ 43/63 địa phương.Theo Tổng cục Thống kê, khu vực dịch vụ (chiếm hơn 65% GRDP của thành phố) tăng 2,07% đóng góp 1,53 điểm phần trăm trong tốc độ tăng chung, trong đó có đến 4/9 ngành dịch vụ trọng yếu có mức tăng trưởng âm gồm có vận tải kho bãi; thông tin và truyền thông; kinh doanh bất động sản; y tế và hoạt động cứu trợ xã hội); khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 3,60%, làm giảm 0,91 điểm phần trăm; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,06%, đóng góp 0,01 điểm phần trăm.Báo cáo của Cục Thống kê TP.HCM cũng cho biết, trong quý 1/2023 kinh tế TP.HCM tăng thấp. Cụ thể, quý 1, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn thành phố ước đạt 360.622,1 tỷ đồng tính theo giá hiện hành. Tính theo giá so sánh năm 2010 đạt 246.931,2 tỷ đồng, tăng 0,70% so với cùng kỳ 2022.Nguyên nhân vì sao kinh tế tăng trưởng thấp, Cục Thống kê TP.HCM cho rằng, do kinh tế thành phố phải đương đầu với những khó khăn nhiều hơn thuận lợi khi triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới bị đe dọa bởi lạm phát, hệ thống tài chính toàn cầu suy yếu trong khi xung đột quân sự Nga - Ukraina tiếp tục leo thang, chuỗi cung ứng nguyên liệu bị đứt gãy.Việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng khiến tâm lý doanh nghiệp và niềm tin người tiêu dùng được cải thiện, giá lương thực và năng lượng giảm trở lại, song trong ngắn hạn sự cải thiện này vẫn còn mong manh. Trong nước, bên cạnh các chính sách hỗ trợ vay vốn, giảm thuế, giãn thuế của các bộ ngành, Ngân hàng Nhà nước áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, kiểm soát các hoạt động đầu cơ, phát hành trái phiếu.Rất đáng loTS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia kinh tế tài chính – ngân hàng nhận định, đây là mức tăng trưởng rất thấp và gần như không đáng kể.Xét bức tranh chung của cả nước, ông Hiếu cho rằng, TP.HCM với sức nặng của mình cũng không nằm ngoái khó khăn chung của nền kinh tế khi quý I, GDP Việt Nam chỉ tăng 3,32%.Vụ Vạn Thịnh Phát phần nào ảnh hưởng đến kinh tế TP.HCMTrong khi TP.HCM tăng trưởng rất thấp thì vẫn cò những tỉnh thành có mức tăng trưởng GRDP cao hơn mức tăng GDP cả nước như Hậu Giang, Bình Thuận và Hải Phòng lần lượt 12,67%; 9,86% và 9,65%. Hay cả các thành phố trực thuộc trung ương còn lại gồm Đà Nẵng, Hà Nội và Cần Thơ cũng ghi nhận GRDP tăng 4,02-7,12%.Đối với bức tranh đối nghịch này, chuyên gia gói gọn trong nhận định “thuyền to thì sóng lớn”. Cụ thể, TS. Nguyễn Trí Hiếu chỉ ra hai nguyên nhân chính dẫn đến sự trì trệ của TP.HCM. Đó là sự chững lại của thị trường bất động sản và sự đóng băng của thị trường tài chính.Cần nhìn vào thực tế rằng, hơn 65% GRDP của TP.HCM được đóng góp lớn bởi khu vực dịch vụ. Nhưng có đến 4/9 ngành dịch vụ trọng yếu có mức tăng trưởng âm trong quý đầu năm, trong đó nặng nề nhất là lĩnh vực kinh doanh bất động sản giảm đến 16,2%. Điều này khiến giá trị gia tăng dịch vụ trong quý I của TP.HCM chỉ đạt 2,07%, bị 4 thành phố trực thuộc trung ương còn lại bỏ rất xa.Cùng chung góc nhìn, PGS, TS. Phạm Thế Anh - Trưởng khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, bày tỏ với Tiền Phong, nhận xét, GRDP của TP.HCM trong quý I ước đạt khoảng 360.000 tỷ đồng, chỉ tăng trưởng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái.Nguyên nhân TP.HCM đang đi lùi về kinh tế, PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng, TP.HCM cũng không nằm ngoài khó khăn chung của cả nước cũng như xu thế thế giới.Kinh tế thế giới khó khăn, ngân hàng trung ương các nước vẫn thắt chặt chính sách tiền tệ, hạn chế chi tiêu của người dân. Khi cầu thế giới suy giảm, các đơn hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ suy giảm theo. Kết quả, quý I/2023 kim ngạch xuất khẩu âm 11,9%. Các lĩnh vực như dệt may, da giày, sản xuất linh kiện điện tử máy vi tính… đều sa sút. Trong khi đó, xuất khẩu bấy lâu nay chủ yếu đến từ khu vực FDI.TP.HCM cần làm gì?TS Nguyễn Trí Hiếu đề xuất TP.HCM nên tìm đến động lực tăng trưởng từ khối sản xuất, với "xương sống" là các khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn.Theo ông Hiếu, thành phố vẫn cần nỗ lực phục hồi thị trường bất động sản và tài chính, đặc biệt là hoạt động của các ngân hàng và xử lý các vấn đề liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp.Ngoài ra, TS Nguyễn Trí Hiếu nêu vấn đề đầu tư công được coi là vốn mồi cho nền kinh tế nhưng quá trình giải ngân cũng rất chậm tại TP.HCM.Ngày 1/4 tới đây UBND TP.HCM sẽ tổ chức phiên họp về tình hình kinh tế - xã hội quý I và nhiệm vụ, giải pháp quý II. Theo chuyên gia, muốn phục hồi những thị trường quan trong như bất động sản, tài chính, trái phiếu doanh nghiệp thì cần có sự chỉ đạo, hỗ trợ từ phía Trung ương.

https://sputniknews.vn/20221212/tp-ho-chi-minh-chua-khai-thac-toi-50-cac-co-che-chinh-sach-dac-thu-duoc-huong-19943191.html

https://sputniknews.vn/20230320/tuyen-bo-dut-khoat-cua-thong-doc-nhnn-tu-vu-trai-phieu-an-dong---van-thinh-phat-21888652.html

https://sputniknews.vn/20230227/tp-hcm-trong-cuoc-dua-tro-thanh-silicon-valley-chau-a-21450734.html

thành phố hồ chí minh

Sputnik Việt Nam

[email protected]

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

2023

Sputnik Việt Nam

[email protected]

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

tin thời sự

vn_VN

Sputnik Việt Nam

[email protected]

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

https://cdn1.img.sputniknews.vn/img/07e7/03/11/21843747_119:0:2850:2048_1920x0_80_0_0_d45a048bc4dbc98255f810620cd80c1c.jpg

Sputnik Việt Nam

[email protected]

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

việt nam, thành phố hồ chí minh, kinh tế, doanh nghiệp

việt nam, thành phố hồ chí minh, kinh tế, doanh nghiệp

Với vai trò "đầu tàu kinh tế của cả nước", nhiều chuyên gia kinh tế phát biểu, tăng trưởng kinh tế TP.HCM chỉ 0,7% là "rất đáng lo".

Nguyên nhân khiến tăng trưởng kinh tế của TP.HCM thấp một cách bất ngờ, theo chuyên gia là do sự đóng băng của thị trường bất động sản, tài chính, trái phiếu. Vụ án Vạn Thịnh Phát cũng có tác động phần nào.

Chuyện gì đang xảy ra với TP.HCM?

Kinh tế TP.HCM quý I/2023 chỉ tăng 0,7% - mức tăng thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ).

Thông tin này đương nhiên gây chú ý, bởi từ trước đến nay thành phố Hồ Chí Minh vốn được biết đến là "đầu tàu kinh tế" của cả nước.

Theo dữ liệu công bố hôm 30/3 của Tổng cục Thống kê về tăng trưởng kinh tế quý I năm 2023 của 5 thành phố trực thuộc Trung ương, Hải Phòng là địa phương có tốc độ tăng GRDP quý I năm 2023 cao nhất, đạt 9,65% và đứng vị trí thứ 3 trong 63 địa phương (sau Hậu Giang và Bình Thuận); Đà Nẵng tăng 7,12%, đứng vị trí thứ 19/63 địa phương. Hà Nội tăng trưởng 5,80%, đứng vị trí thứ 3 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương và xếp thứ 32/63 địa phương. Đứng vị trí thứ 4 là Cần Thơ với tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 4,02%, xếp thứ 43/63 địa phương.

"Tăng trưởng của Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt 0,7%, thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc trung ương và xếp hạng 56/63 địa phương", - Tổng cục Thống kê nêu rõ.

Theo Tổng cục Thống kê, khu vực dịch vụ (chiếm hơn 65% GRDP của thành phố) tăng 2,07% đóng góp 1,53 điểm phần trăm trong tốc độ tăng chung, trong đó có đến 4/9 ngành dịch vụ trọng yếu có mức tăng trưởng âm gồm có vận tải kho bãi; thông tin và truyền thông; kinh doanh bất động sản; y tế và hoạt động cứu trợ xã hội); khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 3,60%, làm giảm 0,91 điểm phần trăm; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,06%, đóng góp 0,01 điểm phần trăm.

Báo cáo của Cục Thống kê TP.HCM cũng cho biết, trong quý 1/2023 kinh tế TP.HCM tăng thấp. Cụ thể, quý 1, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn thành phố ước đạt 360.622,1 tỷ đồng tính theo giá hiện hành. Tính theo giá so sánh năm 2010 đạt 246.931,2 tỷ đồng, tăng 0,70% so với cùng kỳ 2022.

"Trong mức tăng trưởng chung 0,70% của nền kinh tế, khu vực nông lâm thuỷ sản đóng góp 0,01 điểm phần trăm (tương đương 1,4%); khu vực công nghiệp và xây dựng làm giảm 0,79 điểm phần trăm; khu vực thương mại dịch vụ đóng góp 1,33 điểm phần trăm; thuế sản phẩm đóng góp 0,15 điểm phần trăm", - Cục Thống kê TP.HCM cho hay.

Nguyên nhân vì sao kinh tế tăng trưởng thấp, Cục Thống kê TP.HCM cho rằng, do kinh tế thành phố phải đương đầu với những khó khăn nhiều hơn thuận lợi khi triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới bị đe dọa bởi lạm phát, hệ thống tài chính toàn cầu suy yếu trong khi xung đột quân sự Nga - Ukraina tiếp tục leo thang, chuỗi cung ứng nguyên liệu bị đứt gãy.

Việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng khiến tâm lý doanh nghiệp và niềm tin người tiêu dùng được cải thiện, giá lương thực và năng lượng giảm trở lại, song trong ngắn hạn sự cải thiện này vẫn còn mong manh. Trong nước, bên cạnh các chính sách hỗ trợ vay vốn, giảm thuế, giãn thuế của các bộ ngành, Ngân hàng Nhà nước áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, kiểm soát các hoạt động đầu cơ, phát hành trái phiếu.

So sánh kinh tế đà nẵng và tphcm 2023 năm 2024

12 Tháng Mười Hai 2022, 14:08

Rất đáng lo

TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia kinh tế tài chính – ngân hàng nhận định, đây là mức tăng trưởng rất thấp và gần như không đáng kể.

"Đối với một nền kinh tế đầu tàu của cả nước, mức tăng trưởng này rất đáng lo ngại", - ông Hiếu khẳng định trong cuộc trao đổi với Zing và lưu ý, năm 2022 là năm tăng trưởng thấp do ảnh hưởng của đại dịch, mà năm nay tăng trưởng không đáng kể so với 2022 thì nghĩa là TP.HCM đang trong tình trạng trì trệ.

Xét bức tranh chung của cả nước, ông Hiếu cho rằng, TP.HCM với sức nặng của mình cũng không nằm ngoái khó khăn chung của nền kinh tế khi quý I, GDP Việt Nam chỉ tăng 3,32%.

Vụ Vạn Thịnh Phát phần nào ảnh hưởng đến kinh tế TP.HCM

Trong khi TP.HCM tăng trưởng rất thấp thì vẫn cò những tỉnh thành có mức tăng trưởng GRDP cao hơn mức tăng GDP cả nước như Hậu Giang, Bình Thuận và Hải Phòng lần lượt 12,67%; 9,86% và 9,65%. Hay cả các thành phố trực thuộc trung ương còn lại gồm Đà Nẵng, Hà Nội và Cần Thơ cũng ghi nhận GRDP tăng 4,02-7,12%.

Đối với bức tranh đối nghịch này, chuyên gia gói gọn trong nhận định “thuyền to thì sóng lớn”. Cụ thể, TS. Nguyễn Trí Hiếu chỉ ra hai nguyên nhân chính dẫn đến sự trì trệ của TP.HCM. Đó là sự chững lại của thị trường bất động sản và sự đóng băng của thị trường tài chính.

"Thậm chí vụ đại án liên quan đến Vạn Thịnh Phát cũng phần nào ảnh hưởng đến kinh tế thành phố", - ông Hiếu bày tỏ quan điểm.

Cần nhìn vào thực tế rằng, hơn 65% GRDP của TP.HCM được đóng góp lớn bởi khu vực dịch vụ. Nhưng có đến 4/9 ngành dịch vụ trọng yếu có mức tăng trưởng âm trong quý đầu năm, trong đó nặng nề nhất là lĩnh vực kinh doanh bất động sản giảm đến 16,2%. Điều này khiến giá trị gia tăng dịch vụ trong quý I của TP.HCM chỉ đạt 2,07%, bị 4 thành phố trực thuộc trung ương còn lại bỏ rất xa.

So sánh kinh tế đà nẵng và tphcm 2023 năm 2024

Cùng chung góc nhìn, PGS, TS. Phạm Thế Anh - Trưởng khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, bày tỏ với Tiền Phong, nhận xét, GRDP của TP.HCM trong quý I ước đạt khoảng 360.000 tỷ đồng, chỉ tăng trưởng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

"Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương. Quả thực đáng lo ngại với một khu vực kinh tế lớn nhất cả nước như TP.HCM, mức tăng này cũng là rất thấp", - ông Phạm Thế Anh lưu ý.

Nguyên nhân TP.HCM đang đi lùi về kinh tế, PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng, TP.HCM cũng không nằm ngoài khó khăn chung của cả nước cũng như xu thế thế giới.

"Sự trì trệ của TPHCM đến từ sự đóng băng của thị trường bất động sản. TP.HCM với số lượng dân cư đông đúc, nhu cầu mua bất động sản lớn, thị trường bất động sản phát triển rất mạnh trước đó. Do vậy, cũng dễ lý giải khi thị trường bất động sản đi xuống, thanh khoản kém, khó khăn bủa vây về vốn, về trái phiếu doanh nghiệp cùng những ách tắc về pháp lý đã tác động đến tăng trưởng thành phố sầm uất bậc nhất cả nước", - chuyên gia nhận định.

Kinh tế thế giới khó khăn, ngân hàng trung ương các nước vẫn thắt chặt chính sách tiền tệ, hạn chế chi tiêu của người dân. Khi cầu thế giới suy giảm, các đơn hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ suy giảm theo. Kết quả, quý I/2023 kim ngạch xuất khẩu âm 11,9%. Các lĩnh vực như dệt may, da giày, sản xuất linh kiện điện tử máy vi tính… đều sa sút. Trong khi đó, xuất khẩu bấy lâu nay chủ yếu đến từ khu vực FDI.

"TP.HCM là nơi có nhiều doanh nghiệp FDI đương nhiên khó tránh chịu tác động nặng nề", - ông Phạm Thế Anh nhận định.

TP.HCM cần làm gì?

TS Nguyễn Trí Hiếu đề xuất TP.HCM nên tìm đến động lực tăng trưởng từ khối sản xuất, với "xương sống" là các khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn.

Theo ông Hiếu, thành phố vẫn cần nỗ lực phục hồi thị trường bất động sản và tài chính, đặc biệt là hoạt động của các ngân hàng và xử lý các vấn đề liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp.

"Đến quý II, TP.HCM nếu có phát triển thì vẫn rất trì trệ, có thể tăng trưởng GRDP lên đến 1-2% đã là mức cao. Với những gì đang diễn ra, tôi không có dự báo lạc quan lắm cho TP.HCM", - chuyên gia thẳng thắn.

So sánh kinh tế đà nẵng và tphcm 2023 năm 2024

Ngoài ra, TS Nguyễn Trí Hiếu nêu vấn đề đầu tư công được coi là vốn mồi cho nền kinh tế nhưng quá trình giải ngân cũng rất chậm tại TP.HCM.

Ngày 1/4 tới đây UBND TP.HCM sẽ tổ chức phiên họp về tình hình kinh tế - xã hội quý I và nhiệm vụ, giải pháp quý II. Theo chuyên gia, muốn phục hồi những thị trường quan trong như bất động sản, tài chính, trái phiếu doanh nghiệp thì cần có sự chỉ đạo, hỗ trợ từ phía Trung ương.

"Nếu Chính phủ có những chính sách hiệu quả, TP.HCM sẽ là nơi được hưởng lợi đầu tiên", - TS. Nguyễn Trí Hiếu tin tưởng.